intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NỨT KẼ HẬU MÔN

Chia sẻ: A A | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

133
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nứt kẽ hậu môn là một ổ loét ở niêm mạc da ông hậu môn,nằm ở vùng lược,thường kèm theo sự co thắt của cơ thắt hậu môn và gây đau dữ dội sau khi đại

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NỨT KẼ HẬU MÔN

  1. NỨT KẼ HẬU MÔN
  2. 1.ĐỊNH NGHĨA 1.Đ Nứt kẽ hậu môn là một ổ loét ở niêm mạc da ông hậu môn,nằm ở vùng lược,thường kèm theo sự co thắt của cơ thắt hậu môn và gây đau dữ dội sau khi đại tiện.
  3. 2.GIẢI PHẪU BỆNH 2.GI Vị trí:ở điểm yếu là tam giác Minor. Nốt loét thường đơn độc 90% ở cực sau của ống hậu môn,còn lại ở cực trước,hầu như không bị ở 2 bên. Có 2 loại tổn thương loét:Loét cấp. Loét mạn. Loét Vi thể:đáy ổ loét có tổ chức hạt,tổ chức liên kết quá sản,thành mạch phì đại,bờ ổ loét sừng hóa,cơ thắt tại chỗ viêm xơ.
  4. 3.NGUYÊN NHÂN: 3.NGUYÊN Do viêm nhiễm hậu môn. Do viêm xơ cơ thắt trong. Do thiếu máu tại chỗ làm ổ loét không liền được gọi là loét thiếu máu. Do cấu trúc khuyết hổng của cơ thắt hậu môn từ bào thai. Chấn thương: phân rắn,sau mổ cắt trĩ, hẹp hậu môn, sau khi rặn đẻ. Yếu tố cơ địa.
  5. *Ổ loét hay nằm ở đường giữa sau được loét Eisenhammer-1951 giải thích do 4 lý do sau: Điểm yếu về giải phẫu. Lớp da niêm mạc dính chặt vào các thớ xơ chun của lớp cơ phức hợp dọc,thường hoạt động theo cơ thắt trong,khi kích thích bị kéo sang 2 phía tách khỏi đường giữa. Da và niêm mạc ở phía sau thường bị lõm sâu bởi các hốc tuyến nên dễ yếu. Do co kéo của các búi trĩ hay polip khi sa ra ngoài nhất là khi rặn.
  6. 4.LÂM SÀNG: 4.LÂM Đau hậu môn.Đau qua 3 giai đoạn: -Khi đại tiện khối phân bắt đầu đi qua hậu môn. -Hết đau trong vài phút. -Đau lại tăng lên dữ dội,rồi đột ngột hết đau. Sau đại tiện bn lau hậu môn có thể thấy máu hoặc ít dịch vàng,nhức nhối hậu môn. Đaumất ăn mất ngủ,gầy còm xanh xao ảnh hưởng tới toàn thân và tinh thần. Khám hậu môn: Đưa ngón tay vào khó khăn do cơ thắt co,đôi khi bị xơ cứng.Quan sát phân biệt nốt loét mới hay cũ. Phân biệt nứt hậu môn với các bệnh đau vùng cùng cụt,đau trực tràng,viêm hốc Morgani,đặc biệt loét do bệnh hoa liễu(đồng tính luyến ái).
  7. 5.ĐIỀU TRỊ: 5.ĐI 5.1.Điều trị nội: -Giảm đau:ngâm nước ấm,đặt thuốc đạn,phóng bế chỗ nứt,thuốc giảm đau. -Chống nhiễm khuẩn. -Chống táo bón. -Ngâm,vệ sinh hậu môn sau mỗi lần đi đại tiện.
  8. 5.2.Điều trị ngoại khoa: 5.2.Đi Nhằm mục đích triệt tiêu sự co cứng của cơ thắt trong. -Nong hậu môn (Recamier-1892). -Cắt bỏ vết nứt rồi khâu lại. -Mở cơ thắt trong: thường rạch 2/3 cơ thắt trong ở điểm 6h hoặc ở bên điểm 3-9h tư thế sản khoa. -Phối hợp cắt bỏ vết nứt và mở cơ thắt trong. -Cắt mở cơ thắt trong bằng hóa chất: sử dụng nitroglycerin hoặc botulin A.
  9. 5.3.Chỉ định: 5.3.Ch Đối với vết nứt mới điều trị bằng nong hậu môn. Vết cũ:cắt bỏ vết nứt hoặc mở cơ thắt bằng phẫu thuật,hóa chất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2