intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những điểm mới trong luật báo chí 2009

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

376
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo dự án LBC, các tổ chức có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí (nghĩa là cơ quan báo chí và nhà báo có quyền được cung cấp thông tin) và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin ấy. Khi thể hiện thông tin trên báo, đài, cơ quan báo chí phải nêu rõ xuất xứ nguồn tin. Thậm chí trong trường hợp báo chí khai thác nguồn tài liệu riêng của mình (không do cơ quan, tổ chức cung cấp) thì cũng phải nêu rõ là nguồn tin riêng của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những điểm mới trong luật báo chí 2009

  1. Nh ng i m m i trong Lu t Báo chí s a i D án LBC l n này v n kh ng nh rõ nguyên t c không có báo chí tư nhân. Báo chí là cơ quan c a ng, nhà nư c, t ch c oàn th ; ng th i là di n àn c a nhân dân. Nhà nư c không ki m duy t báo chí trư c khi ăng, phát... Ch t ch hơn trong vi c cung c p ngu n tin Theo d án LBC, các t ch c có nghĩa v cung c p thông tin cho báo chí (nghĩa là cơ quan báo chí và nhà báo có quy n ư c cung c p thông tin) và h ph i ch u trách nhi m trư c pháp lu t v n i dung thông tin y. Khi th hi n thông tin trên báo, ài, cơ quan báo chí ph i nêu rõ xu t x ngu n tin. Th m chí trong trư ng h p báo chí khai thác ngu n tài li u riêng c a mình (không do cơ quan, t ch c cung c p) thì cũng ph i nêu rõ là ngu n tin riêng c a báo. Tuy nhiên, cơ quan báo chí và nhà báo có nghĩa v không ti t l tên ngư i cung c p thông tin n u có h i cho ngư i ó. ây có hai i m c n lưu ý: M t là: Lu t nh khi cơ quan, t ch c th m quy n cung c p thông tin cho báo chí, h ph i ch u trách nhi m trư c pháp lu t v n i dung thông tin ó. Nhưng không rõ khi th c hi n quy n, nghĩa v “thông tin trung th c” ph n ánh tin trên báo thì cơ quan báo chí và nhà báo có ph i liên i ch u trách nhi m v i ngư i cung c p thông tin không, trách nhi m t i âu...? Th c t lâu nay, khi báo chí, nhà báo “thông tin trung th c” theo ngu n tin thì cơ quan báo chí, nhà báo v n ph i “lãnh ” v m t trách nhi m dân s 1
  2. và hình s n u có n i dung sai trái, xúc ph m n nhà nư c, t ch c, cá nhân khác! Hai là: V nguyên t c, cơ quan báo chí có quy n không ti t l tên ngư i cung c p thông tin nhưng th c t , có ngư i yêu c u cho bi t thì LBC hi n hành (1999) quy nh bi t l là vi n trư ng vi n ki m sát nhân dân c p t nh và chánh án tòa án nhân dân c p t nh có quy n yêu c u báo, ài cho bi t ph c v vi c i u tra, xét x t i ph m nghiêm tr ng (có th b x ph t t trên ba năm tù tr lên). D án LBC l n này có hai i m m i: M t là không quy nh vi n trư ng vi n ki m sát t nh có quy n này n a mà ch chánh án tòa án c p t nh m i có quy n yêu c u; th hai là quy n này ch th c hi n khi xét th y c n thi t cho vi c xét x t i ph m r t nghiêm tr ng, c bi t nghiêm tr ng (nghĩa là i v i t i có th b x ph t t trên b y năm tù tr lên). C i chính r i v n ph i ch u trách nhi m Có m t s ng nh n lâu nay là nhi u ngư i cho r ng khi báo chí “l ” thông tin sai s th t mà ã c i chính r i thì coi như h t trách nhi m. S th t không th “h t trách nhi m” ư c n u h u qu c a thông tin y gây thi t h i nghiêm tr ng và vi c xin l i, c i chính không th bù p ư ct n th t v t ch t và tinh th n. Trư ng h p này v nguyên t c, dù báo chí có c i chính r i, ngư i b thi t h i v n có quy n khi u n i lên trên ho c kh i ki n ra tòa òi b i thư ng dân s . N u gây thi t h i nghiêm tr ng nm c nguy hi m áng k cho xã h i thì cơ quan i u tra v n có quy n kh i t hình s ... S dĩ có s ng nh n lâu nay như trên vì kho n 4 i u 9 LBC 1999 quy nh m t cách l p l d n n hi u l m: “Trong trư ng h p cơ quan báo chí không c i chính, xin l i (...) thì t ch c, cá nhân có quy n khi u n i v i cơ quan ch qu n báo chí, cơ quan qu n lý nhà nư c v báo chí ho c kh i ki n 2
  3. t i tòa án” ( i u quy nh này có th hi u là “h ã c i chính xong r i thì thôi, h t ư ng thưa ki n n a!). V cách th c c i chính, Ngh nh 51 quy nh chi ti t thi hành LBC 1999 quy nh th t c c i chính như sau: Cơ quan báo chí ph i c i chính, xin l i trên báo chí c a mình “vào úng v trí v i cùng m t ki u, c ch , úng chuyên m c ã phát sóng mà báo chí ã ăng, phát thông tin”. Quy nh này chưa rõ nhưng d án LBC m i ã s d ng nguyên văn b sung vào lu t. Có ngư i nêu trư ng h p n u tin, bài gi t tít (t a) v i ki u, c ch to và tít y b khi u n i, ph i c i chính, xin l i thì cũng ph i c i chính b ng ki u, c ch to như tít hay sao? Ngh nh 51 hư ng d n thi hành LBC 1999 còn quy nh khi t ch c cá nhân b thông tin xúc ph m mà h có l i phát bi u ph n h i thì báo chí ph i ăng l i phát bi u ó úng v trí và chuyên m c như báo chí ã ăng, phát. Trong trư ng h p không nh t trí thì báo chí có quy n thông tin ti p. N u v n ti p t c không nh t trí nhau thì ph i ti p t c ăng l i phát bi u c a hai bên (coi như cãi nhau qua l i m t lư t trên báo) như v y t i ba l n r i m i ư c ng ng, không ăng n a và báo cáo lên trên. D án LBC m i k th a y nguyên t c y và nay l i nâng lên thành lu t. Th c t cho th y quy nh trên r t khó th c hi n và hình như th i gian qua chưa t ng ư c áp d ng bao gi ! N p lưu chi u vào gi ng ! Báo chí c a chúng ta không b nhà nư c ki m duy t. Th c t công vi c “ki m duy t” này lâu nay n m trong trách nhi m c a t ng biên t p báo ho c giám c ài. Nhưng chúng ta l i có ch n p lưu chi u. 3
  4. D án Lu t Báo chí (LBC) m i quy nh th i gian n p lưu chi u cho các cơ quan qu n lý nhà nư c v báo chí “ch m nh t là hai gi k t th i i m phát hành”. Th c t các báo ngày thư ng phát hành kho ng hai ho c ba gi sáng. V y thì ph i n p lưu chi u ch m nh t lúc b n ho c năm gi sáng. Vào th i i m “ng ” ó, có cơ quan qu n lý nhà nư c nào c, ki m tra n i dung, phát hi n vi ph m x lý k p th i hay không? Mà theo Ngh nh 56 v x ph t hành chính trong lĩnh v c văn hóa-thông tin thì hành vi n p lưu chi u s n ph m báo chí không úng a i m, th i h n s b ph t ti n t 500 ngàn n 1,5 tri u ng! Không n p thì b ph t t 1,5 n 3 tri u ng! T ng biên t p ch là ph tá? Lâu nay ngư i ng u cơ quan báo chí là t ng biên t p (báo in) ho c giám c ( ài). Theo d án LBC m i, ngư i ng u cơ quan báo chí là ch nhi m (báo) ho c giám c ( ài), còn t ng biên t p ch là ngư i ph tá nghi p v c a ch nhi m, giám c; ch u trách nhi m trư c ch nhi m, giám c (theo cách hi u c a chúng tôi, không bi t úng hay sai). Ch nhi m báo, giám c ài ch u trách nhi m v n i dung thông tin và m i ho t ng c a cơ quan báo chí nhưng tiêu chu n nghi p v báo chí không ư c t n ng b ng t ng biên t p ( ây là cách hi u c a chúng tôi vì trong d án LBC m i, n u như tiêu chu n nghi p v i v i t ng biên t p ư c quy nh r t c th thì i v i ch nhi m báo l i ch nói chung chung và giao cho Chính ph quy nh chi ti t). Theo d án, mu n làm t ng biên t p, ngoài tiêu chu n chính tr ra còn ph i có quá trình ho t ng báo chí ít nh t ba năm, ã ư c B Thông tin và Truy n thông c p th nhà báo, ã t ng gi ch c v trư ng, phó phòng, ban nghi p v báo chí, ã qua l p b i dư ng qu n lý báo chí... 4
  5. Nhà nư c h tr tài chính Trong th c ti n có nhi u cơ quan báo chí không kh năng t s ng “l y thu bù chi” mà ư c nhà nư c bao c p thư ng xuyên nên d án LBC ã ra nh ng bi n pháp h tr tài chính c a nhà nư c. C th là l p qu h tr phát tri n báo chí. Qu này là “t ch c tài chính nhà nư c, tr c thu c B Thông tin và Truy n thông, ho t ng không vì m c tiêu l i nhu n, s d ng h tr cơ quan báo chí và các ho t ng phát tri n báo chí” (kho n 1 i u 8 d án lu t). Ngu n ti n hình thành qu h tr bao g m ngu n h tr t ngân sách nhà nư c, tài tr c a t ch c, cá nhân và các ngu n thu tài chính h p pháp khác. D án LBC m i kh ng nh Chính ph s có chính sách ưu ãi v thu , v phí cho báo, ài. i u này lâu nay lu t cũ cũng quy nh nhưng trong th c t tri n khai c a các cơ quan nhà nư c chưa c th . Ví d , cơ quan báo chí v n ph i n p thu thu nh p doanh nghi p 28% gi ng như các công ty kinh doanh. Báo, ài có quy n liên k t v i tư nhân Có ý ki n cho r ng d án LBC có v “thoáng” vì bư c u nó mu n xác l p xu hư ng h p th c hóa các ho t ng “bán măng-sét”, “tư nhân núp bóng” lâu nay thư ng b phê phán. Vi c này th hi n qua n i dung i u 33: Cơ quan báo chí ư c phép liên k t trong ho t ng báo chí v i cơ quan báo chí khác, pháp nhân, cá nhân có ăng ký kinh doanh phù h p v i lĩnh v c liên k t theo quy nh c a pháp lu t và ph i ư c s ng ý b ng văn b n c a cơ quan có th m quy n. Các lĩnh v c ư c phép liên k t ư c nêu c th là: 5
  6. - Thi t k , trình bày, in báo, phát hành báo chí (th c t ây là toàn b ngu n thu và chi bình thư ng c a m t t báo). - Khai thác ho c mua b n quy n v măng-sét, n i dung các n ph m báo chí thu c lĩnh v c khoa h c-công ngh , th thao, gi i trí, qu ng cáo và thông tin kinh t c a báo chí nư c ngoài xu t b n t i Vi t Nam (như v y ph i chăng các báo ngoài các lĩnh v c trên như các báo chính tr , xã h i thì không ư c). - T ch c báo chí nư c ngoài ư c phép liên k t khai thác ho c mua toàn b b n quy n v măng-sét, n i dung các n ph m báo chí Vi t Nam xu t b n nư c ngoài. - S n xu t chương trình phát thanh, chương trình truy n hình thu c lĩnh v c khoa h c-công ngh , th thao, gi i trí, qu ng cáo và thông tin kinh t . - Mua các chương trình phát thanh, chương trình truy n hình nư c ngoài theo quy nh c a pháp lu t biên t p, biên d ch, truy n d n, phát sóng t i Vi t Nam”. T nay cho n khi d án LBC ư c Chính ph ch p nh n trình Qu c h i th o lu n, bi u quy t thông qua v n còn r ng th i gian m i ngư i trao i, th o lu n, góp ph n t o d ng nên m t hành lang pháp lý m i b o m cho ho t ng báo chí i u ki n phát tri n trong xu th ti n b , dân ch và h i nh p. Chúng tôi gi i thi u m t s i m m i c a d lu t như là m t s g i m b n c quan tâm có th góp thêm ý ki n giúp cơ quan qu n lý có thêm thông tin trư c khi quy t nh ban hành lu t. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2