intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác 1 Lênin (Học phần 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin" nhằm giúp người học đạt được những kiến thức căn bản về: Những kiến thức về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy; xây dựng thế giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác 1 Lênin (Học phần 1)

  1. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM BỘ MÔN NL VÀ LSHTKT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ( học phần 1) Mã học phần: CT003 Số tín chỉ: 02 Học phần: Bắt buộc Đào tạo trình độ: Đại học Học phần tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. - Giờ tín chỉ đối với hoạt động + Giờ lý thuyết: 21 giờ + Giờ thảo luận trên lớp: 07giờ + Hướng dẫn viết tiểu luận: 01 giờ + Kiểm tra: 01 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn + Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ - Địa chỉ khoa: Tầng 3 – Nhà A – Khoa Lý luận Chính trị - Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Lịch sử các học thuyết kinh tế - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Thị Tùng - Điện thoại: 0945328877 Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lam - Điện thoại: 0986054665 2. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức + Cung cấp những kiến thức giúp sinh viên hiểu biết về thế giới xung quanh, về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy. + Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. - Về kỹ năng 1
  2. + Hình thành, phát triển tư duy biện chứng và vận dụng nó để phát hiện, giải quyết những vấn đề của thực tiễn đặt ra. + Xây dựng kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, xemina một cách hiệu quả. - Về thái độ + Từng bước xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận khoa học chuyên ngành được đào tạo. + Xây dựng và phát triển nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng. + Vận dụng sáng tạo các nguyên lý, quy luật và cặp phạm trù vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn từ đó rèn luyện và tu dưỡng đạo đức. + Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm 4 chương sau: - Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 4. Nội dung chi tiết học phần Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -LÊNIN I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành 2. Khái lược về sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin 2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 2.2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa Mác 2.3.Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác 2.4. Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu 1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu. 2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Chủ nghĩa duy và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật II. Quan điểm của CNDVBC về VC – YT và mối quan hệ giữa VC - YT 1. Vật chất. 2
  3. 1.1. Phạm trù vật chất 1.2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 1.3. Tính thống nhất của thế giới 2. Ý thức. 2.1. Nguồn gốc của ý thức 2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức 3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất 4. Ý nghĩa phương pháp luận Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng 1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật 2.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật 2.2. Những đặc trương cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1. 1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 1.2. Tính chất của mối liên hệ 1.3.Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Nguyên lý sự phát triển 2.2. Tính chất của sự phát triển 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái chung và cái riêng 2. Bản chất, hiện tượng 3. Tất nhiên, ngẫu nhiên 4. Nguyên nhân và kết quả 5. Nội dung, hình thức 6. Khả năng và hiện thực IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Quy luật Lượng - Chất. 1.1. Khái niệm Chất – Lượng 1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3
  4. 2.1. Khái niệm mâu thuẫn các tính chất của mâu thuẫn 2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận 3. Quy luật phủ định của phủ định 3.1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 3.2. Phủ định của phủ định 3.3. Ý nghĩa phương pháp luận V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 1.1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn 1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức 1.3. Vai trò của thực tiễn với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 2.1. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 2.2. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó 1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất vật chất 1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 2. Quy luật quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng 3.2. Quan hệ biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 3.2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 1.1. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội 1.2 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội IV. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 4
  5. 2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội V. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động và phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 1.1. Khái niệm giai cấp 1.2. Nguồn gốc của giai cấp 1.3. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 2.1. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó 2.2. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp VI. Quan điểm của CNDVLS về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân 1. Con người và bản chất con người 1.1. Khái niệm con người 1.2. Bản chất con người 2. Khái niệm quần chúng nhân dân, vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử 2.1. Khái niệm quần chúng nhân dân 2. 2. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết Nội dung 1, 2/ Tuần 1: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Tuần 1: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3 giờ - Phát biểu lại được khái - - Phân tích được đối - Đánh giá vị trí, niệm chủ nghĩa Mác - Lênin tượng của việc học tập vai trò của môn - Phát biểu lại được ba bộ và nghiên cứu của môn học này phận cấu thành chủ nghĩa học - Hiểu được khái Mác - Lênin. - Mục đích của việc lược sự ra đời, học tập và nghiên cứu phát triển và ba của môn học bộ phận cấu thành 5
  6. của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó biết vận dụng vào thực tiễn - Phát biểu lại được sự đối- - Phân tích được khái - Xác định được lập giữa CNDV và CNDT niệm triết học và làm rõ căn cứ để phân trong việc giải quyết vấn đề vấn đề cơ bản của triết chia các trường cơ bản của triết học học phái triết học Nội dung 3/Tuần 2: Chủ nghiã duy vật biện chứng Tuần 2: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 4 giờ Phát biểu lại được quan điểm Phân tích được khái Bồi dưỡng thế của CNDVBC về VC – YT niệm vật chất và ý giới quan duy thức vật Phát biểu lại được mối quan Vai trò của vật chất Biết vận dụng ý hệ giữa vật chất và ý thức đối với ý thức và ý nghĩa phương thức đối với vật chất pháp luận vào nhận thức và thực tiễn Nội dung 4/ Tuần 3: Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật Tuần 3: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 4 giờ - Phát biểu lại được khái - Phân biệt phép biện - Biết vận dụng niệm phép biện chứng và các chứng duy vật với phép biện chứng hình thức cơ bản của phép phép biện chứng duy duy vật trong biện chứng tâm. hoạt động nhận - Phát biểu lại được khái - Phân tích được tính thức và thực tiễn. niệm mối liên hệ, mối liên hệ chất của hai nguyên - Vận dụng ý phổ biến và khái niệm phát lý; đánh giá vị trí, vai nghĩa phương triển. trò cơ bản về các mối pháp luận trong 6
  7. liên hệ phổ biến và về nhận thức và sự phát triển thực tiễn - Phát biểu lại được khái - Phân tích được mối - Đánh giá vị trí, niệm chất - lượng quan hệ biện chứng vai trò cơ bản giữa chất và lượng của từng quy luật - Phát biểu lại được khái - Phân tích được các - Vận dụng ý niệm mâu thuẫn tính chất của mâu nghĩa phương thuẫn và quá trình pháp luận trong vận động của mâu nhận thức và thuẫn thực tiễn Nội dung 5; THẢO LUẬN Tuần 4: 4 giờ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1 Quan điểm của CNDVBC về vật chất Nêu lại được phạm trù vật Phân tích được định Vận dụng ý chất theo quan điểm của nghĩa vật chất của nghĩa của định CNDVBC V.I Lênin nghĩa vào nhận thức khoa học 2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu ý thức Phát biểu lại được nguồn Phân tích được nguồn Vận dụng quan gốc, bản chất và kết cấu ý gốc, bản chất và kết điểm của thức theo quan điểm của cấu ý thức CNDVBC về vai CNDVBC trò của ý thức trong thực tiễn 3 Quy luật lượng – chất Phái biểu lại được Nắm vững khái niệm Vận dụng ý khái niệm chất -lượng và phân biệt được nghĩa phương lượng - chất trong pháp luận trong triết học với lượng nhận thức và thực chất thông thường tiễn 7
  8. Nội dung 6; Quy luật phủ định của phủ định và lý luận nhận thức duy vật biện Tuần 5: 4 chứng giờ G: 3 giờ, Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 KT 1 giờ Phát biểu lại được khái niệm Phân tích được các - Đánh giá vị trí, phủ định, phủ định biện tính chất của phủ vai trò cơ bản chứng định biện chứng. của quy luật - Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn - Thừa nhận tính khách quan của quy luật để có nhận thức và hành động đúng Phát biểu lại được khái niệm Phân tích được vai Biết vận dụng thực tiễn, nhận thức trò của thực tiễn với con đường biện nhận thức. chứng của sự nhận thức chân lý và vai trò của chân lý 1giờ Kiểm tra giữa học phần Nội dung 7/Tuần 6: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 8
  9. 4 giờ ( G3, HDTL 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 giờ) - Phát biểu lại được khái - Làm rõ nội dung - Vận dụng quy niệm sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản luật quan hệ sản phương thức sản xuất xuất phù hợp với xuất phù hợp với trình độ phát triển trình độ phát của lực lượng sản triển của lực xuất lượng sản xuất ở Việt Nam trong quá trình đổi mới - Phát biểu lại được khái - Phân tích quy luật - Vận dụng quy niệm lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng với luật cơ sở hạ quan hệ sản xuất.và khái kiến trúc thượng tầng tầng, kiến trúc niệm cơ sở hạ tầng; kiến thượng tầng trúc thượng tầng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay - Phát biểu lại được khái - Phân tích được tồn - Vận dụng mối niệm tồn tại xã hội và ý thức tại xã hội quyết định quan hệ giữa tồn xã hội ý thức xã hội, tính tại xã hội đối với độc lập tương đối của ý thức xã hội ý thức xã hội trong đời sống - Nêu được biểu hiện tính - Phát huy được độc lập tương đối của ý thức - Phân tích được vai vai trò của ý xã hội trò của ý thức xã hội thức xã hội trong đối với tồn tại xã hội đời sống xã hội 9
  10. 1giờ Hướng dẫn viết tiểu luận Nội dung 8/Tuần 7: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Tuần 7: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 4 giờ - Phát biểu được khái - Phân tích được cấu trúc - Vận dụng lý niệm hình thái kinh tế hình thái kinh tế - xã hội luận hình thái xã hội kinh tế - xã hội - Phát biểu lại được - Phân tích được vai trò của đề ra chủ trương khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp đối với đường lối xây đấu tranh giai cấp và sự phát triển của xã hội có dựng xã hội mới khái niệm quần chúng đối kháng giai cấp; vai trò nhân dân sáng tạo lịch sử của quần - Vận dụng để chúng nhân dân và vai trò giải thích vấn đề của cá nhân kiệt xuất trong giai cấp và đấu lịch sử tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. - Liên hệ vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân kiệt xuất đối với sự phát triển của xã hội Nội dung 9; THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Tuần 8:3 giờ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1 Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Nêu được khái niệm Phân tích mối quan hệ biện Vận dụng quy - 10
  11. quan hệ sản xuất và chứng QHSX – LLSX luật QHSX – lực lượng sản xuất LLSX ở Việt Nam trong quá trình đổi mới 2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và KTTT Phát biểu lại được khái Phân tích mối quan hệ biện Vận dụng quy niệm cơ sở hạ tầng và chứng giữa cơ sở hạ tầng luật CSHT - kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng KTTT ở Việt Nam trong quá trình đổi mới Phạm trù tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tính độc lập tương đối của ý 3 thức xã hội Phát biểu lại được Làm sáng tỏ những nội Vận dụng trong phạm trù tồn tại xã hội dung tính độc lập tương đối nhận thức và và ý thức xã hội của ý thức xã hội thực tiễn 4 Hướng dẫn ôn tập 6. Học liệu Mục đích T Năm Nhà Địa chỉ khai sử dụng Tên tác giả Tên tài liệu T XB XB thác tài liệu Bắt Tham buộc khảo Giáo trình Những nguyên lý cơ bản Chính trị 1 Bộ GD và ĐT 2014 Thư viện X của chủ nghĩa quốc gia Mác - Lênin Hội đồng trung Giáo trình Triết Chính trị 2 ương chỉ đạo 2004 Thư viện X học Mác - Lênin quốc gia biên soạn giáo 11
  12. trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình triết Nxb học ( dùng cho chính trị 3 Bộ Giáo dục và học viên cao học 2010 quốc gia, Thư viện X Đào tạo và NCS không Hà nội thuộc chuyên ngành triết học) Trần Văn Nxb Phòng Hỏi – Đáp môn Chính trị ( Chủ biên) triết học Mác - 2007 Thư viện X 4 quốc gia, Nguyễn Thế Lênin Hà Nội Kiệt C. Mác và Ph. Thư 5 Toàn tập, tập 21 1995 Nxb Chính trị quốc Ăng ghen viện gia, Hà Nội Giáo trình trung Học viện chính Thư 6 cấp Lý luận trị Quốc gia Hồ 2016 Nxb Lý luận Chính trị viện Chính trị - Hành Chí Minh N. A chính TS. Lê Văn Một số chuyên đề Lực – PGS, TS về Những nguyên Thư 7 Trần Văn lý cơ bản về CN 2008 Nxb Lý luận Chính trị X viện Phòng (đồng Mác – Lê nin chủ biên) ( tập 1) Câu hỏi và bài Nxb Khoa học xã hội Thư 8 Tập thể tác giả 2005 X tập triết học Hà Nội viện 12
  13. CNDVBC ( tập N.A 1) Câu hỏi và bài Thư tập triết học Nxb Khoa học xã hội 9 Tập thể tác giả 2005 viện X CNDVBC ( tập Hà Nội N.A 2) Câu hỏi và bài Thư tập triết học Nxb Khoa học xã hội 10 Tập thể tác giả 2005 viện X CNDVBC ( tập Hà Nội N.A 3) PGS.TS Thư Những chuyên đề Nxb Khoa học xã hội 11 Nguyễn Thế 2007 viện X triết học Hà Nội Nghĩa N.A Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Đảng toàn quốc Nxb Chính trị quốc gia, Thư 12 2011 X Việt Nam XI Hà Nội viện Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Đảng toàn quốc Nxb Chính trị quốc gia, Thư 13 2016 X Việt Nam XII Hà Nội viện Những điểm mới Ban Tuyên giáo trong Văn kiện Nxb Chính trị quốc gia, Thư 14 2016 X trung ương ĐHĐBTQ lần Hà Nội viện thứ XII của Đảng Thư Hỏi – đáp về triết Nxb Chính trị quốc gia, 15 Tập thể tác giả 2008 viện X học Hà Nội N.A PGS. TS Lê Giáo trình triết Thư Nxb Chính trị quốc gia, 16 Doãn Tá. học Mác – Lênin 2007 viện X Hà Nội PGS. TS Vũ (Tập1). Chủ N.A 13
  14. Trọng Dung nghĩa duy vật (đồng chủ biên) biện chứng PGS. TS Lê Giáo trình triết Doãn Tá. Thư học Mác – Lê nin Nxb Chính trị quốc gia, 17 PGS. TS Vũ 2007 viện X (T2). Chủ nghĩa Hà Nội Trọng Dung N.A duy vật lịch sử (đồng chủ biên) Thư Bản dịch ra Nxb tiến bộ và Nxb sự 18 Từ điển triết học 1986 viện X tiếng Việt thật N.A Mấy vấn đề về PGS. TS đổi mới kinh tế Tạp chí triết học, số 7- Thư 19 Lương Đình và đổi mới chính 2010 X tháng 7 viện Hải trị ở Việt Nam hiện nay TS. Nguyễn Thị Đề cương bài Tùng giảng học phần Trang Web Khoa Khoa 20 Th.S Nguyễn Những nguyên lý 2016 X học Lý luận Chính trị Thị Lam cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Tự Nội dung Hướng nghiên Tổng Lý Thảo Kiểm dẫn cứu, thuyết luận tra viết TL chuẩn bị Nội dung 1; 2 3 0 0 0 9 12 Nội dung 3 4 0 0 0 12 16 Nội dung 4 4 0 0 0 12 16 14
  15. Nội dung 5 0 4 0 0 12 16 Nội dung 6 3 0 1 0 12 16 Nội dung 7 3 0 0 1 12 16 Nội dung 8 4 0 0 0 12 16 Nội dung 9 0 3 0 0 9 12 Tổng 21 07 01 01 90 120 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Thời Yêu cầu sinh viên Ghi HTTCD gian/Địa Nội dung chính chuẩn bị và địa chỉ tư chú H điểm liệu (TLTK) Khởi động: Giới thiệu và nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học (tuần 0) - Giới thiệu đề cương môn học Nguyên lý Mác 1 gồm -Nghiên cứu mục tiêu, mục tiêu, chương trình môn chương trình, kế hoạch Tại phòng học, học liệu, phương pháp Lý thuyết dạy học môn nguyên học và các hình thức học tập lý Mác 1: Nghiên cứu - Thông báo các hình thức kỹ đề cương môn học. KTĐG, giao hệ thống câu hỏi. - Tự nghiên cứu hệ thống Do cá câu hỏi thông qua giáo trình nhân tự bố và đề cương môn học, tài - Chuẩn bị các học liệu trí tại thư Tự học liệu tham khảo được đề và phương tiện học viện, xuất. tập. phòng tự - Tự xây dựng kế hoạch học học tập cá nhân. Xemina - Giải đáp các thắc mắc liên Chuẩn bị những câu Tại phòng theo quan đến môn học Nguyên hỏi thắc mắc liên quan học nhóm lý Mác I như mục tiêu, nội đến đề cương môn 15
  16. Tư vấn dung, phương pháp học tập học. và đề cương môn học. - Thu thập thông tin, lập phiếu đánh giá tình trạng ban đầu của sinh viên trước - Điền phiếu “khảo sát KT - ĐG khi bắt đầu quá trình dạy nhu cầu học tập” học - Kiểm tra kế hoạch học tập của mỗi sinh viên. Nội dung 01;2 (Tuần 01): Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Lý thuyết N1. Giới thiệu chủ nghĩa Mác - Đọc [1, tr 9 - 32] 3 giờ Lênin Đọc [11, tr13 - 18] N2. So sánh đối tượng nghiên Đọc [ 3, tr232 - 233] cứu của triết học với một số Đọc [ 16, tr127 - 130] môn khoa học khác Đọc [5 tr 427,428] N3. Giới thiệu tên gọi CN Mác N1. Sự đối lập giữa CNDV và Đọc [1,tr 35 – 37] CNDT trong việc giải quyết Đọc [4, tr 8 - 10] vấn đề cơ bản của triết học Đọc [11, tr20 - 22] Đọc [ 18, tr599 - 605] N2. Quan niệm của CNDT và Đọc [11, tr22 - 33] thuyết không thể biết về vấn đề cơ bản của triết học N3.Thế giới quan và chức Đọc [7, tr 7- 13] năng của thế giới quan Đọc [11, tr 18 -20] Do cá nhân - Khái lược về sự ra đời và Đọc [ 1, tr 11 - 27] tự bố trí tại phát triển của chủ nghĩa Mác – Đọc [ 3, tr 157 - 214] Tự học thư viện, Lênin Đọc [ 16, tr 115 - phòng tự - Tự xây dựng kế hoạch học 127] 16
  17. học tập cá nhân. - Kiểm tra kiến thức đã học - Điền phiếu “khảo KT - ĐG của mỗi sinh viên. sát nhu cầu học tập” Nội dung 03 (Tuần 02): Chủ nghiã duy vật biện chứng Đọc [1, tr42 – 48] N1. Quan điểm của Lý thuyết Đọc [4, tr 26 - 27] CNDVBC về vật chất 4 giờ Đọc [15, tr 47 - 50] Đọc [7, tr23- 32] N2. Quan điểm của CNDV Đọc [1, tr39 – 42] trước Mác về vật chất Đọc [16, tr 138 - 143] N3. So sánh cách định nghĩa Đọc [7, tr20 - 23] vật chất của Lênin với các Đọc [8, tr 173 - 194] nhà duy vật trước đó Đọc [1, tr 48 - 53] N1. Quan điểm của Đọc [4, tr32 -35] CNDVBC về ý thức Đọc [7, tr32 - 45] Đọc [16, tr 166 - 176] N2. Tự ý thức; vô thức và Đọc [16, tr 176 - 179] tiềm thức N3. Quan điểm sai lầm của CNDT và CNDV trước Mác Đọc [16, tr 164 - 165] về ý thức Đọc [1, tr 55 – 59] N1. Quan điểm của Đọc [4, tr 36, 37] CNDVBC về mối quan hệ Đọc [16, tr 180 - 183] giữa vật chất và ý thức Đọc [11, tr 95 - 99] N2. Khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan, duy ý Đọc [15, tr 69 – 70] chí N3. Phân biệt giữa hoạt Đọc [15, tr 63 - 65] 17
  18. động có ý thức của con người và hoạt động bản năng của động vật và hoạt động của người máy Do cá nhân - CNDVBC hình thức phát Đọc [1, tr 38 – 39; 53, tự bố trí tại triển cao nhất của CNDV 54] Tự học thư viện, - Kết cấu của ý thức phòng tự - Tự nghiên cứu hệ thống học câu hỏi thông qua giáo trình - Điền phiếu “khảo sát - Kiểm tra kiến thức đã học nhu cầu học tập” KT - ĐG của mỗi sinh viên Nội dung 04 (Tuần 03): Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật N1. Giới thiệu về phép biện Đọc [ 1, tr 61 - 68] Lý thuyết chứng và phép biện chứng Đọc [3, tr312 - 322] 4 giờ duy vật Đọc [4, tr 38 - 40] N2. Phân biệt phép biện chứng duy vật với phép biện Đọc [7, tr 55 – 59] chứng duy tâm của Đọc [9, tr14 - 20] Hênghen N3. Sự khác biệt căn bản giữa phương pháp biện Đọc [9, tr32 - 38] chứng và phương pháp siêu hình Đọc [1, tr69 - 71] N1. Nguyên lý về mối liên Đọc [16, tr186 -188] hệ phổ biến Đọc [4, tr 41, 42] Đọc[11, tr105 - 110] N2. Quan điểm duy tâm về Đọc [4, tr41 - 42] mối liên hệ của sự vật, hiện Đọc [11, tr103 - 105] 18
  19. tượng - Đọc [7, tr 59 -65] Đọc [16, tr184 – 186] Đọc [1, tr 71, 72] N3. Vận dụng ý nghĩa Đọc [4, tr43] phương pháp luận trong Đọc [11, tr110 - 115] nhận thức và thực tiễn Đọc [16, tr189 -193] Đọc [1, tr72 – 74] N1. Nguyên lý về sự phát Đọc [16, tr194 - 197] triển Đọc [4, tr43 -45] Đọc [11, tr115 - 121] - N2. Quan điểm siêu hình và Đọc [4, tr43 - 45] quan điểm duy tâm về sự Đọc [7, tr78 -80] phát triển Đọc [16, tr193 - 194] - Đọc [1, tr 74 - 76] Đọc [4, tr45 -46] N3. Vận dụng ý nghĩa Đọc [7, tr81 - 84] phương pháp luận trong Đọc [11, tr 121- 123] nhận thức và thực tiễn Đọc [16, tr197 - 199] N1. Quy luật Lượng - Chất Đọc [1, tr 90 - 94 ] Đọc [4, tr 71 -75] Đọc [11, tr 216 – 226] Đọc [16, tr 204 - 215] N2. Phân biệt chất- lượng Đọc [9, tr 159 - 162] trong các ngành khoa học Đọc [11, tr214 - 215] cụ thể với chất - lượng Đọc [7, tr84] trong triết học Đọc [16, tr 202 - 204] N3. Vận dụng ý nghĩa quy Đọc [1, tr 94- 95 ] luật lượng – chất trong Đọc [4, tr76] 19
  20. nhận thức và thực tiễn Đọc [7, tr87] Đọc [11, tr226 - 228] Đọc [16, tr 215 - 217] N1. Quy luật thống nhất và Đọc [1, tr 95 - 98 ] đấu tranh của các mặt đối Đọc [9, tr 87 - 124] lập Đọc [4, tr 77 - 82] Đọc [16, tr 217 - 230] Đọc [11, tr 185 -203] N2. Một số mâu thuẫn trong quá trình thực hiện Đọc [11, tr205 - 214] CNH, HĐH ở nước ta hiện nay N3. Vận dụng ý nghĩa Đọc [1, tr 99 - 100 ] phương pháp luận trong Đọc [4, tr82 -83] nhận thức và thực tiễn Đọc [7, tr90, 91] Đọc [11, tr204] Đọc [16, tr 230 -233] - Các hình thức cơ bản của Do cá phép biện chứng Đọc [1, tr62 - 65, 67, 68, 76 -87] nhân tự - Những đặc trưng cơ bản - Đọc [16, tr245 – 314] bố trí tại của phép biện chứng duy Tự học Đọc [10, tr11- 208] thư viện, vật Đọc [4, tr48- 70] phòng tự - Các cặp phạm trù cơ bản học của phép biện chứng duy vật - Kiểm tra kiến thức đã học - Điền phiếu “khảo sát nhu cầu KT - ĐG của mỗi sinh viên. học tập” Nội dung 5; THẢO LUẬN Tuần4: 4 giờ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2