intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nuôi chim cun cút – Một nghề hái ra tiền tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: Hoa Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

61
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nuôi chim cun cút tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đúng là một trong những nghề chăn nuôi hái ra tiền nhất. Thế nhưng, để hái được tiền, người chăn nuôi trước tiên phải hiểu và nắm bắt được các đặc điểm sinh học của chim cút cũng như những đặc điểm sinh sản của chim cút để tạo môi trường thích hợp nuôi chúng thì mới hái được tiền. Vì vậy, bài viết này tác giả xin giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm sinh học và các tính năng sinh sản của chim cút để người chăn nuôi tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nuôi chim cun cút – Một nghề hái ra tiền tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

CH N NU I<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC KỸ THUẬT<br /> UÔI V<br /> NN I<br /> Ă Ệ<br /> H<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TN<br /> HỘI C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> AM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST)<br /> Năm thứ 25<br /> Phụ bản Chăn nuôi số 217. SL in 500 (in nó trở nó)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> HỘI CHĂN NUÔI VIỆT NAM Số 231<br /> Phụ bản 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ANIMAL HUSBANDRY ASSOCIATION OF VIETNAM Tháng 4<br /> 2018<br /> (AHAV)<br /> KHKT Chăn nuôi Số 231 - tháng 4 năm 2018<br /> <br /> Tổng biên tập: DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI<br /> TS. ĐOÀN XUÂN TRÚC Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Công Uẩn, Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Yến Nhi, Mạc<br /> Thanh Hải và Huỳnh Minh Thuấn. Khả năng sinh trưởng của gà Tàu Vàng nuôi tại nông<br /> Phó Tổng biên tập: hộ ở Hậu Giang 2<br /> PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG VANG Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Quý Khiêm và Phạm Thùy Linh. Khả năng sản xuất của gà bố<br /> PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC mẹ GT12, GT34 và gà lai thương phẩm GT1234 7<br /> Nguyễn Thi Hương, Phạm Duy Phẩm, Phạm Sỹ Tiệp và Lê Đình Phùng. Khả năng sinh<br /> Thư ký tòa soạn:<br /> trưởng của lợn Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15) qua 3 thế hệ 13<br /> PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC<br /> Nguyễn Thi Hương, Phạm sỹ Tiệp, Phạm Duy Phẩm và Lê Đình Phùng. Năng suất<br /> Ủy viên Ban biên tập: sinh sản của lợn nái Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15) qua 3 thế hệ 18<br /> PGS.TS. NGUYỄN TẤN ANH Phan Xuân Hảo và Chu Đức Uy. Khả năng sinh trưởng của lợn lai F1(Rừng x Móng Cái)<br /> PGS.TS. NGUYỄN XUÂN BẢ và lợn rừng Thái Lan nuôi tại Công ty cổ phần giống chăn nuôi Thái Bình 25<br /> TS. NGUYỄN QUỐC ĐẠT Nguyễn Bình Trường, Võ Thị Thùy Trang, Nguyễn Trần Phước Chiến và Phạm Huỳnh<br /> PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO Khiết Tâm. Năng suất sinh sản heo nái Landrace và Yorkshire trong chăn nuôi nông hộ tại<br /> GS.TS. NGUYỄN DUY HOAN An Giang 29<br /> PGS.TS. ĐỖ VÕ ANH KHOA<br /> TS. ĐỖ ĐỨC LỰC<br /> DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI<br /> TS. NGUYỄN TẤT THẮNG<br /> Lã Thị Thanh Huyền, Phạm Ngọc Thảo và Lã Văn Kính. Xác định tỷ lệ lý tưởng giữa<br /> Xuất bản và Phát hành: các axít amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn cho lợn con sau cai sữa 34<br /> TS. NGUYỄN TẤT THẮNG Nguyễn Thị Thuỷ. Ảnh hưởng của axit hữu cơ Menacid và Poulacid trong khẩu phần<br /> đến sinh trưởng của gà Tam Hoàng giai đoạn 1-28 ngày tuổi 40<br /> <br /> <br /> <br /> U CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC<br /> Hà Xuân Bộ, Hán Quang Hạnh và Đỗ Đức Lực. Khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử<br /> dụng thức ăn của thỏ New Zealand nuôi trong điều kiện gia trại tại huyện Ninh Giang,<br /> tỉnh Hải Dương 46<br /> Giấy phép: Bộ Thông tin và Truyền thông Dương Thanh Hải, Dương Ngọc Phước, Trần Sáng Tạo, Phan Thị Hằng và Tomas J<br /> Số 257/GP- BTTTT ngày 20/05/2016 Acosta. Hiện trạng chăn nuôi trâu ở ven Phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa<br /> ISSN 1859 - 476X Thiên Huế 51<br /> Xuất bản: Hàng tháng Nguyễn Văn Thanh. Tác dụng ức chế in vitro trên vi khuẩn gây viêm tử cung bò sữa<br /> Toà soạn: của dịch chiết cây Bồ công anh (Lactuca indica L.) khi kết hợp cùng nano bạc 57<br /> Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà 73, Phạm Tấn Nhã. Ảnh hưởng thời gian bảo quản trứng giống và tuổi đẻ lên tỷ lệ ấp nở<br /> Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, của gà Ross 308 65<br /> Đống Đa, Hà Nội. Hồ Thị Việt Thu, Lê Văn Đông và Nguyễn Hà Vinh. Sử dụng fosfomycin trong điều trị<br /> bệnh E. coli trên vịt 69<br /> Điện thoại: 024.36290621<br /> Bùi Khánh Linh, Đỗ Thanh Thơm và Nonaka Nariaki. Nguy cơ truyền lây một số bệnh<br /> Fax: 024.38691511<br /> ký sinh trùng đường máu từ chó sang người 76<br /> E - mail: tapchichannuoi@hoichannuoi.vn<br /> Bùi Thị Dịu và Lê Huy Tuấn. Tối ưu hóa phương pháp phân tích dư lượng kháng sinh<br /> Website: www.hoichannuoi.vn Florfenicol trong cá rô phi bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 81<br /> Tài khoản:<br /> Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> Số tài khoản: 1300 311 0000 40, tại Ngân hàng Thẩm Hoàng Lan. Đặc điểm của lợn Hypor Libra Hà Lan 87<br /> Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi nhánh PGS.TS. Nguyễn Văn Đức. Hội thảo: Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất<br /> Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội. thải chăn nuôi - thực trạng và giải pháp 89<br /> In 1.000 bản, khổ 19x27 tại Công ty CP KH&CN Lý Thị Thu Lan. Nuôi chim cun cút - một nghề hái ra tiền tại vùng đồng bằng sông<br /> Hoàng Quốc Việt. In xong và nộp lưu chiểu: Cửu Long 91<br /> tháng 4/2018.<br /> PGS.TS. Nguyễn Văn Đức. Thông tin về: Buổi làm việc của BBT tạp chí KHKT chăn<br /> nuôi với trung tâm học liệu - Trường Đại học Thái Nguyên 98<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> dựng dự án Luật chăn nuôi và trồng trọt để Trong phiên họp thường vụ vào tháng<br /> trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu trong kỳ 4/2018, Ủy ban Thường vụ dự kiến tổ chức<br /> họp tới vào tháng 5/2018. Hội thảo là dịp để phiên giải trình về vấn đề liên quan đến chất<br /> Bộ ghi nhận ý kiến đóng góp, giúp xây dựng thải trong đó có chất thải chăn nuôi. Từ đó, sẽ<br /> chính sách để công tác quản lý, bảo vệ môi đưa ra những giải pháp tháo gỡ hiệu quả chất<br /> trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi thải chăn nuôi để vừa bảo vệ tốt môi trường,<br /> hiệu quả hơn. vừa đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp chăn<br /> Ghi nhận những ý kiến góp ý tại buổi hội nuôi, giảm chi phí sản xuất để ngành chăn<br /> thảo, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Công nghệ nuôi phát triển bền vững, chuyển dịch sang<br /> và Môi trường của Quốc hội, Ông Phan Xuân sản xuất nông nghiệp hữu cơ.<br /> Dũng đề nghị sau buổi hội thảo, dựa trên các Hội thảo đã kết thúc với sự thành công<br /> báo cáo tham luận và các ý kiến đóng góp quý thật mỹ mãn lúc 12 giờ cùng ngày với những<br /> báu rất sát thực của các đại biểu, các cơ quan tóm lược rất quan trọng của Ông Phan Xuân<br /> chuyên môn, các cơ quan có trách nhiệm và Dũng, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Chủ<br /> thẩm quyền tổng hợp lại những kiến nghị nhiệm Uỷ ban KHCN&MT. Hy vọng, mọi sự ô<br /> trình Uỷ ban Thường vụ xem xét, kịp thời nhiễm sẽ được cải thiện và chất thải chăn nuôi<br /> chỉnh sửa và có những điều chỉnh cho phù sẽ được xử lý thích hợp, cung cấp nguồn phân<br /> hợp như rà soát lại các chỉ tiêu của QCVN 62- bón hữu cơ quý giá cho ngành trồng trọt và<br /> MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi có góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển<br /> chỉ tiêu nào chưa phù hợp thì chỉnh sửa lại bền vững và hiệu quả cao trả lại môi trường<br /> để tiến tới áp dụng được thuận tiện việc xử lý trong sạch cho cộng đồng để sức khỏe của con<br /> hiệu quả chất thải trong chăn nuôi nhằm góp người được đảm bảo, nền kinh tế được phát<br /> phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển bền triển và xã hội an lành.<br /> vững và hiệu quả cao.<br /> <br /> NUÔI CHIM CUN CÚT – MỘT NGHỀ HÁI RA TIỀN<br /> TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> Lý Thị Thu Lan,<br /> Trường Đại học Trà Vinh<br /> Nuôi chim cun cút tại đồng bằng sông (Aves), bộ gà (Galliformes), họ Trĩ (Phasianidae)<br /> Cửu Long hiện nay đúng là một trong những (Sharma và ctv, 2000). Chim cút có nguồn gốc<br /> nghề chăn nuôi hái ra tiền nhất. Thế nhưng, từ châu Á, thích hợp với những vùng có khí<br /> để hái được tiền, người chăn nuôi trước tiên hậu ấm áp và hơi nóng, được thuần hóa đầu<br /> phải hiểu và nắm bắt được các đặc điểm sinh tiên ở Nhật Bản từ thế kỷ XI với mục đích ban<br /> học của chim cút cũng như những đặc điểm đầu là nuôi để làm cảnh và chim hót. Cho<br /> sinh sản của chim cút để tạo môi trường thích đến những năm 1900, người ta nhận ra thịt và<br /> hợp nuôi chúng thì mới hái được tiền. Vì vậy, trứng cút có giá trị dinh dưỡng cao nên cút<br /> bài viết này tác giả xin giới thiệu nguồn gốc, Nhật Bản được nuôi để lấy thịt và lấy trứng<br /> đặc điểm sinh học và các tính năng sinh sản khá phổ biến và nhanh chóng được lan sang<br /> của chim cút để người chăn nuôi tham khảo. nhiều nước trên thế giới (Bùi Hữu Đoàn, 2009).<br /> 1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của chim Cút có cánh ngắn, tròn nên bay kém, chân<br /> cun cút to, khỏe, móng cùn. Mỏ ngắn, thích nghi với<br /> Chim cun cút, gọi tắt là chim cút hay bới đất tìm thức ăn. Cút trống sặc sỡ nhất là vào<br /> cút. Theo phân loại học, cút thuộc lớp chim mùa sinh sản, cút non mới nở có lông che phủ<br /> và khỏe. Theo Bùi Hữu Đoàn (2010), cút Nhật<br /> <br /> <br /> KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018 91<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> Bản có lông màu hồng gạch, con mái lông ngực mượt và sáng. Con trống ngực nở, đầu khỏe<br /> xám hồng và có những chấm đen. Cút mái có và chắc chắn. Trong khi đó, cút Mỹ lại có màu<br /> dáng thanh tú, cổ vừa phải, mắt linh hoạt, lông lông cánh sẻ, một số con màu hồng nhạt.<br /> <br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C D<br /> Hình 1: Một số giống cút trên thế giới (Frank và ctv, 2017)<br /> A: Cút Nhật Bản; B: Cút Scaled Quail (Blue quail, Cotton top); C: Cút Gambel’s Quail (Callipepla gambelii);<br /> D: Cút Northern Bobwhite (Colinus virginianus)<br /> <br /> Chim cút có những đặc tính sinh học đáng đẻ liên tục trong năm. Khả năng phối giống<br /> chú ý là thị giác rất phát triển nên có khả năng của cút trống yếu nên tỷ lệ trống trong đàn<br /> nhận biết và chọn lọc thức ăn cao, nhưng vị thường cao (1 trống/2,5-3 mái).<br /> giác và khứu giác lại kém phát triển nên khó Thịt cút gần giống như thịt gà nhưng tốt<br /> nhận biết mùi vị thức ăn. Vì vậy, cút rất dễ ngộ hơn, hàm lượng protein cao, chất béo thấp<br /> độc thức ăn do ăn phải thức ăn ôi, mốc. Cút đã (khi bỏ da, chất béo giảm khoảng 60-80% so<br /> được thuần dưỡng thành cút nuôi nhưng vẫn với gà). Trong thành phần lipid, có mỡ không<br /> sợ tiếng động, tiếng ồn, thường bay lên và va no và axit béo không bão hòa, giàu khoáng<br /> đầu vào thành chuồng chết. chất, nhiều nhất là phospho, sắt, đồng, kẽm và<br /> Chim cút được xem như là loài có năng selen. Ngoài ra, so với thịt gà thì thịt cút giàu<br /> suất đẻ trứng cao nhất trong gia cầm, sau vitamin Niacin (Vitamin B3) và Pyridoxine<br /> khi nuôi 40 ngày, con mái chỉ nặng 110-120 g, (Vitamin B6) hơn (Bùi Hữu Đoàn, 2010). Trứng<br /> nhưng đẻ trứng nặng 10-12 g (bằng 1/10 khối cút trung bình nặng 10 g và chứa 158 callories;<br /> lượng cơ thể, tỷ lệ này ở gà là 1/30. Cút bắt 74,6% nước; 13,1% protein; 11,2% chất béo và<br /> đầu đẻ trứng vào khoảng 6 tuần tuổi và tuổi 1,1% khoáng. Hàm lượng khoáng chất gồm<br /> trưởng thành càng sớm thì khoảng cách giữa 0,59 mg Ca, 220 mg P và 3,8 mg Fe. Hàm lượng<br /> các thế hệ càng ngắn. Theo Bùi Hữu Đoàn vitamin 300 UI của vitamin A. Vitamin B1,<br /> (2010), cút do mất tính đòi ấp tự nhiên nên 0,85 mg vitamin B2 và 0,10 mg axit nicotinic.<br /> <br /> <br /> 92 KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> Theo công bố của Tunsaringkarn và ctv (2013), với một bóng đèn điện 2-4 W. Cút thường đẻ<br /> giá trị dinh dưỡng của trứng cút cao gấp 3 đến vào buổi chiều, vì vậy thời gian chiếu sáng bổ<br /> 4 lần so với trứng gà. sung nên thực hiện vào buổi tối, mở đèn chiếu<br /> 2. Đặc điểm sinh sản của cút sáng 8-22 giờ/ngày (Bùi Hữu Đoàn, 2010).<br /> 2.1. Sinh sản của cút mái và các yếu tố ảnh 2.2. Tỷ lệ nuôi sống<br /> hưởng Sức sống và khả năng kháng bệnh là yếu<br /> Theo Bùi Hữu Đoàn (2009), khi nhiệt độ tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu<br /> chuồng nuôi cao hơn 20°C, nếu tăng 1°C thì quả chăn nuôi. Tổn thất do bệnh tật ở cút có<br /> giảm 0,4 kcal năng lượng trên một cút, giảm nơi, có lúc gây thiệt hại rất lớn. Khi đàn cút<br /> 1°C thì tăng 0,6 kcal. Nhiệt độ thích hợp cho mắc bệnh sức đề kháng suy giảm, dễ nhiễm<br /> cút đẻ là 20°C. Nhiệt độ 0-5°C và 26-30°C là các bệnh khác nhau, tỷ lệ chết tăng cao. Đặc<br /> vùng nhiệt độ nguy hiểm. Theo Nguyễn Đức biệt khi đàn cút mắc bệnh truyền nhiễm sẽ<br /> Hưng (2009), nhiệt độ thích hợp cho cút đẻ là phải tăng chi phí vaccine, thuốc chữa bệnh và<br /> 20-25°C, mùa nóng nhiệt độ 35-37°C bị giảm các biện pháp thú y khác (Gavora, 1990). Theo<br /> đẻ nhiều. Vì vậy, cần chống nóng cho cút đẻ Lê Viết Ly (1995), động vật thích nghi tốt thể<br /> trong mùa nóng và giữ ấm trong mùa lạnh. hiện ở sự giảm khối lượng cơ thể thấp nhất khi<br /> Không khí trong chuồng nuôi thường xuyên bị stress, có sức sinh sản tốt, sức kháng bệnh<br /> bảo hòa hơi nước vì cút thải nước trong khi cao, sống lâu và tỷ lệ chết thấp. Sức sống và<br /> thở, nước bốc hơi từ phân, từ bề mặt các dụng khả năng kháng bệnh thường được thể hiện<br /> cụ cấp nước, từ nước rơi vãi và từ hơi ẩm bên gián tiếp thông qua chỉ tiêu tỷ lệ sống. Theo<br /> ngoài do hệ thống thông khí kém. Brandsch và Bullchel (1978), tỷ lệ sống của cút<br /> non là chỉ tiêu chủ yếu đánh giá sức sống của<br /> Độ ẩm trong chuồng nuôi tốt nhất là 65-<br /> cút sau khi nở, sự giảm sự sống thể hiện qua<br /> 70%, về mùa đông không quá 80%. Nếu độ<br /> các giai đoạn sinh trưởng, sinh sản.<br /> ẩm cao mà nhiệt độ cũng cao cút dễ chết vì<br /> stress nhiệt. Nếu nhiệt độ thấp, cút càng nhạy Tỷ lệ nuôi sống được xác định bằng tỷ lệ<br /> cảm với các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là bệnh phần trăm số cá thể còn sống ở cuối kỳ so với<br /> đường hô hấp. Nếu độ ẩm thấp, sự bốc hơi số cá thể có mặt đầu kỳ. Theo Bùi Hữu Đoàn<br /> nước đường hô hấp tăng lên làm cút dễ bị và Hoàng Thanh (2010), tỷ lệ sống của cút là<br /> lạnh. Độ ẩm thấp còn dễ sinh nhiều bụi làm 94,6% giai đoạn 0-6 tuần tuổi, 98,6% giai đoạn<br /> ảnh hưởng đến màng nhày của cút. Mặt khác, 7-12 tuần tuổi; từ 12 tuần tuổi trở lên thì tỷ lệ<br /> không khí khô làm da khô, gây bệnh ngứa, sống đạt 99,9% và trung bình tỷ lệ sống 0-12<br /> cút mổ nhau. Cần phải đẩy bụi và khí độc, hơi tuần tuổi đạt 93,6%.<br /> nước trong chuồng ra ngoài và đưa khí sạch 2.3. Tuổi thành thục về tính<br /> vào, đó là sự thông khí. Lượng thông khí tối Sinh sản là một quá trình để tạo ra thế hệ<br /> thiểu là 1,8-2,4 m³/giờ/kg khối lượng cơ thể. sau, sự phát triển hay hủy diệt của một loài,<br /> Lượng thông khí tối đa là 4,5-6,7 m³/giờ/kg trước tiên phụ thuộc vào khả năng sinh sản của<br /> khối lượng cơ thể và tốc độ gió 0,6-0,8 m/giây. loài đó. Khả năng sinh sản của gia cầm được<br /> Tốt nhất là có cửa cho khí vào và có cửa đối thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất trứng,<br /> diện cho khí từ trong chuồng đi ra (Bùi Hữu khối lượng, hình dáng, chất lượng trứng, khả<br /> Đoàn, 2010). năng thụ tinh và ấp nở. Đối với các giống gia<br /> Đối với cút trong giai đoạn đẻ trứng, cần cầm khác nhau thì khả năng sinh sản cũng rất<br /> chiếu sáng trung bình mỗi ngày 14-16 giờ. khác nhau. Bởi vậy ngay từ những thập niên<br /> Cường độ chiếu sáng (lux) được tính sao cho đầu thế kỷ XX các nhà khoa học trên thế giới<br /> mỗi m2 chuồng kín có độ sáng tương đương đã tập trung nghiên cứu cơ sở di truyền sức đẻ<br /> một bóng đèn điện 1-1,5 W, với chuồng thông trứng của gia cầm cho rằng việc đẻ trứng của<br /> thoáng tự nhiên, chỉ tiêu này tương đương gia cầm có thể do các yếu tố ảnh hưởng mang<br /> <br /> <br /> KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018 93<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> tính di truyền bao gồm: (1) tuổi thành thục về hoặc ngắn, thời gian kéo dài của chu kỳ phụ<br /> sinh dục, người ta cho rằng ít nhất có hai cặp thuộc vào thời gian hình thành 1 quả trứng. Ở<br /> gen chính tham gia vào yếu tố này là gen E cút đẻ, thời gian cần thiết để hình thành 1 quả<br /> (liên kết với giới tính) và gen e, gen E là gen trứng là 24-28 giờ (trung bình là 25 giờ).<br /> trội chịu trách nhiệm tính thành thục về sinh Chu kỳ đẻ trứng của cút đẻ gồm chu kỳ<br /> dục (2) cường độ đẻ trứng: yếu tố này do hai ổn định và không ổn định. Cút đẻ trứng tốt có<br /> cặp gen R và r phối hợp cộng lại điều hành (3) chu kỳ ổn định và kéo dài. Những cút đẻ kém<br /> bản năng đòi ấp do hai gen A và C điều khiển chu kỳ thường ngắn, còn thời gian giữa các chu<br /> phối hợp với nhau (4) thời gian nghỉ đẻ (đặc kỳ thì dài, cho nên sản lượng trứng thấp. Tỷ lệ<br /> biệt là nghỉ đẻ vào mùa đông) do các gen M và đẻ của chim phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài,<br /> m điều khiển. Nếu gia cầm có gen mm thì cho giống, lứa tuổi, trạng thái sinh lý, đặc điểm<br /> dù mùa đông vẫn tiếp tục đẻ bình thường. Tất cá thể, điều kiện ngoại cảnh, điều kiện nuôi<br /> nhiên, ngoài các gen chính tham gia vào điều dưỡng... Trong các yếu tố môi trường thì ánh<br /> khiển các yếu tố trên thì có thể có nhiều gen sáng có ảnh hưởng nhất đến sự phát triển và<br /> kết hợp vào với nhau để hỗ trợ. chức năng của cơ quan sinh dục con mái. Kéo<br /> Tuổi thành thục về tính của gia cầm được dài sự chiếu sáng khác nhau thì kích thích hoặc<br /> tính từ khi con vật bắt đầu có phản xạ sinh dục ức chế hoạt tính sinh dục của chim. Nuôi chim<br /> và có khả năng đẻ trứng. Tuổi thành thục về con trong điều kiện ngày chiếu sáng dài hơn thì<br /> tính được xác định qua các biểu hiện như bộ thời gian thành thục sinh dục rút ngắn đi. Sử<br /> máy sinh dục đã phát triển tương đối hoàn dụng thêm ánh sáng nhân tạo, sự thành thục<br /> chỉnh, con mái có biểu hiện rụng trứng và con sinh dục ở chim sẽ sớm hơn. Nhưng nếu sự<br /> trống có hiện tượng sinh tinh. Ở gia cầm, tuổi thành thục sinh dục quá sớm thì chim có khối<br /> thành thục về tính của từng cá thể được tính tại lượng nhỏ và sẽ đẻ trứng nhỏ. Khi sự thành<br /> thời điểm con gia cầm mái đẻ quả trứng đầu thục sinh dục muộn thì chim đẻ trứng to hơn.<br /> tiên, còn đối với đàn quần thể thì được tính tại Trong điều kiện chăn nuôi chim công nghiệp,<br /> thời điểm đàn đẻ đạt 5%. Theo kết quả nghiên sự điều chỉnh chế độ ánh sáng và dinh dưỡng<br /> cứu của nhóm tác giả Trần Huê Viên (2003), Bùi cần được hết sức chú ý sao cho chim đẻ đúng<br /> Hữu Đoàn và Hoàng Thanh (2010) đàn cút có tuổi, khi cơ thể đã tương đối hoàn chỉnh và có<br /> khối lượng chuẩn, nhằm tăng năng suất sinh<br /> tuổi đẻ 5% là 41 ngày tuổi, đẻ 50% khi 46 ngày<br /> sản (Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh, 2010).<br /> tuổi và đẻ đỉnh cao 95,4% khi 130 ngày tuổi.<br /> 2.4. Thời gian đẻ và thời gian nghỉ đẻ<br /> Thời gian đẻ trứng trong 1 chu kỳ của gia<br /> cầm ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất trứng,<br /> chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như<br /> di truyền, mùa vụ, dinh dưỡng, thức ăn, chiếu<br /> sáng… Giữa thời gian đẻ trứng với sức đẻ trứng<br /> có tương quan dương rất cao (Vũ Quang Ninh,<br /> 2002). Theo Mehner (1962), giữa tuổi đẻ quả<br /> trứng đầu và độ dài thời gian đẻ có tương quan<br /> Hình 2: Đồ thị đẻ trứng của cút Nhật Bản<br /> nghịch với nhau, gia cầm đẻ muộn có thời gian<br /> (Nguồn: Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh, 2010)<br /> đẻ kéo dài. Điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng tốt<br /> thì duy trì được sản lượng trứng cao trong thời 2.5. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ<br /> gian dài. Cút cao sản có thể đẻ trên 300 trứng Năng suất trứng là số lượng trứng của<br /> trong một năm. Phần lớn cút đẻ mỗi ngày 1 một mái đẻ ra trong một chu kỳ đẻ hoặc trong<br /> quả, thời gian cút đẻ trứng liên tục, không nghỉ một thời gian nhất định (tuần, tháng hoặc<br /> gọi là chu kỳ đẻ trứng. Các chu kỳ có thể dài năm). Để theo dõi quá trình sản xuất trứng<br /> <br /> <br /> 94 KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> của chim người ta chia làm 3 giai đoạn (Bùi sản lượng trứng đã được Bùi Quang Tiến và<br /> Hữu Đoàn và Hoàng Thanh, 2010): Nguyễn Hoài Tao công bố năm 1985.<br /> Giai đoạn 1: Thời gian từ lúc chim đẻ Kích thước của trứng được đặc trưng<br /> 5-30%, chim mái trong đàn đẻ giai đoạn này bằng chiều dài và chiều rộng của trứng. Chỉ số<br /> thường rất ngắn. hình dáng trứng là tỷ lệ giữa chiều đo của quả<br /> Giai đoạn 2: Giai đoạn đẻ chính, giai đoạn trứng, người ta thường sử dụng hai loại chỉ số<br /> này kéo dài từ khi sức đẻ trứng đạt 30% đến hình dáng trứng: chỉ số dài là tỷ lệ giữa chiều<br /> khi chim đẻ đạt đỉnh cao nhất và giảm xuống dài của quả trứng và chỉ số chiều rộng hay là<br /> còn 30%. chỉ số tròn là tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài<br /> của quả trứng. Chỉ số hình thái của quả trứng<br /> Giai đoạn 3: Giai đoạn từ lúc còn 30% và<br /> có ý nghĩa kinh tế trong ấp nở, vận chuyển và<br /> năng suất giảm dần.<br /> đóng gói. Trứng càng dài càng dễ vỡ. Trứng<br /> Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng có liên quan mỗi loại gia cầm thường có chỉ số hình dáng<br /> chặt chẽ với nhau, tỷ lệ đẻ trứng được tính riêng, chỉ số hình dáng liên quan đến tỷ lệ ấp<br /> theo tuần, tháng, năm. Cường độ đẻ trứng nở của trứng gia cầm. Những trứng quá dài<br /> phụ thuộc vào độ dài của chu kỳ đẻ trứng, chu hoặc quá tròn đều cho tỷ lệ ấp nở kém.<br /> kỳ đẻ trứng chính là thời gian chim đẻ liên tục<br /> không bỏ ngắt quãng còn được gọi là trật đẻ. Theo nghiên cứu của Bùi Quang Tiến và<br /> Cường độ đẻ trứng có tương quan chặt chẽ với Nguyễn Hoài Tao (1985), khối lượng trứng gia<br /> năng suất trứng cả năm, thường người ta dựa cầm có tương quan âm với sản lượng trứng và<br /> vào các số liệu trật đẻ trứng những tháng đầu hệ số tương quan này nằm trong khoảng từ<br /> tiên và thường theo dõi sản lượng trứng từ lúc -0,33 đến -0,36 trong khi đó giữa khối lượng<br /> đẻ đến 36 hoặc 38 tuần tuổi đẻ để đánh giá sức và khối lượng cơ thể có tương quan dương,<br /> đẻ trứng cả năm. Hutt (1978) đã áp dụng ổ đẻ hệ số tương quan này từ +0,31 đến +0,35. Chế<br /> có cửa sập tự động để kiểm tra số lượng trứng độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến khối lượng<br /> của từng cá thể và tác giả cho rằng sản lượng trứng gia cầm. Từ xa xưa, Moris (1973) đã<br /> trứng 3 tháng đầu và cả năm có tương quan nghiên cứu chế độ chiếu sáng cho biết 14 giờ<br /> chặt chẽ với hệ số 0,7-0,9. sáng và 13 giờ tối khối lượng trứng gia cầm<br /> tăng 1,4 g so với 14 giờ sáng và 10 giờ tối,<br /> Tại nước ta, các tác giả Đỗ Thị Sợi (1999), trong khi đó với chế độ chiếu sáng 14 giờ sáng<br /> Trần Huê Viên (2003) và Bùi Hữu Đoàn và và 16 giờ tối, khối lượng trứng tăng lên 2,9 g<br /> Hoàng Thanh (2010) đã nghiên cứu và công so với chế độ 14 giờ sáng và 10 giờ tối. Ảnh<br /> bố cút bắt đầu đẻ trứng đầu tiên khi 41 ngày hưởng của dinh dưỡng đến khối lượng trứng<br /> tuổi sau đó tăng và đạt đỉnh cao nhất ở 19-21 của gia cầm cũng rất rõ rệt: thiếu protein ảnh<br /> tuần tuổi tỷ lệ đẻ 95,4% và sau đó giảm từ từ hưởng đáng kể đến khối lượng trứng. Nhiều<br /> và duy trì tỷ lệ đẻ trong khoảng 80-90% đến 35<br /> nghiên cứu trên khẩu phần ăn của gà mái đẻ<br /> tuần tuổi, sau đó giảm ở 37 tuần tuổi tỷ lệ đẻ<br /> cho thấy khi thiếu lysine hoặc methionime<br /> giảm còn 65% đây chính là thời điểm cần phải<br /> hoặc thiếu cả hai loại axit amin thiết yếu này<br /> loại thải cút.<br /> đều ảnh hưởng rõ rệt tới khối lượng trứng.<br /> 2.6. Khối lượng và chất lượng trứng Thiếu lysine ảnh hưởng tới lòng đỏ trong khi<br /> Khối lượng trứng phụ thuộc vào giống và đó thiếu methionime lại ảnh hưởng tới lòng<br /> tuổi thành thục về tính của gia cầm. Gia cầm trắng. Thiếu vitamin B chỉ ảnh hưởng đến sản<br /> đẻ sớm thì trứng nhỏ, tuổi gia cầm càng cao lượng trứng nhưng không ảnh hưởng tới khối<br /> thì khối lượng trứng lớn hơn. Hệ số di truyền lượng trứng, thiếu vitamin D ảnh hưởng đến<br /> về khối lượng trứng khá cao nên việc chọn lọc chất lượng vỏ trứng. Chất lượng vỏ trứng là<br /> định hướng để nâng cao khối lượng trứng sẽ một chỉ tiêu quan trọng không chỉ trong vận<br /> dễ đạt kết quả. Hệ số di truyền về khối lượng chuyển, bảo quản và đóng gói mà còn ảnh<br /> trứng thường cao hơn về hệ số di truyền hưởng đến tỷ lệ nở. Chất lượng vỏ trứng chịu<br /> <br /> <br /> KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018 95<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như phương phôi là cần thiết. Trên thực tế, các nhà chăn<br /> thức chăn nuôi, dinh dưỡng. Hàm lượng canxi nuôi thường quan tâm đến sự phát triển của<br /> trong khẩu phần có ảnh hưởng lớn đến chất phôi thông qua việc xác định số trứng không<br /> lượng vỏ trứng. Tuy nhiên hàm lượng canxi có phôi và không nở được. Pingel và Jeroch<br /> trong thức ăn không thể tăng quá cao vì nó (1980) cho biết có một số gen gây chết đã ảnh<br /> phụ thuộc vào tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần. Sự hưởng đến tỷ lệ ấp nở, ảnh hưởng này càng rõ<br /> hấp thu canxi trong thức ăn còn chịu tác động hơn trong giao phối cận huyết.<br /> của hàm hượng vitamin D trong khẩu phần. Phương thức chăn nuôi khác nhau ảnh<br /> 2.7. Đơn vị Haugh hưởng tới tỷ lệ nở khác nhau, khối lượng<br /> Đơn vị Haugh là chỉ tiêu phản ánh chất trứng cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ chết của phôi,<br /> lượng trứng được xác định trên cơ sở mối trứng quá to hoặc quá nhỏ đều cho tỷ lệ ấp nở<br /> tương quan giữa khối lượng trứng (g) và thấp. Sự cân đối về tỷ lệ lòng đỏ và lòng trắng<br /> chiều cao lòng trắng đặc tính theo công thức và cấu trúc vỏ có ảnh hưởng tới tỷ lệ nở (Trần<br /> của Haugh (1973): HU=100log(H-1,7W0,37+7,6). Thị Mai Phương, 2004). Tuổi chim bố mẹ càng<br /> Trong đó, H: chiều cao lòng trắng đặc (mm) và W: cao tỷ lệ chết phôi càng tăng. Bùi Hữu Đoàn<br /> khối lượng trứng. Nghiên cứu về khả năng sinh và Hoàng Thanh (2010) nghiên cứu về khả<br /> sản của cút Nhật Bản, Bùi Hữu Đoàn và Hoàng năng sinh sản của cút Nhật Bản cho kết quả tỷ<br /> Thanh (2010) cho kết quả đơn vị Haugh của lệ trứng có phôi là 94,7%, tỷ lệ ấp nở/trứng ấp<br /> trứng cút là 82,3. tương đương 86,7%, tỷ lệ trứng ấp nở/trứng<br /> 2.8. Khả năng thụ tinh và tỷ lệ ấp nở có phôi là 91,2%.<br /> Kết quả thụ tinh (tỷ lệ trứng có phôi ở 3. Khả năng sản xuất của chim cút Nhật Bản<br /> gia cầm) là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá<br /> khả năng sinh sản của con giống, phụ thuộc<br /> vào rất nhiều yếu tố như: tuổi, tỷ lệ trống mái,<br /> mùa vụ, dinh dưỡng, chọn đôi giao phối…Tỷ<br /> lệ nở là chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển của<br /> phôi, sự sống của gia cầm con, khả năng ấp nở<br /> phụ thuộc vào chất lượng trứng, tỷ lệ phôi, kỹ<br /> thuật ấp nở. Hệ số di truyền về tỷ lệ trứng thụ<br /> tinh là 0,11-0,13 và tỷ lệ nở 0,10-0,14 đã được<br /> công bố bởi Trần Đinh Miên và Nguyễn Văn<br /> Thiện (1995).<br /> Khả năng thụ tinh phụ thuộc vào nhiều<br /> yếu tố, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nhất<br /> thường vào năm đẻ đầu. Tỷ lệ thụ tinh phụ<br /> Hình 3: Cút Nhật Bản trống (phải) và mái (trái)<br /> thuộc vào tỷ lệ trống mái trong đàn; chế độ<br /> dinh dưỡng và chăm sóc của đàn giống. Cút Nhật Bản nuôi ở nước ta có lông màu<br /> Giao phối cận huyết làm giảm tỷ lệ thụ tinh. hồng gạch, con mái lông ngực xám hồng và có<br /> Mật độ nuôi quá đông ảnh hưởng đến hoạt những chấm đen. Cút mái to hơn cút trống,<br /> động giao phối của con trống. Phương thức cút mái có dáng thanh tú, cổ vừa phải, mắt<br /> chăn nuôi cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh. linh hoạt, lông mượt và sáng. Con trống ngực<br /> Theo Fronte (2008), khi nghiên cứu quá trình nở, đầu khoẻ và chắc chắn. Cút đã mất tính đòi<br /> hình thành và phát triển phôi của chim cho ấp tự nhiên nên chúng đẻ trứng liên tục trong<br /> rằng tỷ lệ ấp nở là tham số quan trọng ảnh năm. Khả năng phối giống của cút trống yếu<br /> hưởng tới năng suất sinh sản, việc xác định nên tỷ lệ trống trong đàn cao (1 trống/2,5-3,0<br /> chính xác tuổi phôi chết để đánh giá tỷ lệ chết mái) (Tô Du và Đào Đức Long, 1996).<br /> <br /> <br /> 96 KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018<br /> THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> Chim cút Nhật Bản có giống chuyên sản đốm nâu đen.<br /> xuất trứng và có giống chuyên sản xuất thịt. Về khả năng cho thịt: cút con mới nở ra<br /> Nhìn chung, người nuôi cút có khuynh hướng tương đối cứng cáp, chúng có nhu cầu sưởi ấm<br /> chọn giống theo năng suất trứng cao, có năng cao hơn gà, vịt. Cút thịt nuôi đến 40-45 ngày<br /> suất trứng cao thì khối lượng cơ thể tối đa tuổi có thể bán, nặng 100-110 g, nuôi tốt có thể<br /> khoảng 160-190 g ở 5-6 tháng tuổi. Chim cút nặng 120-130 g. Thịt cút ngon, phẩm chất thịt<br /> chuyên sản xuất trứng có khả năng sản xuất tốt, hàm lượng protein của thịt đùi khoảng<br /> trứng cao: có tỷ lệ đẻ 85-90% và trứng nặng 20% và thịt lườn khoảng 22,5%. Chim cút mái<br /> 12-16 g. Cút mái đẻ trứng đầu tiên lúc 40 ngày lông ngực có màu xám hồng, có những chấm<br /> tuổi, khi khối lượng cơ thể khoảng 110 g. Đến đen (Tô Du và Đào Đức Long, 1996). Theo Võ<br /> 6 tháng tuổi, cút mái nặng 150-170 g. Cút mái Thị Ngọc Lan và Trần Thông Thái (2000), có<br /> đẻ cao trong năm đầu tiên, có thể khai thác thể phân biệt cút trống mái (từ tuần tuổi thứ<br /> trứng liên tục 14 tháng đẻ, sau đó cút đẻ giảm. 3) bằng cách dựa vào màu sắc bộ lông ở dưới<br /> Vào năm thứ hai, cút mái chỉ đẻ bằng 50% so cổ và ức, cụ thể là cút trống toàn bộ lông ở<br /> với năm đầu tiên. Cút Nhật Bản nuôi ở nước dưới cổ và ức có màu đỏ verni, cút mái có lông<br /> ta đẻ trứng màu ghi, trên vỏ có những điểm ngực và ức lốm đốm đen như hạt cườm.<br /> Bảng 1: Một số chỉ tiêu năng suất của chim cút Nhật Bản nuôi ở Việt Nam<br /> Khối lượng cơ thể cút trống lúc trưởng thành (g) 100-115<br /> Khối lượng cơ thể cút mái lúc trưởng thành (g) 120-170<br /> Sản lượng trứng trong 1 năm đẻ (trứng) 250-340<br /> Khối lượng trứng bình quân (g) 12-16<br /> Tỷ lệ trứng có phôi (%) 95-97<br /> Tỷ lệ ấp nở trên tổng số trứng ấp (%) 75-85<br /> Tuổi đẻ những quả trứng đầu tiên (ngày) 40-45<br /> Tỷ lệ nuôi sống đến 42 ngày tuổi (%) 95<br /> Hình thức chăn nuôi thích hợp Nuôi nhốt đàn lớn, chống bay<br /> Nguồn: Lê Xuân Đồng (1990, trích bởi Bùi Hữu Đoàn, 2010).<br /> Bảng 2: Tốc độ sinh trưởng của cút Nhật Bản Đức Hưng, 2009). Theo Võ Thị Ngọc Lan và<br /> Ngày tuổi Khối lượng Trần Thông Thái (2000) thì nếu có giống cút<br /> 0 8,17 tốt, dinh dưỡng hợp lý và các điều kiện khác<br /> 7 30,7 được thỏa mãn, cút mái cho quả trứng đầu<br /> 14 68,2 tiên vào 42-45 ngày tuổi. Tỷ lệ đẻ tăng dần,<br /> 21 101 g/trống, 111 g/mái đạt đến cao điểm và bắt đầu giảm dần theo<br /> 28 129 g/trống, 145 g/mái thời gian. Cút đã mất tính đòi ấp.<br /> 35 152 g/trống, 170 g/mái<br /> Đánh giá khối lượng trứng cút: 2.550 trứng<br /> Nguồn: Trần Huê Viên (1999) giống cút Nhật Bản (Coturnix Japanese) và<br /> Cút có tốc độ sinh trưởng nhanh, lúc 35 1.975 trứng cút giống (Coturnix Ypisilophorus)<br /> ngày tuổi cút trống có khối lượng trung bình được cân khối lượng và chia ra 3 nhóm theo<br /> là 153 g/con, tăng 18,8 lần khối lượng lúc mới ngày tuổi lần lượt là 60-145, 145-230, 300-385<br /> cho mỗi giống. Khối lượng trứng cút ở nhóm<br /> nở. Cút mái có khối lượng 170 g/con, tăng 20,8<br /> Coturnix Japanese là 11,23±0,03 g và ở nhóm<br /> lần khối lượng lúc mới nở. Khi vào đẻ cút mái<br /> cút Coturnix Ypisilophorus là 11,17±0,05 g và<br /> có khối lượng 140 g, 6 tháng tuổi nặng 150-170 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê<br /> g/con, cá biệt có con nặng đến 250 g (Nguyễn (P>0,05). Song, sự tương tác của giống, tuổi<br /> <br /> <br /> KHKT Chăn nuôi số 231 - tháng 4 năm 2018 97<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2