VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 17-21<br />
<br />
<br />
<br />
NỘI DUNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ<br />
TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN<br />
Phạm Nguyên Nhung - Huyện ủy Thanh Trì, thành phố Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/8/2019; ngày chỉnh sửa: 10/9/2019; ngày duyệt đăng: 17/10/2019.<br />
Abstract: The theoretical study of the management of the training of political theory at district-<br />
level political training centers is a very important and urgent content in the current situation of<br />
integration and globalization. In the face of changes in theory and practice, political theory training<br />
for staffs and party members, especially basic staffs, is required. The content of managing on<br />
fostering political theory for the lecturers at political centers includes: Developing a plan for<br />
training and fostering political theory; Managing the content and programs for fostering political<br />
theory; Managing lecturer staff; Examining and evaluating the results of fostering political theory.<br />
If these contents are well implemented, they will contribute to improving the quality of current<br />
political fostering activities.<br />
Keywords: Center for political fostering, fostering political theory, managing fostering activities.<br />
<br />
1. Mở đầu Theo Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 của<br />
Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Bộ Chính trị, đào tạo, bồi dưỡng LLCT là chế độ (quy<br />
đang đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta phải giải quyết định mang tính bắt buộc) học tập LLCT đối với đảng<br />
nhiều vấn đề lí luận mới theo sự phát triển của tình hình viên [3]. Nhận rõ tầm quan trọng và tính thiết thực của<br />
thế giới, khu vực và trong nước, trong đó có làm tốt việc việc bồi dưỡng LLCT, Đảng ta yêu cầu mọi cán bộ, đảng<br />
bồi dưỡng lí luận chính trị (LLCT) cho đội ngũ cán bộ viên đều phải học LLCT, tiêu chuẩn hóa các loại chức<br />
các cấp để tăng tính hiệu quả trong công tác lãnh đạo, danh phải đạt đến trình độ nhất định về LLCT.<br />
quản lí KT-XH đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Quản lí bồi dưỡng có nhiệm vụ tổ chức, kiểm tra các<br />
Minh khẳng định: “cán bộ là cái gốc của mọi công hoạt động của người dạy, người học trong việc thực<br />
việc” [1; tr 309], vì vậy, “huấn luyện cán bộ là công hiện kế hoạch, chương trình bồi dưỡng nhằm đạt mục<br />
việc gốc của Đảng” [1; tr 280], cũng như “để làm cho<br />
tiêu của cơ sở bồi dưỡng. Bản chất của quản lí bồi<br />
tất cả cán bộ, đảng viên xứng đáng là những chiến sĩ<br />
dưỡng là quản lí các yếu tố cấu thành quá trình bồi<br />
cách mạng, Đảng ta phải ra sức tăng cường giáo dục<br />
dưỡng. Từ đó, có thể hiểu: Quản lí bồi dưỡng LLCT là<br />
toàn Đảng về lí tưởng cộng sản chủ nghĩa, về đường<br />
hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp<br />
lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của<br />
người đảng viên” [2; tr 439]. Theo cơ cấu tổ chức, đội quy luật, bằng cơ chế, chính sách, công cụ và các biện<br />
ngũ cán bộ của Đảng là những người thường trực tiếp pháp quản lí cụ thể của các chủ thể quản lí (ở tầm vĩ<br />
tiếp xúc, làm việc với nhân dân, phục vụ lợi ích chính mô và vi mô) đến các đối tượng quản lí, nhằm làm cho<br />
đáng của nhân dân. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ cấp cơ hệ thống vận hành theo đúng đường lối, quan điểm bồi<br />
sở tuy có số lượng đông nhưng chất lượng lại không dưỡng và đạt được mục tiêu bồi dưỡng cán bộ, đảng<br />
đồng đều, ít được học tập, đào tạo cơ bản qua các trường viên, công chức, viên chức.<br />
chính trị. Chính vì vậy, họ luôn có nhu cầu cần được bồi 2.2. Nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận<br />
dưỡng về kiến thức lí luận, đường lối, chủ trương, chính chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp<br />
sách của Đảng, kĩ năng nghiệp vụ phục vụ cho hoạt huyện<br />
động chuyên môn... 2.2.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lí luận<br />
Bài viết nghiên cứu lí luận về quản lí hoạt động bồi chính trị<br />
dưỡng LLCT tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp Việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng cần đảm bảo<br />
huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi các tiêu chí: Vạch ra được mục tiêu cần đạt được của hoạt<br />
dưỡng LLCT hiện nay. động bồi dưỡng trong khoảng thời gian nhất định; xác<br />
2. Nội dung nghiên cứu định các bước đi (cách thức, quy trình thực hiện) để đạt<br />
2.1. Khái niệm quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận mục tiêu; xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt<br />
chính trị tới mục tiêu.<br />
<br />
17<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 17-21<br />
<br />
<br />
Kế hoạch bồi dưỡng LLCT cần đảm bảo các yêu cầu: 2.2.2. Quản lí nội dung, chương trình bồi dưỡng lí luận<br />
- Xác định đúng nhu cầu bồi dưỡng. Công việc xác chính trị<br />
định nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ, đảng viên cụ thể Quản lí nội dung bồi dưỡng là khâu trung tâm của<br />
được bắt đầu bằng sự phân tích để làm sáng tỏ các vấn quản lí quá trình bồi dưỡng. Quản lí tốt nội dung bồi<br />
đề như: Có thực sự tồn tại nhu cầu bồi dưỡng hay không? dưỡng sẽ góp phần tích cực thực hiện mục tiêu bồi<br />
Lí do phải tiến hành bồi dưỡng? Nhu cầu bồi dưỡng cần dưỡng, là cơ sở cho quản lí người dạy, quản lí người học<br />
xác định thuộc loại nào? Hoạt động bồi dưỡng LLCT của và trang thiết bị phục vụ cho quá trình bồi dưỡng. Quản<br />
trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện được xác định lí nội dung bồi dưỡng bao gồm:<br />
đáp ứng nhu cầu của các ngành, đoàn thể, chính quyền<br />
trong địa bàn quận/huyện. Với các đối tượng cụ thể như: - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng. Nội<br />
Sơ cấp LLCT, trung cấp LLCT, lớp đối tượng đảng, lớp dung chương trình bồi dưỡng cụ thể được xây dựng dựa<br />
đảng viên mới, lớp phụ nữ, lớp tuyên giáo, lớp Đoàn trên mục tiêu bồi dưỡng. Mục tiêu của một chương trình<br />
Thanh niên, lớp nông dân, lớp liên đoàn lao động, lớp bồi dưỡng phải gắn với mục tiêu của khóa học, của đối<br />
cựu chiến binh, lớp mặt trận,... tượng bồi dưỡng. Mục tiêu bồi dưỡng được chia thành<br />
mục tiêu về kiến thức; mục tiêu về kĩ năng và thái độ<br />
- Xác định mục tiêu bồi dưỡng. Quản lí mục tiêu bồi<br />
nghề nghiệp; mục tiêu về kĩ năng và thái độ xã hội; và<br />
dưỡng trong các trung tâm bồi dưỡng LLCT trước hết<br />
mục tiêu về năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn.<br />
phải xây dựng được một hệ thống mục tiêu hợp lí bao<br />
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng sẽ tiến hành<br />
gồm: Mục tiêu bồi dưỡng chung; mục tiêu của từng đối<br />
xác định các khối kiến thức. Việc xây dựng nội dung<br />
tượng bồi dưỡng và mục tiêu của từng chuyên đề. Các<br />
chương trình bồi dưỡng cho các đối tượng cụ thể cần căn<br />
mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau và tạo thành<br />
cứ vào các văn bản hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung<br />
một hệ thống mục tiêu hoặc mạng lưới các mục tiêu. Xác<br />
ương, Ban Tuyên giáo, Thành ủy, căn cứ vào tình hình<br />
định đúng mục tiêu bồi dưỡng sẽ là cơ sở khoa học quan<br />
thực hiện nhiệm vụ chính trị thực tế ở địa phương, cụ thể:<br />
trọng để thiết kế nội dung chương trình, phương pháp,<br />
hình thức bồi dưỡng cụ thể. - Đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên<br />
- Xác định nội dung chương trình bồi dưỡng. Trên cơ trên địa bàn huyện theo quy định của Ban Tuyên giáo<br />
sở các đối tượng bồi dưỡng và mục tiêu bồi dưỡng, xác Trung ương gồm có các chương trình: Chương trình đào<br />
định nội dung bồi dưỡng nâng cao năng lực, phẩm chất tạo sơ cấp LLCT theo Hướng dẫn số 65-HD/BTGTW<br />
chính trị cho cán bộ, đảng viên nhằm hiện thực hóa ngày 11/12/2012 của Ban Tuyên giáo Trung ương hướng<br />
những nhu cầu, kế hoạch bồi dưỡng đã được thể hiện qua dẫn thực hiện chương trình sơ cấp LLCT. Chương trình<br />
kết quả đánh giá, phân tích nhu cầu bồi dưỡng. Cần phải bồi dưỡng LLCT dành cho đối tượng kết nạp Đảng theo<br />
sắp xếp các nội dung bồi dưỡng một cách khoa học, Hướng dẫn số 10-HD/BTGTW ngày 30/9/2016 của Ban<br />
chuẩn bị những điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc triển Tuyên giáo Trung ương về thực hiện chương trình học<br />
khai các nội dung bồi dưỡng đạt hiệu quả cao. Các nội tập LLCT dành cho học viên lớp đối tượng kết nạp Đảng.<br />
dung đó phải tạo thành một hệ thống toàn vẹn, logic, đảm Chương trình bồi dưỡng LLCT dành cho đảng viên mới<br />
bảo tính thiết thực. thực hiện theo Hướng dẫn số 11-HD/BTGTW ngày<br />
30/9/2016 của Ban Tuyên giáo Trung ương về thực hiện<br />
- Xác định các nguồn lực thực hiện. Trên cơ sở xác<br />
chương trình bồi dưỡng LLCT dành cho đảng viên mới.<br />
định mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng, cán bộ<br />
Chương trình bồi dưỡng các chuyên đề gồm: Chủ nghĩa<br />
quản lí cần xác định rõ các nguồn lực cho việc thực hiện<br />
yêu nước Việt Nam; Giáo dục đạo đức cách mạng trong<br />
cụ thể. Đó là việc dự kiến các nguồn lực mang tính khả<br />
thời kì mới; Hội nhập quốc tế; Vấn đề tôn giáo và chính<br />
thi, bao gồm: nguồn ngân sách Nhà nước chi cho các hoạt<br />
sách tôn giáo; Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc; Tư<br />
động bồi dưỡng theo từng năm, từng quý, từng giai đoạn;<br />
tưởng Hồ Chí Minh...<br />
điều kiện về phòng học, phương tiện giảng dạy; số lượng<br />
và trình độ của đội ngũ giảng viên cơ hữu, giảng viên Ngoài ra, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện<br />
thỉnh giảng; đội ngũ nhân viên phục vụ; thời gian, địa còn phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức đào tạo<br />
điểm và tiến độ thực hiện các khóa bồi dưỡng với các bài chương trình trung cấp LLCT - hành chính theo Quyết<br />
dạy và chuyên đề cụ thể; các hình thức tổ chức học tập định số 1479/QĐ-HVCTQG ngày 21/4/2016 và Quyết<br />
(trên lớp tập trung, thực tế, hướng dẫn tiểu luận tốt định số 1855/QĐ-HVCTQG ngày 21/4/2016 của Học<br />
nghiệp,...). Các nguồn lực này cần được xác định một viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhằm tổ chức triển<br />
cách khoa học, rõ ràng và hiệu quả để tránh tình trạng khai, quán triệt, học tập các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị<br />
lãng phí các nguồn lực, chồng chéo các hoạt động, cục của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước theo kế<br />
bộ trong một thời gian ngắn,... hoạch của cấp ủy huyện.<br />
<br />
18<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 17-21<br />
<br />
<br />
- Bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn công tác Đảng, được nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong hoạt động<br />
chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội cho cán bộ trong bồi dưỡng LLCT. Cán bộ lãnh đạo trung tâm bồi dưỡng<br />
hệ thống chính trị ở cơ sở, như: Chương trình bồi dưỡng LLCT cần quan tâm thực hiện các nội dung sau:<br />
công tác Đảng cho bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở thực + Cần xây dựng các chính sách cụ thể để thu hút nhân<br />
hiện theo Hướng dẫn số 12-HD/BTGTW ngày lực giỏi và tạo động lực để giảng viên được phát triển<br />
30/9/2016 của Ban Tuyên giáo Trung ương; Chương như: trình độ đào tạo, phẩm chất đạo đức, thâm niên công<br />
trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra đảng cho đội tác,...<br />
ngũ cán bộ công tác kiểm tra ở cơ sở; Chương trình bồi<br />
dưỡng nghiệp vụ công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ + Đánh giá đúng năng lực của giảng viên để sử dụng<br />
trong hệ thống chính trị ở cơ sở; Chương trình bồi dưỡng có hiệu quả. Để phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên<br />
LLCT và nghiệp vụ công tác Mặt trận Tổ quốc thực hiện trước hết phải đảm bảo tính hợp lí trong phân công giảng<br />
theo Hướng dẫn số 23-HD/BTGTW ngày 17/11/2011 dạy theo nguyên tắc đúng ngành, đúng nghề.<br />
của Ban Tuyên giáo Trung ương... + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ<br />
Ngoài các chương trình trên, Trung tâm Bồi dưỡng giảng viên: Trung tâm phải thường xuyên chú ý đến công<br />
Chính trị cấp huyện còn tổ chức các lớp bồi dưỡng LLCT tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ<br />
và nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ của một số hội đặc cán bộ giảng dạy nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất của<br />
thù như: Hội Chữ thập đỏ, Hội Khuyến học, Hội Người đội ngũ giảng viên đáp ứng kịp thời những đổi mới, bằng<br />
cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Hội các hình thức như: học tập nâng cao trình độ; tham gia<br />
Nông dân, Hội Phụ nữ,... hoạt động bồi dưỡng của các cấp Thành ủy, Trung ương;<br />
- Tổ chức thực hiện nội dung là việc phân bổ chương tổ chức các cuộc thi dạy giỏi đối với giảng viên LLCT;<br />
trình bồi dưỡng, bố trí giảng dạy các chuyên đề theo thời hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, tham quan<br />
gian hay nói cách khác là việc xây dựng kế hoạch bồi học tập,...<br />
dưỡng, thời khóa biểu thực hiện và tổ chức thực hiện + Kiểm tra, giám sát và đánh giá năng lực thực hiện<br />
chương trình bồi dưỡng theo thời gian và địa điểm thích nhiệm vụ của giảng viên: Cán bộ quản lí trung tâm bồi<br />
hợp. Chương trình, kế hoạch bồi dưỡng phải công khai dưỡng LLCT cũng cần phải có chính sách cụ thể trong<br />
đến từng giảng viên và học viên vào đầu đợt học và được việc kiểm tra, giám sát đội ngũ giảng viên cơ hữu và<br />
thực hiện nhất quán trong toàn bộ thời gian khóa học. giảng viên thỉnh giảng khi phối hợp với các trường chính<br />
- Điều hành nội dung là bước rất quan trọng đảm bảo trị để đảm bảo hiệu quả và phù hợp.<br />
cho việc triển khai thực hiện chương trình một cách trôi - Quản lí hoạt động dạy của đội ngũ giảng viên<br />
chảy, đúng quy trình, đúng tiến độ và có chất lượng cao.<br />
Để nội dung được vận hành tốt, trước hết phải có sự phân Quản lí hoạt động giảng dạy của lớp bồi dưỡng<br />
công, phân cấp hợp lí về chức năng, nhiệm vụ và sự phối LLCT, bao gồm: hoạt động giảng dạy ở trên lớp; hoạt<br />
hợp chặt chẽ của các đơn vị tổ chức bồi dưỡng. động tổ chức đi thực tế học tập ở cơ sở; hoạt động hướng<br />
dẫn, nhận xét và chấm bài tập khóa luận kết thúc sau mỗi<br />
- Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh nội dung là công khóa học bồi dưỡng theo chương trình; hoạt động nhận<br />
việc cần thiết đảm bảo chương trình được vận hành một xét và chấm bài kiểm tra cũng như các bài tập lớn trong<br />
cách trôi chảy theo đúng kế hoạch, lịch trình đã đề ra; chương trình bồi dưỡng...<br />
đồng thời đảm bảo chương trình luôn được cập nhật, đổi<br />
mới phù hợp với nhu cầu của xã hội, yêu cầu thực hiện Trong đó, quản lí việc sử dụng phương pháp giảng<br />
nhiệm vụ của tổ chức, đoàn thể, chính quyền cũng như dạy của giảng viên là quản lí việc vận dụng các phương<br />
nhu cầu, mục tiêu của học viên. pháp giảng dạy ở trên lớp theo quan điểm lấy người học<br />
làm trung tâm và phát huy tính chủ động, tích cực và<br />
2.2.3. Quản lí đội ngũ giảng viên<br />
sáng tạo của người học; đồng thời là quản lí phương<br />
- Quản lí số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng pháp tổ chức hoạt động học tập, tham quan thực tế của<br />
viên các lớp bồi dưỡng tại một số cơ sở giáo dục tiên tiến<br />
Xây dựng chuẩn đội ngũ giảng viên cần đảm bảo về khác; là quản lí phương pháp tổ chức làm các bài tập<br />
chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt lớn và nhận xét đánh giá các bài tập lớn sau phần lớn<br />
chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, của chương trình bồi dưỡng. Quản lí phương pháp bồi<br />
lương tâm, tay nghề nhà giáo. Trên cơ sở thống kê, rà dưỡng bao gồm: xác định phương pháp bồi dưỡng phù<br />
soát đội ngũ giảng viên hiện có, đối chiếu với tiêu chuẩn hợp với nội dung và mục tiêu bồi dưỡng; tổ chức triển<br />
để có biện pháp đào tạo và bồi dưỡng bổ sung kịp thời khai phương thức bồi dưỡng được lựa chọn; kiểm tra,<br />
những tiêu chí còn thiếu để đội ngũ giảng viên đảm bảo đánh giá kết quả thực hiện; điều chỉnh, đổi mới thông<br />
<br />
19<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 17-21<br />
<br />
<br />
qua việc phối hợp, kết hợp và tích hợp để thực hiện tốt cao tính khách quan của giảng dạy trong mối quan hệ<br />
nhất mục tiêu bồi dưỡng. biện chứng với yêu cầu trừu tượng hóa, mô hình hóa;<br />
2.2.4. Quản lí đội ngũ học viên giảm nhẹ lao động của thầy và trò; mở rộng khả năng cho<br />
nhiều người đồng thời tạo điều kiện để cá biệt hóa việc<br />
Quản lí công tác tuyển sinh bao gồm nhiệm vụ lập kế giáo dục, phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng học.<br />
hoạch công tác tuyển sinh; tổ chức chỉ đạo công tác tuyển<br />
sinh và tổng kết, đánh giá công tác tuyển sinh. Mục đích Quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi<br />
của công tác tuyển sinh là lựa chọn được những học viên dưỡng bao gồm: quản lí kinh phí bồi dưỡng (chi tiêu kinh<br />
đúng đối tượng, có đủ các tiêu chí và năng lực, phẩm phí đúng nguyên tắc quản lí tài chính hiện hành nhằm<br />
chất. Trên cơ sở các quy định chung của Nhà nước, các thực hiện tiết kiệm, hiệu quả và chống thất thoát các<br />
cơ sở đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên nguồn được cấp phát từ Nhà nước). Quản lí việc sắp xếp<br />
cần căn cứ vào đối tượng bồi dưỡng, loại hình bồi dưỡng phòng học tại trung tâm theo lịch giảng dạy đã có (thời<br />
và hình thức, phương pháp bồi dưỡng để lựa chọn hình khóa biểu về phòng học); bàn ghế, bục bảng, phông rèm,<br />
thức, cách thức tổ chức tuyển sinh cho phù hợp. thiết bị âm thanh, ánh sáng và văn phòng phẩm (bút, giấy,<br />
phấn, ghim, kẹp,...). Quản lí phục vụ các phương tiện kĩ<br />
Quản lí quá trình học tập, rèn luyện là nội dung chủ<br />
thuật dạy học (mạng Internet, máy tính, máy projector,<br />
yếu của công tác quản lí học viên và ảnh hưởng nhiều<br />
camera,...). Quản lí các điều kiện phục vụ học tập và sinh<br />
nhất đến chất lượng của công tác bồi dưỡng LLCT.<br />
hoạt khác (nơi ăn, nghỉ trưa, nơi để xe ô tô và xe máy,<br />
Quản lí học viên là vừa quản lí thời gian trên lớp, vừa<br />
phương tiện giao thông để học viên tham quan thực tế tại<br />
quản lí thời gian tự nghiên cứu, thảo luận và đi thực tế.<br />
các cơ sở học tập khác, nước uống...).<br />
Hình thức tổ chức quản lí học viên phải phù hợp với đặc<br />
điểm của đối tượng học viên, chương trình, lịch trình và Để thực hiện có hiệu quả công tác quản lí tài chính,<br />
phương thức tổ chức bồi dưỡng LLCT. Nhưng dù bằng cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động bồi dưỡng,<br />
hình thức nào, thì người học phải được đặt ở vị trí trung lãnh đạo trung tâm bồi dưỡng LLCT cần thực hiện tốt<br />
tâm của quá trình bồi dưỡng vì ở một góc độ nhất định các công việc: xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí từ<br />
họ là khách hàng của các tổ chức bồi dưỡng và đòi hỏi nguồn ngân sách Nhà nước hàng năm một cách phù<br />
phải được chăm sóc, phục vụ hơn là bị quản lí và áp đặt hợp, đúng quy định; xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng<br />
về mặt hành chính. thể về nhu cầu sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục<br />
vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu và làm việc<br />
Quản lí kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng của<br />
của trung tâm theo từng giai đoạn; tổ chức việc xây<br />
học viên và theo dõi học viên sau khi kết thúc khóa bồi<br />
dựng, sửa chữa, mua sắm theo kế hoạch, chỉ đạo khai<br />
dưỡng được thực hiện liên tục từ đầu đến khi kết thúc quá<br />
thác sử dụng có hiệu quả; tổ chức kiểm tra, giám sát,<br />
trình bồi dưỡng để đảm bảo đánh giá đúng đắn, khách<br />
đánh giá tình hình sử dụng, từ đó có biện pháp bổ sung,<br />
quan sự tham gia học tập của học viên. Việc theo người<br />
điều chỉnh nhằm từng bước hiện thực hóa, sử dụng, khai<br />
học sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng sẽ giúp trung tâm<br />
thác có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất, kĩ thuật, phục<br />
đánh giá quá trình bồi dưỡng và quản lí hoạt động bồi<br />
vụ tốt nhất công tác bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và<br />
dưỡng phù hợp với sự phát triển KT-XH và đáp ứng yêu<br />
các hoạt động khác.<br />
cầu thực tế của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể. Để thực<br />
hiện tốt nội dung này yêu cầu các trung tâm bồi dưỡng 2.2.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng lí luận<br />
LLCT cấp huyện cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, chính trị<br />
tổ chức, chính quyền địa phương trong giám sát, đánh giá Đây là một trong những khâu hết sức quan trọng. Qua<br />
kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, đảng viên việc đánh giá đúng kết quả của hoạt động bồi dưỡng<br />
sau khóa học. thông qua kiểm tra, chúng ta có thể đo lường được hiệu<br />
2.2.5. Quản lí các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng lí luận quả của hoạt động bồi dưỡng, từ đó phát huy hay điều<br />
chính trị chỉnh những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động<br />
Quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi so với mục tiêu kế hoạch đã định. Kiểm tra, đánh giá hoạt<br />
dưỡng LLCT là một trong những yếu tố quan trọng quyết động bồi dưỡng bao gồm các nội dung sau:<br />
định. Phương pháp giảng dạy của giảng viên và phương - Kiểm tra chương trình bồi dưỡng được thực hiện<br />
pháp học tập của học viên phụ thuộc vào thiết bị máy theo các tiêu chí: Mục tiêu bồi dưỡng có đạt được không?<br />
móc, phương tiện và đồ dùng dạy học. Mục đích của Những điểm mạnh, điểm yếu của chương trình bồi<br />
quản lí tài chính, cơ sở vật chất là nhằm nâng cao chất dưỡng? Tính hiệu quả kinh tế của chương trình bồi<br />
lượng hoạt động giảng dạy, lĩnh hội kiến thức, thực hành, dưỡng thông qua đánh giá chi phí và kết quả của chương<br />
thực tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho người học; nâng trình. Nội dung kiểm tra bao gồm: kết quả nhận thức, sự<br />
<br />
20<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 17-21<br />
<br />
<br />
thỏa mãn của người học đối với chương trình bồi dưỡng; [3] Bộ Chính trị (1999). Quy định số 54-QĐ/TW ngày<br />
khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng lĩnh hội 12/5/1999 về chế độ học tập lí luận chính trị trong<br />
được từ chương trình; sự thay đổi hành vi theo hướng Đảng.<br />
tích cực... [4] Vũ Ngọc Am (2003). Đổi mới công tác giáo dục<br />
- Quản lí việc xây dựng các chuẩn đánh giá và chính trị tư tưởng cho cán bộ đảng viên ở cơ sở.<br />
phương pháp đánh giá kết quả học tập của học viên về NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
kiến thức, kĩ năng và thái độ; đồng thời quản lí việc cấp [5] Ban Tuyên giáo Trung ương (2010). Quyết định số<br />
phát giấy chứng nhận bồi dưỡng. Quản lí việc xây dựng 1853-QĐ/BTGTW ngày 04/3/2010 về ban hành quy<br />
chuẩn đánh giá và phương pháp đánh giá kết quả giảng chế giảng dạy và học tập của trung tâm bồi dưỡng<br />
dạy của giảng viên về soạn bài, giảng bài trên lớp, kiểm chính trị huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.<br />
tra, đánh giá học viên (ra đề thi và chấm thi, hướng dẫn [6] Trần Kiểm (2008). Tiếp cận hiện đại trong quản lí<br />
và chấm bài tiểu luận/thu hoạch,...). Quản lí việc tổ chức giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia -Sự thật.<br />
thu thập và xử lí thông tin theo các chuẩn để có được các [7] Đặng Thị Bích Liên (2009). Mô hình quản lí cơ sở<br />
kết quả chính xác về quản lí: thiết lập chương trình, giáo đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai<br />
trình và tài liệu tham khảo, học viên và giảng viên, hình đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường<br />
thức và điều kiện phục vụ. Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả [8] Nguyễn Văn Hùng (2017). Đổi mới xây dựng<br />
học tập của học viên: đánh giá quá trình, đánh giá kết chương trình, kế hoạch bồi dưỡng lí luận chính trị<br />
quả, kiểm tra tự luận; trắc nghiệm khách quan; vấn đáp; và nghiệp vụ cho cán bộ mặt trận tổ quốc cấp cơ sở<br />
bài tập cá nhân; bài tập nhóm..., trong đó chỉ rõ trọng số tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị tỉnh Bắc Ninh<br />
điểm cho từng hình thức và phương pháp kiểm tra. hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng<br />
10, tr 109-113.<br />
3. Kết luận<br />
Như vậy, để quản lí hoạt động bồi dưỡng LLCT tại<br />
các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, chúng ta RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY...<br />
cần nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lí luận trong quy (Tiếp theo trang 47)<br />
trình hoạt động quản lí đó là: Quản lí lập kế hoạch, quản<br />
lí nội dung, chương trình; quản lí đội ngũ giảng viên; Tài liệu tham khảo<br />
quản lí đội ngũ học viên; quản lí các điều kiện hỗ trợ;<br />
[1] Committee on Geography National Research<br />
kiểm tra, đánh giá kết quả. Quá trình thực hiện các nội Council (2006). Learning to Think Spatially: GIS as<br />
dung yêu cầu năng lực của người cán bộ quản lí và các a Support System in the K-12 Curriculum.<br />
lực lượng thực hiện chức năng tham mưu là rất quan Washington DC, http://nap.edu/11019.<br />
trọng. Đồng thời, việc xác định các nội dung trong từng [2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
nội dung quản lí phải có sự nghiên cứu, đánh giá toàn thông môn Địa lí (ban hành kèm theo Thông tư số<br />
diện, phải luôn bám sát vào yêu cầu của cấp trên, bám sát<br />
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ<br />
thực tiễn và các nguyên tắc tổ chức, hoạt động. Có như<br />
trưởng Bộ GD-ĐT).<br />
vậy, hoạt động quản lí mới đảm bảo tính thực tiễn khi đi<br />
[3] Lâm Quang Dốc (2013). Ngôn ngữ bản đồ - Những<br />
vào hoạt động, đảm bảo cho việc quản lí hoạt động bồi<br />
vấn đề cơ bản. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
dưỡng đạt được mục đích, yêu cầu và hiệu quả đề ra.<br />
[4] Bednarz W. S. (2004). Geographic information<br />
Đồng thời, khi quản lí hoạt động bồi dưỡng cần đảm bảo<br />
systems: A tool to support geography and<br />
thực hiện đầy đủ các nội dung của quy trình quản lí. Việc<br />
environmental education?. GeoJournal, Vol. 60,<br />
thực hiện phải đảm bảo sự đồng bộ, có tính liên kết chặt<br />
pp. 191-199.<br />
chẽ. Nội dung quản lí này phải phục vụ đáp ứng tốt cho<br />
[5] Jarvis C. H. (2011). Spatial Literacy and the<br />
nội dung quản lí hoạt động khác.<br />
Postgraduate GIS Curriculum. Procedia Social and<br />
Behavioral Sciences, Vol. 21, pp. 294-299.<br />
Tài liệu tham khảo [6] David L. - J. Morgan (2010). Teaching geography<br />
11-18: A conceptual approach. Open University Press.<br />
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh [7] Đặng Văn Đức (2012). Lí luận dạy học Địa lí. NXB<br />
toàn tập (tập 5). NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. Đại học Sư phạm.<br />
[2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Văn Cường - Meier Bernd (2013). Lí luận<br />
toàn tập (tập 12). NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. dạy học hiện đại. NXB Đại học Sư phạm.<br />
<br />
21<br />