KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2018<br />
Những nhận thức cơ bản về dạy học theo<br />
định hướng phát triển năng lực<br />
ThS. NGUYỄN VĂN HIỀN 1<br />
ThS. NGUYỄN THỊ BÌNH2<br />
<br />
Sự gia tăng liên tục của khối lượng tri thức nhân loại do tốc độ phát triển như<br />
vũ bão của khoa học - công nghệ đã làm cho dạy học truyền thống theo hướng<br />
tiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu. Xu thế thiết kế chương trình dạy học theo<br />
hướng mới, tiếp cận năng lực được khá nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng trong<br />
giai đoạn hiện nay. Cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người<br />
học biết và có thể làm được những gì?<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu Ba là, do phương pháp dạy học (PPDH)<br />
Dạy học truyền thống được quan niệm mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng<br />
là dạy học “định hướng nội dung” hay dạy học ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con<br />
“định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào). Đặc người mang tính thụ động, hạn chế khả năng<br />
điểm cơ bản (cũng được xem là ưu điểm) của sáng tạo và năng động. Do đó, chương trình<br />
nó là chú trọng việc trang bị cho người học hệ giáo dục này không đáp ứng được yêu cầu ngày<br />
thống tri thức khoa học khách quan về nhiều càng cao của xã hội và thị trường lao động đối<br />
lĩnh vực khác nhau đã được quy định trong với người lao động về năng lực hành động, khả<br />
chương trình dạy học. năng sáng tạo và tính năng động.<br />
Tuy nhiên, dạy học định hướng nội dung Để khắc phục nhược điểm của chương<br />
không còn thích hợp do những nguyên nhân trình định hướng nội dung, từ những năm 90<br />
sau: của thế kỷ XX đã có nhiều nghiên cứu mới về<br />
Một là, ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc chương trình dạy học. Theo đó, chương trình<br />
hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc dạy học định hướng kết quả đầu ra (Outcomes<br />
những nội dung chi tiết trong chương trình Based Curriculum - OBC) hay nói rộng hơn là<br />
dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương giáo dục định hướng kết quả đầu ra (Outcome<br />
trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức Based Education - OBE), còn gọi là giáo dục định<br />
hiện đại. Vì thế, việc rèn luyện phương pháp hướng năng lực (định hướng phát triển năng<br />
học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng hơn lực) ra đời và ngày càng nhận được sự quan<br />
trong việc chuẩn bị cho con người có khả năng tâm của nhiều quốc gia, trở thành xu hướng<br />
học tập suốt đời. giáo dục quốc tế.<br />
Hai là, dạy học định hướng nội dung dẫn Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm<br />
đến xu hướng việc kiểm tra, đánh giá chủ yếu bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực<br />
dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm<br />
mà không định hướng vào khả năng vận dụng chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng<br />
tri thức trong những tình huống thực tiễn. tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm<br />
(1)<br />
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai<br />
chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các<br />
(2)<br />
Trường Chính trị tỉnh Gia Lai tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.<br />
6 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chương trình dạy học định hướng năng lực Trong chương trình dạy học định hướng<br />
không quy định những nội dung dạy học chi phát triển năng lực, mục tiêu dạy học của<br />
tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong chương trình được mô tả thông qua các nhóm<br />
muốn của quá trình giáo dục, trên cở sở đó đưa năng lực. Các năng lực còn là những đòi hỏi của<br />
ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn các công việc, các nhiệm vụ, và các vai trò vị trí<br />
nội dung, phương pháp, tổ chức và đánh giá công việc. Vì vậy, các năng lực được xem như là<br />
kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được những phẩm chất tiềm tàng của một cá nhân<br />
mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quả đầu ra và những đòi hỏi của công việc.<br />
mong muốn. Theo đó, mục tiêu học tập, tức là Theo quan điểm trong chương trình dạy<br />
kết quả học tập mong muốn thường được mô học hiện nay của các nước thuộc OECD (Tổ chức<br />
tả thông qua hệ thống các năng lực, được mô Hợp tác và Phát triển Kinh tế - Organization<br />
tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được học for Economic Cooperation and Development),<br />
sinh cần đạt được những năng lực yêu cầu đã năng lực được phân chia thành hai nhóm chính,<br />
quy định trong chương trình. đó là các năng lực chung và các năng lực chuyên<br />
2. Năng lực và cấu trúc của năng lực môn (năng lực chuyên biệt).<br />
Năng lực được hiểu như sự thành thạo, khả Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết<br />
năng thực hiện của cá nhân đối với một công yếu để con người có thể sống và làm việc bình<br />
việc. Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu thường trong xã hội. Năng lực này được hình<br />
nhiều nghĩa khác nhau, nhưng cách hiểu phổ thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan<br />
biến được diễn tả: Năng lực là một thuộc tính đến nhiều môn học. Đây là loại năng lực được<br />
tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố hình thành xuyên chương trình.<br />
như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn Mỗi năng lực chung góp phần tạo nên kết<br />
sàng hành động và trách nhiệm. quả có giá trị cho xã hội và cộng đồng, giúp<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 7<br />
cho các cá nhân đáp ứng được những đòi hỏi 3. Các đặc trưng cơ bản của dạy học phát<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2018<br />
của một bối cảnh xã hội rộng lớn và phức tạp. triển năng lực<br />
Dạng năng lực chung này có thể không quan Thứ nhất, dạy học thông qua tổ chức liên<br />
trọng với các chuyên gia, nhưng rất quan trọng tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh<br />
với tất cả mọi người. tự khám phá những điều chưa biết chứ không<br />
Nhóm năng lực chung bao gồm: phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp<br />
• Khả năng hành động độc lập thành công; đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên là người tổ<br />
• Khả năng sử dụng các công cụ giao tiếp chức và hướng dẫn học sinh tiến hành các hoạt<br />
và công cụ tri thức một cách tự chủ; động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện<br />
kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã<br />
• Khả năng hành động thành công trong<br />
biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống<br />
các nhóm xã hội không đồng nhất.<br />
thực tiễn,... Được đặt vào những tình huống của<br />
Thống kê cho thấy có 8 năng lực sau đây đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát,<br />
được sử dụng và nhấn mạnh ở hầu hết hệ thống<br />
thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt<br />
giáo dục tại các nước tiên tiến:<br />
ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được<br />
- Tư duy phê phán, tư duy logic; kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương<br />
- Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ; pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó, không rập<br />
- Tính toán, ứng dụng số; theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và<br />
- Đọc - viết; phát huy tiềm năng sáng tạo.<br />
<br />
- Làm việc nhóm - quan hệ với người khác; Thứ hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh<br />
những tri thức phương pháp (quan trọng là<br />
- CNTT - truyền thông (ICT);<br />
phương pháp tự học) để học sinh biết cách đọc<br />
- Sáng tạo, tự chủ; sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách<br />
- Giải quyết vấn đề. tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy<br />
Năng lực chuyên biệt liên quan đến từng luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới,... Các<br />
môn học riêng biệt, là năng lực được hình thành tri thức phương pháp thường là những quy tắc,<br />
và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo quy trình, phương thức hành động, tuy nhiên<br />
định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các cũng cần coi trọng cả các phương pháp có tính<br />
loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, chất dự đoán, giả định (ví dụ: các bước cân bằng<br />
môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt phương trình phản ứng hóa học, phương pháp<br />
động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn giải bài tập toán học,...). Cần rèn luyện cho học<br />
của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ sinh các thao tác tư duy như phân tích, tổng<br />
thuật, Thể thao,… hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy<br />
Ví dụ, nhóm năng lực chuyên môn Toán lạ về quen… để dần hình thành và phát triển<br />
bao gồm: tiềm năng sáng tạo của học sinh. Việc rèn luyện<br />
• Giải quyết các vấn đề toán học; phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là<br />
• Lập luận toán học; một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà<br />
còn là một mục tiêu dạy học.<br />
• Mô hình hóa toán học;<br />
Trong các phương pháp học thì cốt lõi là<br />
• Giao tiếp toán học;<br />
phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người<br />
• Tranh luận về các nội dung toán học; học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý<br />
• Vận dụng các cách trình bày toán học; chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi<br />
• Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yếu dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả<br />
tố thuật toán. học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày<br />
8 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu,<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để<br />
biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu<br />
không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cách sửa chữa các sai sót.<br />
cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên. Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá<br />
Thứ ba, tăng cường phối hợp học tập cá nhân học sinh. Trong phương pháp tích cực, giáo viên<br />
với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều phải tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được<br />
kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn tham gia đánh giá lẫn nhau, hướng dẫn học sinh<br />
và thảo luận nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh<br />
học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, cách học. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt<br />
vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành<br />
tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Lớp đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang<br />
học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò bị cho học sinh.<br />
và trò - trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh Theo hướng phát triển các phương pháp<br />
nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải tích cực để đào tạo những con người năng động,<br />
quyết các nhiệm vụ học tập chung. sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm<br />
Trong học tập, không phải mọi tri thức, tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái<br />
kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà<br />
những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo<br />
môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên trong việc giải quyết những tình huống thực tế.<br />
mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con Tuy nhiên, đổi mới để đạt được PPDH tích<br />
đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua cực luôn cần kết hợp với phương pháp học của<br />
thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá học sinh. Cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng<br />
nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói<br />
đó người học nâng mình lên một trình độ mới. quen học tập thụ động. Mọi nỗ lực đổi mới của<br />
Trong nhà trường, phương pháp học tập giáo viên sẽ thất bại nếu không hình thành và<br />
hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc phát huy tính tích cực học tập của học sinh.<br />
trường. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học Tính tích cực học tập - về thực chất là tính<br />
tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu<br />
cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá<br />
các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Mô trình chiếm lĩnh tri thức. Tính tích cực nhận thức<br />
hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học trong hoạt động học tập liên quan trước hết với<br />
đường sẽ làm cho các thành viên quen dần với động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú.<br />
sự phân công hợp tác trong lao động xã hội. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự<br />
Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích<br />
cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; năng cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập<br />
lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong<br />
dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh. cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát<br />
Thứ tư, kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học<br />
giá của trò, chú trọng đánh giá kết quả học tập tập. Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu<br />
theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo<br />
học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát<br />
giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay<br />
đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 9<br />
vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, năng lực người học là một xu thế tất yếu. Nó<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2018<br />
kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập giúp người học có khả năng giải quyết các vấn<br />
trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn đề thực tiễn ngay khi rời ghế nhà trường. Nói<br />
thành các bài tập, không nản trước những tình cách khác, đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội.<br />
huống khó khăn,… Ngoài ra, với tiếp cận năng lực, người học sẽ<br />
Tính tích cực học tập thể hiện qua các cấp được trang bị kỹ năng để có thể học cả đời. Đây<br />
độ từ thấp lên cao như: là điều bắt buộc trong bối cảnh khối lượng tri<br />
thức tăng lên nhanh chóng như hiện nay.<br />
Bắt chước: cố gắng làm theo mẫu hành<br />
động của thầy, của bạn,… Đổi mới giáo dục là tất yếu dù biết rằng mọi<br />
sự đổi mới đều phải đối diện với thách thức từ<br />
Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra,<br />
cái cũ, sức ì của tư duy cũ. Tuy nhiên, đổi mới<br />
tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một số<br />
sang dạy học theo định hướng phát triển năng<br />
vấn đề,… lực không có nghĩa là đoạn tuyệt hoàn toàn<br />
Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc với cái cũ, chỉ sử dụng các phương pháp dạy<br />
đáo, hữu hiệu. học hiện đại, loại bỏ các phương pháp dạy học<br />
Tóm lại, từ dạy và học thụ động sang dạy truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu từ việc<br />
và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược<br />
trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, điểm của chúng, phát huy tính tích cực, sáng tạo<br />
mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn của học sinh. Nền tảng của mọi năng lực luôn<br />
các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để xuất phát trên cơ sở của những hiểu biết, những<br />
học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ kiến thức chuyên môn nhất định. Nói cách khác,<br />
động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái nếu bị những lỗ hổng về nội dung kiến thức lý<br />
độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp, học thuyết (cả kiến thức về phương pháp) thì khó<br />
sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn có thể hình thành những kỹ năng thực hành<br />
nhã hơn nhưng trước đó, khi soạn giáo án, giáo thuần thục, những năng lực bền vững. Với giáo<br />
viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều viên dạy học theo định hướng phát triển năng<br />
so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực lực, cho dù lựa chọn PPDH nào thì vẫn phải tạo<br />
hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc điều kiện cho người học được khám phá, chủ<br />
động, sáng tạo trong việc tìm kiếm kiến thức,<br />
tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt<br />
giải quyết các vấn đề, gắn kiến thức với thực<br />
động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của<br />
tiễn,… Thay cho học thiên về lí thuyết, học sinh<br />
học sinh. Giáo viên phải có trình độ chuyên môn<br />
cần được trải nghiệm sáng tạo, khám phá kiến<br />
sâu rộng, có năng lực sư phạm lành nghề mới<br />
thức qua hành động, học qua “làm”, chỉ có như<br />
có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của<br />
vậy kiến thức học mới được khắc sâu, năng lực<br />
học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự<br />
chung lẫn riêng mới được hình thành và phát<br />
kiến của giáo viên.<br />
triển bền vững./.<br />
4. Kết luận<br />
Hệ lụy của giáo dục theo hướng tiếp cận TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nội dung là người học không phát huy được 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục<br />
phổ thông - Những vấn đề chung, Nxb Giáo dục.<br />
tính sáng tạo do chỉ làm theo hướng dẫn của<br />
2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về<br />
thầy, thiếu khả năng suy nghĩ độc lập và giải chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.<br />
quyết các vấn đề thực tiễn, không có khả năng 3. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị<br />
BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).<br />
tự học và thói quen tự tìm tri thức để học, thiếu<br />
4. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy<br />
kỹ năng làm việc nhóm do học một cách thụ học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
<br />
động. Ngược lại, dạy học theo hướng tiếp cận<br />