intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn: Công tác văn thư

Chia sẻ: Truong Thi Oanh Oanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

357
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHẦN I : NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 1. Khái niệm và những nội dung cơ bản của công tác văn thư 1.1. Khái niệm 1.2. Những nội dung cơ bản - Tổ chức xây dựng (soạn thảo) và ban hành văn bản - Tổ chức quản lý văn bản đi và đến - Tổ chức lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu hồ sơ - Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn: Công tác văn thư

  1. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA LƯU TRỮ HỌC&QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: "CÔNG TÁC VĂN THƯ" A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm vững lý luận và phương pháp của các vấn đề thuộc nội dung chương trình ôn thi tốt nghiệp. - Khi trình bày các vấn đề lý luận và phương pháp, học viên phải nêu được các ví dụ lấy từ thực tế để minh hoạ. B. NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I : NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 1. Khái niệm và những nội dung cơ bản của công tác văn thư 1.1. Khái niệm 1.2. Những nội dung cơ bản - Tổ chức xây dựng (soạn thảo) và ban hành văn bản - Tổ chức quản lý văn bản đi và đến - Tổ chức lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu hồ sơ - Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác văn thư 2.1. Đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý 2.2. Nâng cao hiệu suất và chất lượng công tác của cán bộ, công chức. 2.3. Góp phần bảo vệ bí mật thông tin trong văn bản 2.4. Phòng chống tệ quan liêu, giấy tờ 2.5. Tạo tiền đề thuận lợi cho công tác lưu trữ 3. Tổ chức và quản lý công tác văn thư trong các cơ quan, doanh nghiệp 3.1. Tổ chức bộ phận phụ trách và bố trí cán bộ văn thư chuyên trách 3.2. Xác định trách nhiệm của lãnh đạo cơ quan, lãnh đạo đơn vị và trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với công tác văn thư 3.3. Ban hành các văn bản chỉ đạo, các quy định cụ thể về công tác văn thư 3.4. Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư (soạn thảo văn bản, lập hồ sơ công việc) cho cán bộ, nhân viên trong cơ quan. 3.5. Tổ chức việc kiểm tra và đánh giá công tác văn thư (thường xuyên và đột xuất) trong toàn cơ quan. PHẦN II : VĂN BẢN VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Khái niệm và chức năng của văn bản 2. Các loại văn bản : 2.1. Văn bản quy phạm pháp luật
  2. 2 2.2. Văn bản hành chính 2.3. Văn bản chuyên môn 3. Những yêu cầu chung của việc soạn thảo và ban hành văn bản 3.1. Văn bản phải được soạn thảo và ban hành đúng thẩm quyền 3.2. Văn bản phải đầy đủ và đúng thể thức 3.3. Văn bản phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung 3.4. Văn bản phải được trình bày đúng kỹ thuật và diễn đạt bằng văn phong hành chính 3.5. Văn bản phải được soạn thảo và ban hành đúng quy trình 4. Thẩm quyền ban hành văn bản 4.1. Thẩm quyền về hình thức (thể loại) văn bản 4.2. Thẩm quyền về nội dung văn bản 5. Thể thức của văn bản quản lý nhà nước 5.1. Khái niệm về thể thức văn bản 5.2. Ý nghĩa và cách thể hiện các thành phần trong thể thức văn bản quản lý nhà nước. 6. Những yêu cầu của văn phong hành chính . 6.1. Chuẩn mực, chính xác 6.2 Khách quan 6.3 Khuôn mẫu 6.4 Ngắn gọn, dễ hiểu 6.5 Trang trọng, lịch sự 7. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 7.1 Giai đoạn chuẩn bị 7.2 Giai đoạn soạn thảo 7.3 Giai đoạn ban hành PHẦN III : LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP LƯU HỒ SƠ 1. Khái niệm, mục đích ý nghĩa của công tác lập hồ sơ hiện hành . 2. Những yêu cầu cơ bản đối với một hồ sơ 3. Phương pháp lập hồ sơ hiện hành 3.1. Xây dựng danh mục hồ sơ 3.2. Thu thập tài liệu theo hồ sơ 3.3. Kiểm tra và sắp xếp tài liệu trong hồ sơ 3.4. Biên mục hồ sơ 4. Quy định về nộp lưu hồ sơ : Thời gian, yêu cầu, phương pháp tiến hành TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền: Văn bản và lưu trữ học đại cương (Giáo trình đại học), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996. 2. Vương Đình Quyền : Lý luận và phương pháp công tác văn thư (Giáo trình đại học). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 3 . Nghiêm Kỳ Hồng và tập thể tác giả (sưu tầm và tuyển chọn) : Xây dựng, ban hành, quản lý văn bản và công tác lưu trữ (các văn bản quy đinh, hướng dẫn chủ yếu của Đảng và Nhà nước), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998. 4. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
  3. 3 5 . Nghị định 110/ 2004/ NĐ- CP ngày 8/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư và Thông tư liên tịch số 55/2005/ TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. 6. Tập bài giảng chuyên đề: Văn bản quản lý nhà nước, Kỹ thuật soạn thảo văn bản, Lập hồ sơ hiện hành.
  4. 4 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CÁC LỚP ĐẠI HỌC TẠI CHỨC MÔN: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC LƯU TRỮ 1. MỤC ĐÍCH, VÊU CẦU - Học viên phải ôn tập để nắm vững một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của môn học. - Lý luận phải gắn với thực tiễn. Do đó khi trình bày lý luận phải có ví dụ thực tế để minh hoạ. 2. NÔI DUNG. 2.1. Những vấn đề chung về công tác lưu trữ, tài liệu lưu trữ. - Khái niệm về công tác lưu trữ. - Tính chất của công tác lưu trữ (chính trị, cơ mật, khoa học, kỹ thuật, phục vụ). - Khái niệm về tài liệu lưu trữ. - Các đặc trưng (đặc điểm) của tài liệu lưu trữ. - Các loại tài liệu lưu trữ. - Ý nghĩa, tác dụng của tài liệu lưu trữ. 2.2. Phân loại tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam: - Khái niệm về phân loại. - Khái niệm về các loại phông, sưu tập lưu trữ. - Các giai đoạn (các bước) phân loại tài liệu phông lưu trữ quốc gia. - Nội dung (các bước) tiến hành phân loại tài liệu một phông lưu trữ cụ thể. 2.3. Xác định giá trị và bổ sung tài liệu: - Khái niệm về xác định giá trị tài liệu. - Các nguyên tắc xác định giá trị tài liệu (chính trị, lịch sử, toàn diện và tổng hợp). - Tiêu chuẩn và cách vận dụng trong xác định giá trị tài liệu. - Nguyên tắc bổ sung tài liệu vào lưu trữ. - Nguồn bổ sung tài liệu vào các lưu trữ hiện hành, lưu trữ cố định. - Tổ chức bổ sung tài liệu vào lưu trữ. 2.4. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu: - Công cụ tra tìm tài liệu và tầm quan trọng của nó. - Một số loại công cụ tra tìm tài liệu chủ yếu và phương pháp biên soạn chúng. - Mục đích khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. - Một số quy định của Nhà nước về khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. - Một số hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ ở nước ta hiện nay. 3. TÀI LIÊU THAM KHẢO CHÍNH 3.1. Pháp lệnh lưu trữ quốc gia. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 3.2. Nghị định số 11l/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định chi tết thi hành một số điều của Pháp lệnh lưu trữ quốc gia. 3.3. Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ. Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990. 3.4. Văn bản và lưu trữ học đại cương. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 - 1997.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0