YOMEDIA
ADSENSE
Những phát minh bất ngờ trong vật lí
77
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
VIII. PHRAN KLIN 1.Sơ lược về tiểu sử và thành tựu của Phran klin: PhranKlin (17/01/1706 __17/04/1790) PhranKlin sinh ra ở Boston, Masschusetts. ng là môt trong những người ̣ thành lâp nên đat nước n i ti ng nh t Hoa Kỳ, là nhà khoa học, tác giả, môt chı́nh ̣ ̣ trị gia n i ti ng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những phát minh bất ngờ trong vật lí
- Những phát minh bất ngờ trong vật lí VIII. PHRAN KLIN 1.Sơ lược về tiểu sử và thành tựu của Phran klin: PhranKlin (17/01/1706 __17/04/1790) PhranKlin sinh ra ở Boston, Masschusetts. ng là môt trong những người ̣ thành lâp nên đat nước n i ti ng nh t Hoa Kỳ, là nhà khoa học, tác giả, môt chı́nh ̣ ̣ trị gia n i ti ng. ng có thành tựu v : +Lý thuy t điên học . ̣ +Đàn Armonica. +Kı́nh hai tròng. + B p lò Phranklin. +Tác ph m Poor Richard’s Almanac.
- +Nhà lãnh đạo của thời đại Khai Sáng. 2. Lý thuyết điện học ra đời như thế nào? Từ xa xưa, con người mang môt cảm giác th n bı́, sợ hãi đoi với s m sét. Mọi ̣ người cho r ng: s m sét là sự trừng phạt của Thượng đe hay các đang th n linh đoi với kẻ có tội. Vào th kỷ 18, môt nhà khoa học Mỹ Phran-klin (Benjamin Phlanklin) lại ̣ không tin vào đi u đó. Qua sự quan sát và phân tı́ch, ông suy đoán r ng :”s m sét ch ng qua chı̉ là môt hiên tượng điên’. Nhưng làm th nào đe chứng thực được suy ̣ ̣ ̣ luân đó? ̣ Môt hôm, ông đang ng i trước của s suy nghı̃ v v n đe này. Lúc đó, Phran- ̣ klin th y th ng con Uy-li-am đang c m dây di u chạy vụt qua cửa s . M t phran – klin chợt sáng lên, ông chợt nghı̃: n u khi trời đang s m sét mưa giông, đư a môt ̣ chi c di u lên không trung, r t có th chúng thực được quan đi m của mı̀nh. N u s m sét là điên nó sẽ được truy n từ chi c di u xu ng theo dây. Đương nhiên viêc ̣ ̣ đó r t nguy hi m vı̀ s m sét đã đánh ch t không bi t bao người r i. Nhưng vı̀ chân lý, phran-klin quy t định không sợ. Tháng 7 năm 1752, đó là mùa có nhi u mưa. Môt bu i chi u b u trời đen kịt, ̣ mưa giông kéo đen. Phran-klin cùng con trai Uy-li-am mang theo môt chi c dù lớn ̣ làm b ng vải bu m và môt chai lây-đen đen môt khoảnh đat rông ở ngoại ô. ̣ ̣ ̣ Chi c di u có hı̀nh quả trám b ng vải bu m tr ng đe d quan sát. Trên thân di u có l p dây kim loại d “h p thu” điên. ̣ Từ xa đã có ti ng s m m ı̃ truy n lại. M i ti ng s m gi ng như ti ng tr ng trân vang r n trong tim phran-klin. Hai cha con Phran-klin thả di u lên, chi c di u ̣ càng bay càng cao như đã xuyên th ng vào t ng mây th p. Đen lúc mưa như trút nước, Phran-klin tay c m chăt đau dây di u cùng với ̣ con trai chạy núp vào trong túp li u ở giữa cánh đong. Lúc đó qu n áo của họ đã bị ướt sũng. Phran-klin móc ra chùm chı̀a khóa côt vào đau dây di u. ̣
- Đôt nhiên sét chớp ngang, những tua dây rũ xu ng ngoài thân di u đeu bị ̣ căng th ng ra như bị môt lực gı̀ vô hı̀nh tác đông, Phran –klin cảm th y cánh tay tê ̣ ̣ bu t. Đúng lúc đó, chùm chı̀a khóa tóc ra những tia lửa điên. “Ai chà!” phran - klin ̣ kêu lên. Môt ni m vui mạnh mẽ lan tỏa, ông kêu lên: "đúng là nó, đúng là sét, sét đã ̣ ở trong tay ta!” Phran - klin không quản nguy hi m đã dùng môt khăn mùi xoa côt môt đau ̣ ̣ ̣ dây ướt đam, đe cho chùm chı̀a khóa trực ti p nạp điên vào chai lây-đen. Uy-li-am ̣ nhı̀n th y tia lửa điên lóe sáng trong bı̀nh, vui mừng khôn tả. Dự đoán đã được ̣ chứng thực đı́ch thị s m sét là môt hiên tượng phóng điên, nó hoàn toàn gi ng với ̣ ̣ ̣ tia lửa điên trong phòng thı́ nghiêm. Sau đó, Phran-klin thu được môt thành công ̣ ̣ ̣ lớn với lý thuy t điên học của mı̀nh. ̣ Ngày nay, chúng ta có rất nhiều nguồn điện như: pin tiểu, pin đại, pin Volta, acquy,…Thế các bạn có biết pin Volta do ai phát minh ra không?
- Năm 1986, nhà khoa học : Gan-va-ni, trong môt trường hợp ng u nhiên ̣ phát hiên được chi c đùi ch được treo b ng môt kim loại đen g n bản tı́ch điên thı̀ ̣ ̣ ̣ sinh ra co giât. ̣ Phát hiên này của Gan-va-ni đã gây xôn xao trong giới học thuât Châu u lúc ̣ ̣ b y giờ. Mọi người đeu cảm th y thú vị vı̀ phát hiên mới mẻ này. Nhi u người vừa ̣ đọc kỹ bài vi t của Gan-va-ni, vừa làm lại thı́ nghiêm và càng tin vào thı́ nghiêm và ̣ ̣ càng tin vào luân đoán: "điên đông vât”. Nhưng có môt nhà vât lý khác, sau khi ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ nghiên cứu kỹ, tỏ ra nghi ngờ luân đoán của Gan-va-ni, đó là giáo sư vât lý ̣ ̣ Alexandro Volta. IX. ALESSANDRO VOLTA 1. Sơ lược về tiểu sử của Alessandro Volta: Alessandro Volta (1745-1827) - Ông sáng lập ra học thuyết về điện năm 1800 và tạo nên nguồn điện đầu tiên (được gọi là pin Volta). - Là một nhà khoa học người Ý, ông vừa giỏi vật lý vừa là nhà sinh học. 2. Cột Volta ra đời: Volta là nhà vât lý nghiên cứu v điên học, qua r t nhi u thı́ nghiêm,ông phát ̣ ̣ ̣ hiên r ng đùi ch bị co giât không phải là do dòng điên sinh ra trong bản thân con ̣ ̣ ̣ vât mà là do dòng điên sinh ra khi kim loại khác nhau c m vào đùi ch ti p xúc; ̣ ̣ chı́nh nó làm cho đùi ch co giât. ̣
- Sau đó Volta d c toàn lực nghiên cứu v v n đe này. ng thâm chı́ thı́ nghiêm ̣ ̣ ngay trên cơ th của mı̀nh. Hôm đó,Volta làm thı́ nghiêm trên chı́nh mı̀nh, các trợ ̣ thủ đang làm viêc ch n bị. ̣ Thı́ nghiêm b t đau,Vôn-ta đe cho trợ lý đăt môt t m thi t và môt đong bạc ̣ ̣ ̣ ̣ tr ng lên trên lưỡi r i dùng dây kim loại n i li n chúng với nhau. Đôt nhiên Vôn-ta ̣ “phı̀” môt ti ng, phun h t những đo trong mi êng ra bảo trợ lý ghi chép lại hiên ̣ ̣ ̣ tượng: Là vị axit nhưng khi đo i vị trı́ hai kim loại thı̀ lại là vị ki m, qua l n thı́ nghiêm này Volta tin r ng: hai kim loại khác nhau, trong đi u kiên nh t định, có ̣ ̣ th sinh ra dòng điên. ̣ Đây là mô hình thí nghệm của Volta. Tı̀m tới khoa học là r t gian kh , k t quả của nó là làm cho n n nhân loại văn minh và ti n bô.̣ B ng sự lao đông c n cù thông minh, cu i cùng Vôn-ta đã phát ̣ minh thi t bị đau tiên trên th giới có th tạo ra dòng điên n định và duy trı̀ nó. ̣ Thi t bị đó v sau được gọi là ngu n “pin Vôn-ta”. Nó mở ra cục diên mới cho viêc ̣ ̣ nghiên cứu điên học. ̣ Với sự xuất hiện của nguồn điện, nhiều loại máy móc dùng điện đã dựa trên đó mà ra đời. Máy điện báo cũng thế. Có lẽ sẽ có người hỏi họa sĩ có liên quan gì đến máy điện báo? Thế mà, thực tế lại là, để cho chiếc máy ra đời và nhanh chóng sử dụng vào thực tế. X. SAMUEL MORSE 1. Sơ lược về tiểu sử của Samuel morse:
- SAMUEL MORSE (1791-1872 ) -Là nhà họa sĩ (nghệ thuật điêu khắc). -Năm 1842 ông tạo ra bảng tín hiệu đầu tiên. -Năm 1844 ông gửi bức điện báo dầu tiên. 2. Tín hiệu Morse: Vậy các bạn có từng thắc mắc nguyên nhân nào đã thúc đẩy ông từ một nhà họa sĩ trở thành một nhà phát minh không? Đó là một buổi chiều mùa thu 1832, trên chiếc tàu thủy đi từ Pháp sang Mỹ Morse thật may mắn khi nghe bài diễn thuyết của một chàng trai bác sĩ người Mỹ tên là Giắc-xơn về năng lực kỳ diệu của sắt điện từ. Moocxo trở về buồng nghỉ của mình những ý nghĩ cứ ào ạt xuất hiện, không thể nào ngủ được. Ông thầm hạ quyết tâm: " ta nhất định phải tìm cho ra hiện tượng kỳ diệu này, con đường ứng dụng trong thực tế, để cho dòng điện phục vụ nhân loại". Trong khoảnh khắc đó, lòng hiếu kì mãnh liệt đã chuyển hóa thành một lòng trách nhiệm đầy đủ. Về đến New York, Morse gác bỏ sự nghiệp hội họa mà mình yêu thích và cắm đầu nghiên cứu máy điện báo. Ông vốn là nhà họa sĩ, kiến thức về điện rất ít nên khó khăn lại chồng chất khó khăn. Ba năm ròng rã qua đi, tiền nong cạn kiệt. Mà hình bóng chiếc máy vẫn chưa thấy đâu.
- Cực chẳng đã Morse đành phải trở lại nghề cũ, nhưng hình bóng chiếc máy điện báo vẫn nguyên vẹn nằm đâu đó trong lòng ông. ông dồn từng đồng xu kiếm được để chi phí cho những nghiên cứu về máy điện báo. Cứ kiên trì như vậy, lại 3 năm nữa trôi qua cuối cùng ông đã chế thử thành công chiếc máy điện báo. Trớ trêu thay trời không thương lòng người, không có ai thông hiểu ý nguyện của Morse, không có ai chịu bỏ tiền chế tạo cái của khác đời đó. Nhưng khó khăn không thể làm ngã lòng người, ông vừa dạy học vừa dạy vẽ để kiếm sống, vừa tiếp tục cải tiến máy điện báo. Năm 1842, với nguồn viện trợ của Quốc Hội Mỹ cùng lòng hăng hái hừng hực, Morse thi công hoàn thành đường dây điện báo từ Oasinton đến thành phố Morse trong một thời gian rất ngắn. Ngày 24 tháng 5 năm 1844, Morse xơ vô cùng xúc động trình diễn chiếc máy điện báo do ông phát minh. Trước mặt các quan khách, âm thanh “tích tích…tà tà…” do Morse nhấn ma-níp một cách điêu luyện được truyền tới Quốc Hội Mỹ cách đó 40 dặm. Morse đã phát đi điện báo đường dài đầu tiên của nhân loại, bức điện báo chỉ có câu: "thượng đế sáng tạo ra biết bao kỳ tích ”. Đây là bức điện báo đầu tiên. Hệ thống mã do ông phát minh (ngày nay được gọi là mã tín hiệu Morse)
- Tháp Morse Từ đó, tên tuổi Morse vang lừng khắp nơi, ông trở thành người anh hùng trong mắt mọi người. Có ý kiến đánh giá rằng: "Trong lịch sử hóa học, ông dùng một chủ đề đơn giản mà đã gọi ra được cả thế giới". Vậy các bạn có biết ông là ai không?. XI. MENDELEEV: 1. Sơ lược tiểu sử và thành tựu của Mendeleev: MENDELEEV (1834 - 1907) Tên đầy đủ của ông là Dmitri Ivanovich Mendeleev. +Menđêlêep là nhà hóa học. +Là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng nước Nga. +Là giảng viên của trường Đại học Pêtécbua chuyên ngành hóa học.
- +Người sau mệnh danh ông là "thần cửa của khoa học Nga" (door - god). Cống hiến xuất sắc nhất của Menđêlêep là phát hiện ra quy luật biến hóa mang tính chu kỳ của các nguyên tố hóa học gọi tắt là quy luật tuần hoàn các nguyên tố. 2. “Nguyên lý hóa học” được ông tìm ra như thế nào? Khi Mendeleev viết "Nguyên lý hóa học", ông nghĩ đến lúc này trong số các nguyên tố đã phát hiện trên thế giới là 63 nguyên tố, giữa chúng nhất định có những quy luật biến hóa thống nhất, vì rằng tất cả các sự vật điều có liên quan với nhau. Để phát hiện quy luật này, ông đã đăng ký 63 nguyên tố này vào 63 chiếc thẻ. Trên thẻ ông viết tên, nguyên tử lượng, tính chất hóa học của nguyên tố. Ông dùng 63 chiếc thẻ mang tên 63 nguyên tố này xếp đi xếp lại trên bàn. Bỗng nhiên một hôm, ông phát hiện ra rằng nếu xếp các nguyên tố này theo sự lớn nhỏ của nguyên tử lượng thì sẽ xuất hiện sự biến hóa mang tính liên tục rất kỳ lạ, nó giống như một bản nhạc kỳ diệu vậy. Mendeleev không giấu nổi niềm vui, ông tin tưởng chắc chắn rằng loại quy luật này chứng tỏ quan hệ của vạn vật trên thế giới này là tất nhiên và có luật tuần hoàn của chúng. Mendeleev như đã có chìa khóa mở cánh cửa của mê cung phát hiện trên những bí mật của cả cung điện. Ông đã sắp xếp những nguyên tố thành một bảng tuần hoàn, trong đó có những nguyên tố vẫn phải để trống. Ông công bố tác phẩm của mình, kiên trì chờ đợi kết quả kiểm nghiệm của các nhà khoa học ở khắp nơi trên thế giới đối với quy luật tuần hoàn của các nguyên tố. Tuy nhiên suốt 4 năm, ông không phát hiện thêm được nguyên tố mới nào. Năm 1875, Viện Hàn lâm khoa học Pari nhận được thư của một nhà khoa học, trong thư nói ông đã tạo ra được một nguyên tố mới trong quặng kẽm trắng, ông gọi nguyên tố là "Gali". Dưới sự kiểm định của Mendeleev bởi công thức: "4 + ( ) = 10". Bốn năm sau, Thụy Điển phát hiện một loại nguyên tố mới khác, có người gọi nó là "Scanđi".
- Ngày 19/8/1887 là ngày Nhật thực, một cơ hội hiếm có, lúc đó ông tuổi đã ngoài 50 nhưng vẫn quyết định bay vào không trung một mình để không bỏ lỡ thời cơ. Nhật thực toàn phần lần trước cách đây 19 năm, nhà thiên văn học người Pháp dùng kính phân tích ánh sáng nhìn thẳng lên mặt trời Nhật thực, thấy xuất hiện một vạch sáng màu vàng. Mọi người đều đoán đó là nguyên tố mới gọi là Hêli…. Bảng tuần hoàn nhanh chóng được dịch thành nhiều thứ tiếng và truyền bá đi khắp nơi trên trái đất.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (còn gọi là bảng tuần hoàn Mendeleev) trên 100 năm qua đã là chìa khóa dẫn đến việc phát minh nhiều nguyên tố hóa học mới. Cũng giống như trang phục, âm nhạc cũng là thức ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi con người. Vậy các bạn có biết ai đã sáng tạo ra chiếc máy hát đầu tiên và được mệnh danh là “phù thủy Menlopark” không?
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn