Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm" sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý khối THCS và THPT năm 2021-2022 - Trường THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm
- NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HK1-NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 7 BÀI / CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Nêu được khi nào ta nhận biết được ánh sáng. Chủ đề: Nhận biết ánh - Trình bày được khi nào ta nhìn thấy một vật. sáng - Nguồn sáng và - Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng. vật sáng - Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. - Giải thích các hiện tượng liên quan trong đời sống về nhận biết ánh sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. - Trình bày được đặc điểm về 3 loại chùm sáng. Chủ đề: Sự truyền ánh - Nắm được cách biểu diễn tia sáng. sáng. Ứng dụng định - Phân biệt được tia sáng và chùm sáng. luật truyền thẳng của - Giải thích được một số ứng dụng của định luật ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng. Sự xuất hiện vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc trong thí nghiệm đâu là điểm tới, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được nội dung: Định luật phản xạ ánh Chủ đề: Định luật sáng. phản xạ ánh sáng - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Giải được các bài tập: Biết tia tới vẽ tia phản xạ và ngược lại bằng cách: + Dựng pháp tuyến tại điểm tới. + Dựng góc phản xạ bằng góc tới hoặc ngược lại dựng góc tới bằng góc phản xạ. - Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Giải thích được sự tạo ảnh qua gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng Chủ đề. Ảnh của một trong các trường hợp: vật tạo bởi gương + Vật và ảnh song song cùng chiều. phẳng + Vật và ảnh cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều. - Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng là khoảng không gian mà mắt ta quan sát được qua gương phẳng.
- - Nêu được đặc điểm: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. - Nêu được ít nhất 02 ứng dụng của gương cầu lồi Chủ đề: Gương cầu lồi trong thực tế. - Nhận biết được: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ. - Nêu được một số ứng dụng của gương cầu lồi. - Nêu được tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo lớn hơn vật - Trình bày được : Tác dụng của gương cầu lõm. Chủ đề: Gương cầu - Nêu được một số ứng dụng của gương cầu lõm lõm trong đời sống. - Vận dụng kiến thức về gương cầu lõm giải thích được các hiện tượng vật lý. - Khắc sâu những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, so sánh Tổng kết chương I: vùng nhìn thấy của gương phẳng với gương cầu lồi, Quang học. gương cầu lõm. - Ứng dụng của các gương trong thực tế và giải thích được các hiện tượng liên quan. - Thực hiện lại các dạng bài tập vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng, bài tập vẽ ảnh của vật qua gương phẳng.
- NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HK1-NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 8 BÀI/CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học, thế nào là quỹ đạo chuyển động, khái niệm đứng yên và chuyển động từ Chuyển động cơ học đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động. - Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Xác định được các dạng chuyển động thường gặp. - Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc. - Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc. - So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc. Tốc độ. Chuyển động - Biết vận dụng công thức tính vận tốc ở mức độ thấp. đều – Chuyển động - Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều không đều. - Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động mức vận dụng thấp. - Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều. - Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động. - Nhận biết tác dụng của lực lên vật. - Hiểu được thế nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được Biểu diễn lực một số đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học. - Nhận biết được các yếu tố của lực - Biểu diễn được một số véc tơ lực. - HS nêu được một số VD về 2 lực cân bằng. - Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực. Sự cân bằng lực – Quán tính - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật. - Nêu được quán tính của một vật là gì? - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- - Nhận biết các loại lực ma sát và đặc điểm của mỗi loại này. Lực ma sát - Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại và cách khắc phục. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
- NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HK1-NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 9 BÀI/ CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ -Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. -Phân biệt được dụng cụ đo CĐDĐ và HĐT. Chủ đề 1: Mối liên hệ -Cách mắc Ampe kế và Vôn kế trong đoạn mạch. giữa CĐDĐ (I) và HĐT (U) U1 I1 -Từ hệ thức U2 I2 tính U và I. -Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I vào U. - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ Chủ đề 2: Điện trở của cản trở dòng điện của dây dẫn đó. dây dẫn, Định luật - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện OHM trở. - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập cơ bản. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với Chủ đề 3: Đoạn mạch đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. nối tiếp và song song - Viết được công thức CĐDĐ và HĐT đoạn mạch nối tiếp và song song. -Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp Chủ đề 4: Bài Tập vận gồm nhiều nhất 3 điện trở. dụng định luật OMH - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Nhận biết và giải quyết các mạch điện khi bị nối tắt. - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và Chủ đề 5: Các yếu tố ampe kế. ảnh hưởng đến điện trở - Viết được công thức điện trở phụ thuộc vào vật liệu, chiều của dây dẫn dài và tiết diện. l - Vận dụng được công thức R = S - Các yếu tố chiều dài(l) , tiết diện(S) ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn.
- - Nhận biết các kí hiệu của biến trở. Chủ đề 6: Biến trở - Biến trở là gì? - Công dụng của biến trở. Chủ đề 7: Bài tập về -Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây điện trở và định luật dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch OMH mắc nối tiếp, song song. - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. - Xác định được công suất điện của một mạch bằng vôn kế và ampe kế. Chủ đề 8: Công và công - Công suất dòng điện là gì?Viết được công thức tính công suất của dòng điện suất điện. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động… - Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HK1-NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 STT BÀI/CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Nêu được chuyển động cơ là gì? - Nêu được chất điểm là gì? - Nêu được vận tốc là gì? - Nhận ra được phương trình chuyển động của chuyển Chuyển động động thẳng đều. 1 cơ-Chuyển - Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật. động thẳng đều - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng đều. - Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận tốc tức thời? - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. Chuyển động - Viết được công thức tính vận tốc. 2 thẳng biến đổi - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều-Sự rơi tự đều. do - Viết được công thức tính quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì ? - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều. - Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều. - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong các công thức - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của
- vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. 3 Chuyển động - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, tròn đều chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc của chuyển động tròn đều. Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều. -Viết được công thức cộng vận tốc. -Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối Tính tương đối của vật. 4 của chuyển -Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong động các trường hợp: Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo - Nêu được quy tắc tổng hợp lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm 5 Tổng hợp-phân dưới tác dụng của nhiều lực. tích lực - Tổng hợp được hai lực thành một lực. - Xác định được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực (2 lực hoặc 3 lực). - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg . - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. 6 Ba định luật - Xác định được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và Niu-tơn gia tốc của vật. - Xác định được trọng lực tác dụng lên vật. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
- NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HK1-NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 11 BÀI/CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm Chủ đề 1. Định đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu- luật Coulomb. lông. Thuyết electron. - Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là Định luật bảo toàn lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút. điện tích. - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đơn giản đối với hai điện tích điểm. - Vận dụng các kiến thức liên quan đến định luật Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích để giải một số bài toán cơ bản liên quan. - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). Chủ đề 2. Điện - Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm khi trường. Cường độ biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó và điện trường. độ lớn điện tích thử. Đường sức điện. - Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của điện tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử. - Vận dụng được các công thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra. - Nêu được: công của lực điện trường trong một trường tĩnh điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Điện Chủ đề 3. Công trường tĩnh là một trường thế. của lực điện. Điện - Xác định được công của lực điện trường khi điện tích thế. Hiệu điện thế. điểm q di chuyển trong điện trường đều E từ điểm M đến điểm N. - Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. - Phát biểu định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N khi biết công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N.
- - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. - Nêu được đơn vị của điện dung. Chủ đề 4. Tụ điện. - Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng còn lại. - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. - Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI. - Tính được cường độ dòng điện của dòng điện không đổi Chủ đề 5. Dòng bằng công thức định nghĩa I . q điện không đổi – t Nguồn điện. Trong đó, q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. - Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng công A thức: . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ q cực âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực lạ tác dụng lên điện tích đó. - Nêu được công thức tính công của nguồn điện. - Nêu được công thức tính công suất của nguồn điện : Png= EI. - Nêu được đơn vị của công suất. Chủ đề 6. Điện - Tính được công của nguồn điện từ công thức: Ang = EIt. năng - Công suất Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng điện. điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy qua. - Tính được công suất của nguồn điện từ công thức: Png= EI. - Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan. - Tính được công và công suất của nguồn điện. theo các đại lượng liên quan.
- NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HK1-NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12 STT BÀI/CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ Chủ đề: Dao - Nêu được li độ, biên độ, tần số góc, pha, pha ban đầu động điều hòa là gì. 1 Phần 1-Dao - Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc. động điều hòa - Giải được bài toán cơ bản về quãng đường,thời gian,phương trình dao động. - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo; - Viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo. - Viết được phương trình dao động điều hoà của con lắc Chủ đề: Dao lò xo. động điều hòa F ma kx a 2 x ; 2 Phần 2-Con lắc - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động lò xo điều hoà. - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật dao động; - Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo. - Viết và áp dụng công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn. Chủ đề: Dao - Viết được phương trình dao động điều hoà của con lắc động điều hòa đơn: Phần 3-Con lắc s S0 cos t và F mg; 3 đơn. Khảo sát - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định thực nghiệm các gia tốc rơi tự do; định luật dao - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc đơn; động của con lắc - Viết được các công thức tính động năng, thế năng và đơn cơ năng dao động điều hòa của con lắc đơn. - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. - Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với chiều dài của con lắc đơn khi con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. - Biết được mối quan hệ giữa chu kì với chiều dài của con lắc đơn với biên độ và khối lượng khi con lắc dao động
- với biên độ góc nhỏ. - Nêu được dao động cưỡng bức là gì. - Nêu được các đặc điểm dao động cưỡng bức - Xác định được chu kỳ, tần số của dao động cưỡng bức Dao động tắt khi biết chu kỳ, tần số của ngoại lực cưỡng bức; 5 dần. Dao động - Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào. cưỡng bức - Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số (f) của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao động. - Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f0. - Nêu được công thức tính biên độ và pha ban đầu của Tổng hợp dao dao động tổng hợp; động hai dao - Nêu được công thức tính độ lệch pha của 2 dao động. động điều hòa - Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre- 6 cùng phương, nen; cùng tần - Áp dụng được các công thức tính biên độ A và pha ban số.Phương pháp đầu của dao động tổng hợp . giản đồ Frenen - Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương dao động.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 p | 10 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 p | 13 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
13 p | 26 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 p | 7 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 p | 15 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
9 p | 13 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
8 p | 8 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
7 p | 15 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
10 p | 12 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
10 p | 8 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 p | 20 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
13 p | 29 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
12 p | 12 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 p | 32 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
7 p | 22 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
7 p | 13 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
7 p | 7 | 2
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
6 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn