intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T1 )

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

110
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương. 2, Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I. 3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ Iii. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Trong quá trình ôn tập 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ1: ôn tập phần lý thuyết * Hs : Một số hs trình bày trả lời các câu hỏi ôn tập chương ?..... 1....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T1 )

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T1 ) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương. 2, Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I. 3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ HS: Ôn lại kiến thức chương. Iii. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Trong quá trình ôn tập 3- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: ôn tập phần lý thuyết I) Ôn tập lý thuyết * Hs : Một số hs trình bày trả lời các câu -1. Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức hỏi ôn tập chương ?..... A(B + C) = AB + AC 1. Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức 2.Nhân đa thức với đa thức 2.Nhân đa thức với đa thức (A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD GV: Chốt lại 3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ: (A+B )2 = A2 + 2AB + B2 - Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta (A - B )2 = A2 - 2AB + B2 lấy đơn thức đó nhân với từng hạng tử
  2. A2 – B 2 = ( A + B ) ( A – B ) của đa thức rồi cộng các tích lại (A+B )3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3 - Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta (A- B )3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3 nhân mỗi hạng tử của đa thức này với A 3 + B 3 = ( A + B ) ( A2 – A B + B 2 ) từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các A3 - B3 = ( A - B ) ( A2 + AB + B 2 ) tích lại với nhau - Khi thực hiện ta có thể tính nhẩm, bỏ 4. Các phương pháp phân tích đa thức qua các phép tính trung gian thàmh nhân tử.: 3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ? - Đặt nhân tử chung . HS : Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng - Dùng hằng đẳng thức . nhớ ( GV dùng bảng phụ đưa 7 HĐT) - Nhóm hạng tử . 4. Các phương pháp phân tích đa thức - Thêm bớt hạng tử . thàmh nhân tử.? - Tách hạng tử . - Phối hợp nhiều phương pháp . Hs : …. 5. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho 5.Chia 1 đơn thức với 1 đơn thức đơn thức B? - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi + Các biến trong B đều có mặt trong A và HS :…. 6. Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn đơn thức B? số mũ của biến đó trong A HS :… 6.Chia 1 đa thức với 1 đơn thức - GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức - Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B:
  3. chia hết cho 1 đơn thức. Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho - GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến Khi: f(x) = g(x). q(x) + r(x) thì: Đa thức bị phần biến trong các hạng tử chia f(x), đa thức chia g(x)  0, đa thức + A chia hết cho B  A = B. Q thương q(x), đa thức dư r(x) + R(x) = 0  f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x) 7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp + R(x)  0  f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) Bậc của r(x) < bậc của g(x) 7 Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp HĐ2: áp dụng vào bài tập Rút gọn các biểu thức. II) Giải bài tập a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) 1. Bài 78 / tr33 b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2 +2(2x + 1) a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) = x2 - 4 - (x2 + x - 3x- 3) (3x -1) = x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 HS lên bảng làm bài = 2x - 1 Cách 2 [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (5x)2 = 25x2 b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2+2(2x + 1)(3x- 1) = 4x2+ 4x+1 + 9x2- 6x+1+12x2- 4x + 6x -2 * GV: Muốn rút gọn được biểu thức
  4. = 25x2 trước hết ta quan sát xem biểu thức có dạng ntn? Hoặc có dạng HĐT nào ? Cách tìm & rút gọn 3. Bài 79/ tr33 Phân tích đa thức sau thành nhân tử (HS làm việc theo nhóm) a) x2 - 4 + (x - 2)2 Bài 79: = x2 - 2x2 + (x - 2)2 Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 = (x - 2 )(x + 2 + x - 2) = (x - 2 ) . 2x c, x3 - 4x2 - 12x + 27 b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + 1 - y2) = x[(x - 1)2 - y2] + GV chốt lại các p2 PTĐTTNT = x(x - y - 1 )(x + y - 1) c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 + 33 - (4x2 + 12x) = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - 4x (x + 3) = (x + 3 ) (x2 - 7x + 9) HĐ3- Luyện tập - Củng cố: - GV nhắc lại các dạng bài tập HĐ4 - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài
  5. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2