Võ Khắc Dũng<br />
<br />
PHANHAI<br />
NHŨNG 5ẤC M ÀU<br />
BUÔN LÀNG<br />
<br />
83<br />
<br />
NAM TÀY NGUYÊN, NHỮNG ĐIỂU KỲ THÚ<br />
<br />
Bấy lâu nay ngiỉời ta vẫn có suy nghĩ rằng đại diện của<br />
văn hóa bản địa Tây Nguyên phải là văn hóa của các dần tộc<br />
Bắc Tây Nguyên nh ư Ê đ ê, Mnông, Ịarai... Còn với người<br />
M ạ và Cờho ở Nam Tây Ngityên thì có phần yếu th ế hơn.<br />
Quả thực, nếu x é t trên bình diện chung của khu vực thì nhận<br />
x é t này có phần đúng. Song, nới như th ế khống có nghĩa là<br />
phủ nhận th ế mạnh riêng biệt aìa các tộc ngiỉời bản địa Nam<br />
Tày Nguyên với hai đại diện chính là M ạ và Cờho.<br />
2.1. VĂN HÓA TỘC NGƯỜI - TÂM THỀ CĂN CƯỚC<br />
Tây Nguyên là vùng đất giàu có về văn hóa truyền thống các<br />
dân tộc ít người. Và, văn hóa truyền thống của mỗi một tộc người<br />
lại có nét đặc sắc riêng, tạo nên thế mạnh riêng của tộc người<br />
đó. Vấn đề là ở chỗ chúng ta phải biết khai thác nét đặc sắc của<br />
văn hóa bản địa như thế nào một cách hiệu quả nhất.<br />
Cách nay đã khá lâu, trong những ngày văn hóa Tây Nguyên<br />
tại Hà Nội, chương trình của đoàn Lăm Đồng đã gây được ấn<br />
tượng tốt đẹp trong lòng người dân Thủ đô. Đến với Thủ đô, đoàn<br />
Lâm Đồng mang trình làng những nét văn hóa chính của hai<br />
nhóm dân tộc Mạ và Cciho. Bấy lâu nay nựười ta vân có suy nghĩ<br />
rằng đại diện của văn hóa bản địa Tây Nguyên phải là văn hóa<br />
của các dân tộc Bắc Tây Nguyên như Eđê, Mnông, Jarai... Còn<br />
với người Mạ và Cờho ở Nam Tây Nguyên thì có phần yếu thế<br />
hơn. Quả thực, nếu xét trên bình diện chung của khu vực thì nhận<br />
xét này có phần đúng. Song, nói như thế không 'ó nghĩa là phủ<br />
nhận thế mạnh riêng biệt của các tộc người bả địa Nam Tây<br />
Nguyên với hai đại diện chính là Mạ và Cơho.<br />
Phải đến gần hai tháng sau khi kết thúc lê hội văn hóa Tây<br />
Nguyên tại Hà Nội, ông Vũ Hoàng, GĐ Trung tâm Văn hóa Thông tin Đà Lạt, người “cầm chịch” trong chì đạo nghệ thuật<br />
của đoàn Lâm Đồng mới ... thở phào nhẹ nhõm và tâm sự với<br />
chúng tôi bằng “chất giọng” tự hào rằng; “Vân đề là ở chô chúrg<br />
<br />
84<br />
<br />
Võ Khắc Dùng<br />
<br />
ta biết đâu là thế mạnh và đâu là cái yếu của chúng ta. Nếu nhận<br />
ra điều đó thì sự thành công đã có được khoảng năm mươi phần<br />
trăm rồi”. Thành công trước tiên của đoàn Lâm Đồng là có một<br />
kịch bản hoàn chỉnh. Kịch bản này được xây dựng dựa trên<br />
nguyên tắc chung nhất đó là tôn trọng tính tự nhiên của dòng<br />
chảy văn hóa bản địa, tính vôn dĩ hoang sơ của văn hóa tộc người<br />
bản địa. Kịch bản ấy biết khai thác nét riêng của hai tộc người<br />
Mạ và Cơho, biết lược bỏ những gì có thể là sự trùng lắp với<br />
cac tộc người bản địa Bắc Tây Nguyên. Đồng thời, kịch bản đó<br />
còn mang tính hiện đại với những lớp lang, bài bản dưới góc độ<br />
nghệ thuật mà xét. Nói cách khác, đó là một kịch bản nghệ thuật<br />
biết khai thác cái sấn có của văn hóa cổ truyền các dân tộc bản<br />
địa Nam Tây Nguyên trên tinh thần tinh lọc.<br />
Trước hết, chúng tôi thực sự khâm phục khi nhà đạo diễn đã<br />
chọn hai dân tộc trong số trên hai mươi nhóm người bản địa Nam<br />
Tây Nguyên để giới thiệu. Bởi lẽ, nói đến các dân tộc thiểu số<br />
bản địa Lâm Đông là nói đến người Mạ và người Cơho. ơ dân<br />
tộc Cơho, nhà đạo diễn cũng đã biết chọn nhóm người Lạch dưới<br />
chân núi Langbian làm đại diện. Thứ hai là vấn đề biết giới thiệu<br />
cái gì là đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất và là thế mạnh đặc trưng<br />
mà các dân tộc khác không có hoặc có nhưng mờ nhạt. Tại Hà<br />
Nội trong những ngày văn hóa Tây Nguyên, thực khách Thủ đô<br />
đã bất ngờ với món gà nướng lá mây kiểu người Mạ, và thức<br />
uống kèm theo là rượu cần ủ lâu ngày. Rồi cả những nhà nghiên<br />
cứu dân tộc học cũng rất bất ngờ trước một đám cưới người Mạ<br />
có tính cộng đồng rất cao là: đám cưới không chỉ dành riêng cho<br />
đôi nam nữ mà còn mang đến niềm vui cho cả dòng tộc, buôn<br />
làng. Rồi nữa, người dân Thủ đô cũng rất đỗi ngạc nhiên trước<br />
tấm choàng của người Cơho Lâm Đồng đã được tái hiện một<br />
cách đầy đủ từ nhu cầu thực tế của đời sông con người Tây<br />
Nguyên nên chức năng của nó cũng được biến đổi một cách linh<br />
hoạt từ chiếc váy sang vật dụng địu con hoặc làm tấm đắp vào<br />
ban đêm trong nhà sàn. Hoặc như, cũng là “tung ching” (đánh<br />
chiêng), cũng là chiêng núm và chiêng bằng, nhưng bộ ching<br />
droòng của người Mạ và người Cơho Lâm Đồng khi biểu diễn<br />
<br />
85<br />
<br />
NAM TÀY NGUYÊN, NHỮNG Đlẩu KỶ THÚ<br />
<br />
dù không cần thuyết minh nhưng người xem vẫn hiểu được quan<br />
niệm của chủ nhân nó về một thế giới quan khi đi vòng quanh<br />
một mặt trời và về một nhân sinh quan khi dàn chiêng đó được<br />
sắp Jvếp theo một thứ tự bất di bất dịch.<br />
Krajăn Plin, trưởng một nhóm nhạc dân tộc thiểu số ở xã Lát,<br />
sau khi từ Hà Nội về tâm sự với chúng tôi rằng: “Mình thực sự<br />
bất ngờ bởi chính sự bất ngờ của người dân Thủ đô. Nói cách<br />
khác là người dân Thủ đô đã dành cho người Cơlio, người Mạ<br />
của Lâm Đồng mình sự quan tâm đặc biệt. Sự quan tâm đó khôn"<br />
chỉ ở chỗ bởi đoàn của mình đến từ Nam Tây Nguyên xa xói<br />
mà chính là chương trình của đoàn chúng ta mang đến cho h ọ ’ .<br />
Cái mà mọi người quan tâm theo Krajăn Plin nói chính là nét<br />
đặc trưng của văn hóa truyền thông các tộc người bản địa Nam<br />
Tây Nguyên. Có một câu chuyện vui cũng từ chuyến đi Hà Nội<br />
của đoàn kể lại rằng: Một cán bộ cao cấp đến bên một cô gái<br />
người Cđho trong đoàn và chỉ lên chiếc áo mà cô đang mặc trên<br />
người hỏi rằng: “Cái áo thổ cẩm này đẹp lắm. Cháu mua ở đâu<br />
vậy?”. Cô gái lễ phép và rât tự nhiên trả lời: “Cháu đâu có tiền<br />
để mua. Cháu tự dệt lấy mà mặc đó mà! Lúc nãy chúng cháu<br />
vừa diễn cái nghề dệt của dân tộc cháu cho bác xem đây mà!<br />
Vị cán bộ nọ gật gật đầu và cười tươi: “Thế là tốt! Thế là tốt!<br />
Dạo nọ, trong chuyến điền dã nghiên.cứu âm nhạc dân tộc<br />
học, chúng tôi có dịp thưởng thức nhịp ching droòng của một<br />
nhóm nhạc chuyên biểu diễn phục vụ du khách. Nghe xong một<br />
bài, thấy lạ tai, tôi hỏi người trưởng nhóm và cũng là người quen<br />
biết với chúng tôi lâu nay: “Bộ chiêng này của dân tộc nào?”.<br />
Anh đáp gọn: “Của người Cơho mình đấy chứ! Tôi khẳng định<br />
với anh ta rằng: “Đây không phải là bộ chiêng của người Cơho,<br />
cũng không phải của người Mạ, càng không phải của người<br />
Churu. Mà, nó là bộ chiêng của người... Tây! Anh chàng bẽn<br />
lẽn cười và nói lí nhí: “Thì du khách “nó” thích th ế m à! Chúng<br />
tôi đã không ít lần lên tiếng phản đối việc cải tiến bộ chiêng<br />
kiểu như thế này trên rất nhiều các phương tiện thông tin. Lý<br />
do mà chúng tôi đưa ra là: Nét đặc trứng trong âm nhạc truyền<br />
thống của nhiều tộc người Tây Nguyên, đặc biệt là người Mạ<br />
<br />
86<br />
<br />
Võ Khắc Dũng<br />
<br />
và người Cơho Lâm Đồng chính là âm giai bất hòa trong hệ thống<br />
âm nhạc cổ truyền của dân tộc mình. Nói cách khác, hệ thống<br />
thang âm đó có nốt không ổn định mà hệ thông thang âm phương<br />
Tây (7 âm) không có được; cũng như vậy, hệ thống ngũ cung<br />
trong âm nhạc người Việt cũng không có. Đành rằng có thể thay<br />
đối tính năng của một vài nhạc cụ cho tiện trong việc biểu diễn<br />
trong một vài hoàn cảnh cụ thể nào đó nhưng không thể được<br />
quyền làm biến đổi cả một hệ thống âm nhạc vốn đã được xem<br />
là nét văn hóa đặc trứng của tộc người.<br />
Đặt câu chuyện về việc cải tiến bộ ching droòng này bên cạnh<br />
việc khai thác vốn văn hóa cổ truyền của người Mạ và Cơho<br />
một cách nghiêm túc nêu trên, chúng tôi muốn nói rằng: Nền<br />
văn hóa tộc người chính là tấm thẻ căn cước để cộng đồng người<br />
chứng minh chính mình với thế giới bên ngoài!<br />
<br />
87<br />
<br />