intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nuôi trẻ dưới 6 tuổi

Chia sẻ: Kakala Kakala | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

178
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhu cầu về dinh dưỡng: Nhu cầu về dinh dưỡng ở trẻ rất lớn. Trẻ càng nhỏ, càng có nhu cầu cao. Trong những năm đầu của cuộc sống, đặc biệt là năm đầu tiên, trẻ phát triển rất nhanh . Trẻ được 6 tháng, cân nặng tăng gấp 2 lần so với khi mới sinh và sẽ tăng gấp 3 lần khi được 12 tháng tuổi. Sau đó tốc độ chậm dần cho tới khi trưởng thành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nuôi trẻ dưới 6 tuổi

  1. Nhu cầu về dinh dưỡng NUÔI TRẺ DƯỚI 1 TUỔI  I. Nhu cầu về dinh dưỡng  Nhu cầu về dinh dưỡng ở trẻ rất lớn. Trẻ càng nhỏ, càng có nhu cầu cao. Trong những năm đầu của cuộc sống,  đặc biệt là năm đầu tiên, trẻ phát triển rất nhanh . Trẻ được 6 tháng, cân nặng tăng gấp 2 lần so với khi mới sinh  và sẽ tăng gấp 3 lần khi được 12 tháng tuổi. Sau đó tốc độ chậm dần cho tới khi trưởng thành.  1.Protein  Nhu cầu protein sau khi sinh trong 6 tháng đầu trung bình là 21g/trẻ/ngày, 6 tháng sau là 23g/trẻ/ngày, 1­3 tuổi  nhu cầu là 28g và từ 4­6 tuổi là 36g và từ 7­9 tuổi là 40g/trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng và sữa).  2.Glucid, lipid  Ngoài protein, trẻ còn cần các chất dinh dưỡng khác như glucid, lipid. Nhu vậy muốn đảm bảo cho trẻ phát triển  tốt, cần cung cấp cho trẻ một lượng thức ăn khá lớn và đủ chất. Nhưng cũng ở lứa tuổi này, bộ máy tiêu hóa của  trẻ chưa hoàn chỉnh, nên thức ăn sử dụng cho trẻ phải dễ tiêu hoá, dễ hấp thu.Trẻ phải được ăn tuần tự từ các  loại thức ăn lỏng như sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc rồi cháo và cơm. Nếu không biết cách cho trẻ ăn, trẻ sẽ  bị thiếu về số lượng (trẻ đói) cũng như thiếu về chất lượng (thiếu chất cấu trúc cơ thể), làm cho trẻ dẽ mắc các  bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu, còi xương và các bệnh dinh dưỡng khác.  Dưới đây là nhu cầu của trẻ về các chất dinh dưỡng chính ở các lứa tuổi (theo đề nghị của Tổ chức Y tế thế giới  WHO).  Nhu cầu về năng lượng:  Dưới 3 tháng 120Kcal/kg/ngày  Từ 3­6 tháng 115Kcal/kg/ngày  Từ 6­9 tháng 110Kcal/kg/ngày  Từ 9­12 tháng 105Kcal/kg/ngày  3.Vitamin và chất khoáng  Vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể trẻ. Trẻ không được bú sữa mẹ hoặc ăn thức ăn bổ sung quá  nghèo nàn, không đủ vitamin, trẻ dễ bị mắc bệnh. Ví dụ như thiếu vitamin B1 sẽ bị mắc bệnh Beriberi mà ở trẻ thì  rất nguy hiểm, có thể gây chết đột ngột (thể tim). Vì thế các loại bột xát trắng dễ bị mất vitamin này. Các loại bột  như đậu xanh, đậu đen, các thức ăn như thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin B1. Cần lưu ý nhiều trường hợp bệnh  xảy ra do chế độ ăn của người mẹ sau đẻ quá kiêng khem, làm cho nguồn sữa nghèo vitamin B1.  Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng rất nguy hiểm mà hậu quả của nó có thể đưa đến  mù loà, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong.Bệnh thường gặp ở những trẻ nhỏ, nhất là những trẻ bị suy  dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp và sau khi bị sởi. Muốn phòng bệnh, cần cho trẻ được bú sữa  mẹ, ăn các thức ăn bổ sung da dạng và sử dụng các thực phẩm như lòng đỏ trứng, thịt, cá, sữa, các loại rau có lá  màu xanh sẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, các củ, quả có màu da cam, như cà rốt, đu đủ, xoài, gấc...Đó là  nguồn cung cấp viatmin A (caroten), và vitamin C cho trẻ.  Các chất khoáng có nhiều trong sữa mẹ như calci, sắt, với hàm lượng thích hợp và dễ hấp thu. Các thức ăn bổ  sung như thịt, trứng, sữa và các loại đậu đỗ có nhiều sắt, các loại như tôm, cua, rau xanh có nhiều calci. Vì thế để 
  2. dảm bảo cho trẻ đủ các chất khoáng, chúng ta cần cho trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn đa dạng từ nhiều nguồn  thực phẩm khác nhau.  Nuôi con bằng sữa mẹ NUÔI TRẺ DƯỚI 1 TUỔI  I. Nhu cầu về dinh dưỡng  Nhu cầu về dinh dưỡng ở trẻ rất lớn. Trẻ càng nhỏ, càng có nhu cầu cao. Trong những năm đầu của cuộc sống,  đặc biệt là năm đầu tiên, trẻ phát triển rất nhanh . Trẻ được 6 tháng, cân nặng tăng gấp 2 lần so với khi mới sinh  và sẽ tăng gấp 3 lần khi được 12 tháng tuổi. Sau đó tốc độ chậm dần cho tới khi trưởng thành.  1.Protein  Nhu cầu protein sau khi sinh trong 6 tháng đầu trung bình là 21g/trẻ/ngày, 6 tháng sau là 23g/trẻ/ngày, 1­3 tuổi  nhu cầu là 28g và từ 4­6 tuổi là 36g và từ 7­9 tuổi là 40g/trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng và sữa).  2.Glucid, lipid  Ngoài protein, trẻ còn cần các chất dinh dưỡng khác như glucid, lipid. Nhu vậy muốn đảm bảo cho trẻ phát triển  tốt, cần cung cấp cho trẻ một lượng thức ăn khá lớn và đủ chất. Nhưng cũng ở lứa tuổi này, bộ máy tiêu hóa của  trẻ chưa hoàn chỉnh, nên thức ăn sử dụng cho trẻ phải dễ tiêu hoá, dễ hấp thu.Trẻ phải được ăn tuần tự từ các  loại thức ăn lỏng như sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc rồi cháo và cơm. Nếu không biết cách cho trẻ ăn, trẻ sẽ  bị thiếu về số lượng (trẻ đói) cũng như thiếu về chất lượng (thiếu chất cấu trúc cơ thể), làm cho trẻ dẽ mắc các  bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu, còi xương và các bệnh dinh dưỡng khác.  Dưới đây là nhu cầu của trẻ về các chất dinh dưỡng chính ở các lứa tuổi (theo đề nghị của Tổ chức Y tế thế giới  WHO).  Nhu cầu về năng lượng:  Dưới 3 tháng 120Kcal/kg/ngày  Từ 3­6 tháng 115Kcal/kg/ngày  Từ 6­9 tháng 110Kcal/kg/ngày  Từ 9­12 tháng 105Kcal/kg/ngày  3.Vitamin và chất khoáng  Vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể trẻ. Trẻ không được bú sữa mẹ hoặc ăn thức ăn bổ sung quá  nghèo nàn, không đủ vitamin, trẻ dễ bị mắc bệnh. Ví dụ như thiếu vitamin B1 sẽ bị mắc bệnh Beriberi mà ở trẻ thì  rất nguy hiểm, có thể gây chết đột ngột (thể tim). Vì thế các loại bột xát trắng dễ bị mất vitamin này. Các loại bột  như đậu xanh, đậu đen, các thức ăn như thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin B1. Cần lưu ý nhiều trường hợp bệnh  xảy ra do chế độ ăn của người mẹ sau đẻ quá kiêng khem, làm cho nguồn sữa nghèo vitamin B1.  Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng rất nguy hiểm mà hậu quả của nó có thể đưa đến  mù loà, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong.Bệnh thường gặp ở những trẻ nhỏ, nhất là những trẻ bị suy  dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp và sau khi bị sởi. Muốn phòng bệnh, cần cho trẻ được bú sữa  mẹ, ăn các thức ăn bổ sung da dạng và sử dụng các thực phẩm như lòng đỏ trứng, thịt, cá, sữa, các loại rau có lá  màu xanh sẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, các củ, quả có màu da cam, như cà rốt, đu đủ, xoài, gấc...Đó là  nguồn cung cấp viatmin A (caroten), và vitamin C cho trẻ. 
  3. Các chất khoáng có nhiều trong sữa mẹ như calci, sắt, với hàm lượng thích hợp và dễ hấp thu. Các thức ăn bổ  sung như thịt, trứng, sữa và các loại đậu đỗ có nhiều sắt, các loại như tôm, cua, rau xanh có nhiều calci. Vì thế để  dảm bảo cho trẻ đủ các chất khoáng, chúng ta cần cho trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn đa dạng từ nhiều nguồn  thực phẩm khác nhau.  Cho ăn bổ sung hợp lý NUÔI TRẺ DƯỚI 1 TUỔI  I. Nhu cầu về dinh dưỡng  Nhu cầu về dinh dưỡng ở trẻ rất lớn. Trẻ càng nhỏ, càng có nhu cầu cao. Trong những năm đầu của cuộc sống,  đặc biệt là năm đầu tiên, trẻ phát triển rất nhanh . Trẻ được 6 tháng, cân nặng tăng gấp 2 lần so với khi mới sinh  và sẽ tăng gấp 3 lần khi được 12 tháng tuổi. Sau đó tốc độ chậm dần cho tới khi trưởng thành.  1.Protein  Nhu cầu protein sau khi sinh trong 6 tháng đầu trung bình là 21g/trẻ/ngày, 6 tháng sau là 23g/trẻ/ngày, 1­3 tuổi  nhu cầu là 28g và từ 4­6 tuổi là 36g và từ 7­9 tuổi là 40g/trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng và sữa).  2.Glucid, lipid  Ngoài protein, trẻ còn cần các chất dinh dưỡng khác như glucid, lipid. Nhu vậy muốn đảm bảo cho trẻ phát triển  tốt, cần cung cấp cho trẻ một lượng thức ăn khá lớn và đủ chất. Nhưng cũng ở lứa tuổi này, bộ máy tiêu hóa của  trẻ chưa hoàn chỉnh, nên thức ăn sử dụng cho trẻ phải dễ tiêu hoá, dễ hấp thu.Trẻ phải được ăn tuần tự từ các  loại thức ăn lỏng như sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc rồi cháo và cơm. Nếu không biết cách cho trẻ ăn, trẻ sẽ  bị thiếu về số lượng (trẻ đói) cũng như thiếu về chất lượng (thiếu chất cấu trúc cơ thể), làm cho trẻ dẽ mắc các  bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu, còi xương và các bệnh dinh dưỡng khác.  Dưới đây là nhu cầu của trẻ về các chất dinh dưỡng chính ở các lứa tuổi (theo đề nghị của Tổ chức Y tế thế giới  WHO).  Nhu cầu về năng lượng:  Dưới 3 tháng 120Kcal/kg/ngày  Từ 3­6 tháng 115Kcal/kg/ngày  Từ 6­9 tháng 110Kcal/kg/ngày  Từ 9­12 tháng 105Kcal/kg/ngày  3.Vitamin và chất khoáng  Vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể trẻ. Trẻ không được bú sữa mẹ hoặc ăn thức ăn bổ sung quá  nghèo nàn, không đủ vitamin, trẻ dễ bị mắc bệnh. Ví dụ như thiếu vitamin B1 sẽ bị mắc bệnh Beriberi mà ở trẻ thì  rất nguy hiểm, có thể gây chết đột ngột (thể tim). Vì thế các loại bột xát trắng dễ bị mất vitamin này. Các loại bột  như đậu xanh, đậu đen, các thức ăn như thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin B1. Cần lưu ý nhiều trường hợp bệnh  xảy ra do chế độ ăn của người mẹ sau đẻ quá kiêng khem, làm cho nguồn sữa nghèo vitamin B1.  Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng rất nguy hiểm mà hậu quả của nó có thể đưa đến  mù loà, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong.Bệnh thường gặp ở những trẻ nhỏ, nhất là những trẻ bị suy  dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp và sau khi bị sởi. Muốn phòng bệnh, cần cho trẻ được bú sữa  mẹ, ăn các thức ăn bổ sung da dạng và sử dụng các thực phẩm như lòng đỏ trứng, thịt, cá, sữa, các loại rau có lá 
  4. màu xanh sẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, các củ, quả có màu da cam, như cà rốt, đu đủ, xoài, gấc...Đó là  nguồn cung cấp viatmin A (caroten), và vitamin C cho trẻ.  Các chất khoáng có nhiều trong sữa mẹ như calci, sắt, với hàm lượng thích hợp và dễ hấp thu. Các thức ăn bổ  sung như thịt, trứng, sữa và các loại đậu đỗ có nhiều sắt, các loại như tôm, cua, rau xanh có nhiều calci. Vì thế để  dảm bảo cho trẻ đủ các chất khoáng, chúng ta cần cho trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn đa dạng từ nhiều nguồn  thực phẩm khác nhau.  Đặc điểm dinh dưỡng NUÔI TRẺ DƯỚI 1 TUỔI  I. Nhu cầu về dinh dưỡng  Nhu cầu về dinh dưỡng ở trẻ rất lớn. Trẻ càng nhỏ, càng có nhu cầu cao. Trong những năm đầu của cuộc sống,  đặc biệt là năm đầu tiên, trẻ phát triển rất nhanh . Trẻ được 6 tháng, cân nặng tăng gấp 2 lần so với khi mới sinh  và sẽ tăng gấp 3 lần khi được 12 tháng tuổi. Sau đó tốc độ chậm dần cho tới khi trưởng thành.  1.Protein  Nhu cầu protein sau khi sinh trong 6 tháng đầu trung bình là 21g/trẻ/ngày, 6 tháng sau là 23g/trẻ/ngày, 1­3 tuổi  nhu cầu là 28g và từ 4­6 tuổi là 36g và từ 7­9 tuổi là 40g/trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng và sữa).  2.Glucid, lipid  Ngoài protein, trẻ còn cần các chất dinh dưỡng khác như glucid, lipid. Nhu vậy muốn đảm bảo cho trẻ phát triển  tốt, cần cung cấp cho trẻ một lượng thức ăn khá lớn và đủ chất. Nhưng cũng ở lứa tuổi này, bộ máy tiêu hóa của  trẻ chưa hoàn chỉnh, nên thức ăn sử dụng cho trẻ phải dễ tiêu hoá, dễ hấp thu.Trẻ phải được ăn tuần tự từ các  loại thức ăn lỏng như sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc rồi cháo và cơm. Nếu không biết cách cho trẻ ăn, trẻ sẽ  bị thiếu về số lượng (trẻ đói) cũng như thiếu về chất lượng (thiếu chất cấu trúc cơ thể), làm cho trẻ dẽ mắc các  bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu, còi xương và các bệnh dinh dưỡng khác.  Dưới đây là nhu cầu của trẻ về các chất dinh dưỡng chính ở các lứa tuổi (theo đề nghị của Tổ chức Y tế thế giới  WHO).  Nhu cầu về năng lượng:  Dưới 3 tháng 120Kcal/kg/ngày  Từ 3­6 tháng 115Kcal/kg/ngày  Từ 6­9 tháng 110Kcal/kg/ngày  Từ 9­12 tháng 105Kcal/kg/ngày  3.Vitamin và chất khoáng  Vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể trẻ. Trẻ không được bú sữa mẹ hoặc ăn thức ăn bổ sung quá  nghèo nàn, không đủ vitamin, trẻ dễ bị mắc bệnh. Ví dụ như thiếu vitamin B1 sẽ bị mắc bệnh Beriberi mà ở trẻ thì  rất nguy hiểm, có thể gây chết đột ngột (thể tim). Vì thế các loại bột xát trắng dễ bị mất vitamin này. Các loại bột  như đậu xanh, đậu đen, các thức ăn như thịt lợn nạc có chứa nhiều vitamin B1. Cần lưu ý nhiều trường hợp bệnh  xảy ra do chế độ ăn của người mẹ sau đẻ quá kiêng khem, làm cho nguồn sữa nghèo vitamin B1.  Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng rất nguy hiểm mà hậu quả của nó có thể đưa đến  mù loà, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong.Bệnh thường gặp ở những trẻ nhỏ, nhất là những trẻ bị suy 
  5. dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp và sau khi bị sởi. Muốn phòng bệnh, cần cho trẻ được bú sữa  mẹ, ăn các thức ăn bổ sung da dạng và sử dụng các thực phẩm như lòng đỏ trứng, thịt, cá, sữa, các loại rau có lá  màu xanh sẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, các củ, quả có màu da cam, như cà rốt, đu đủ, xoài, gấc...Đó là  nguồn cung cấp viatmin A (caroten), và vitamin C cho trẻ.  Các chất khoáng có nhiều trong sữa mẹ như calci, sắt, với hàm lượng thích hợp và dễ hấp thu. Các thức ăn bổ  sung như thịt, trứng, sữa và các loại đậu đỗ có nhiều sắt, các loại như tôm, cua, rau xanh có nhiều calci. Vì thế để  dảm bảo cho trẻ đủ các chất khoáng, chúng ta cần cho trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn đa dạng từ nhiều nguồn  thực phẩm khác nhau. Cách nuôi trẻ NUÔI TRẺ TỪ 1 ĐẾN 6 TUỔI  II.Cách nuôi trẻ  Muốn trẻ hay ăn chóng lớn, khoẻ mạnh, với các bữa ăn hàng ngày của trẻ, người mẹ cần tuân thủ một số nguyên  tắc chung dưới đây:  1. Trước hết cần pahỉ chú ý tới vệ sinh thực phẩm và vệ sinh trong ăn uống để phòng tránh nhiễm   khuẩn và bệnh đường ruột ở trẻ  Thức ăn phải đảm bảo chất lượng (tươi tốt). Thức ăn nấu xong chưa ăn ngay, cần chú ý bảo quản (trong tủ lạnh  càng tốt), che đậy cẩn thận chống ruồi nhặng... Đồ dùng đựng thức ăn cho trẻ cần phải sạch sẽ. Người lớn cho trẻ  ăn và trẻ trước khi ăn cần phải rửa tay.  Cần cho trẻ ăn ngay khi thức ăn vừa ấm, nhất là mùa đông. Không cho trẻ ăn khi thức ăn nguội lạnh.  Tuyệt đối không cho trẻ ăn các thức ăn có dấu hiệu hoặc có khả năng nhiễm độc, nhiễm khuẩn, đó là: các ươn,  thịt có mùi, dầu, mỡ có vị chua, khét, trứng để lâu ngày bị ung, quả chín đã có chỗ mủn (nẫu), thức ăn chín (nhất  là thức ăn có thịt, sữa) sau khi nấu xong để lâu quá 3 giờ.  Trong các món ăn của trẻ không dùng gia vị gắt, mặn và những thực phẩm có tính kích thích.  2. Trong khẩu phần của trẻ cần phải đảm bảo đủ, và với một tỷ lệ cân đối giữa năng lượng và các chất dinh  dưỡng (4 nhóm thức ăn chính), giữa các chấ dinh dưỡng với nhau, trong đó cần chú ý đến tỷ lệ hợp lý protein  động vật và protein thực vật, các loại vitamin (A, B, C,D...), các muối khoáng chính (calci, phospho...). Căn cứ  theo nhu cầu dinh dưỡng dúng độ tuổi với thực phẩm theo mùa, vụ...  Đây là một nguyên tắc người mẹ cần lưu ý, bởi sau khi cai sữa là thời gian trẻ rất dễ bị đau yếu nhất. Hiện tượng  thiếu máu và suy dinh dưỡng cũng thường xuất hiện ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Vì thế chế độ ăn trong thời kỳ này của  trẻ là rất quan trọng và cần thiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2