YOMEDIA
ADSENSE
Ôn tập môn Đọc viết tên thuốc năm 2019
70
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu Ôn tập môn Đọc viết tên thuốc năm 2019 này được biên soạn nhằm thông tin đến các bạn sinh viên với hơn 150 câu hỏi trắc nghiệm, hỗ trợ các bạn trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức và ôn thi môn Đọc viết tên thuốc gặt hái nhiều thành công.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập môn Đọc viết tên thuốc năm 2019
- NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN ĐỌC VIẾT TÊN THUỐC – LỚP DƯỢC 20 NĂM 2019 C©u 1 : C|c nguyên }m n{o đọc như trong tiếng Việt? A. a, i, u B. a, o, u C. e, i. o D. e, i, u C©u 2 : Tên quy định của từ Helium là: A. Helium B. Heliu C. Helii D. Heli C©u 3 : Tên quy định của từ Cuprum là: A. Cuprum B. Cupr C. Cup D. Đồng C©u 4 : Từ M.D.S viết đầy đủ là: A. Misce, divide, signa B. Mis, da, signa C. Misce, dosis, signa D. Misce, da, signa C©u 5 : Phụ }m kép n{o đọc như “kh” trong tiếng Việt: A. Ph B. Ch C. Rh D. Th C©u 6 : Tên quy định của từ LiCl là: A. Lithi chlorit B. Liti chloride C. Liti clorid D. Lithi clorid C©u 7 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “al” đọc là: A. Al B. Al(ờ) C. Al(ơ) D. A-lờ C©u 8 : Theo cách sử dụng danh từ latin. Tên chất thuốc, tên cây thuốc viết ở cách mấy: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 C©u 9 : Từ Ac. Viết đầy đủ là: A. Ante cibos B. Ampulla C. Acid D. Acidum C©u 10 : Theo DCI Latin, tên c|c đường có âm cuối l{ “osum” thì đổi thành: A. Sum B. Ose C. Oso D. Oes C©u 11 : C|ch đọc các nguyên âm bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, nguyên âm nào được đọc như “ơ” trong tiếng Việt? A. Ae B. Oe C. Eu D. Au C©u 12 : Từ cafein đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Ca-fe-in B. Ca-phe-in C. Ca-phê-in D. Cà-fe-in C©u 13 : Từ morphin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là:
- A. Mooc-fin B. Moc-phin C. Moc-fin D. Mooc-phin C©u 14 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “id” đọc là: A. i-đờ B. Ic C. It D. i-dờ C©u 15 : Trên 1 nhãn thuốc thì tên n{o sau đ}y viết ở cách 2: A. Tên dạng thuốc B. Tên kim loại của muối C. Bộ phận dùng làm thuốc của cây D. Tên muối C©u 16 : C|ch đọc các nguyên âm bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, nguyên âm nào được đọc như “u” trong tiếng Việt? A. Eu B. Au C. Ou D. Oe C©u 17 : Các phụ }m n{o đọc và viết giống tiếng Việt? A. b, h, k, l, m, n, p, v B. b, h, k, c, m, n, p, r, v C. b, h, k, l, o, m, n, p, r, v D. b, h, k, l, , m, n, d, r, v C©u 18 : Từ Pulver. Có nghĩa l{: A. Làm thành dung dịch B. Tán thành bột C. Thuốc bột D. C}u B,C đúng C©u 19 : Từ Coch viết đầy đủ là: A. Cocleare B. Cochlere C. Cochlear D. Cochleare C©u 20 : Tên quy định của từ Iodum là: A. I ốt B. Iodo C. Iot D. Iod C©u 21 : Theo DCI Latin, nguyên }m n{o được đổi th{nh “e”: A. Oe B. Ae C. Ea D. C}u A, B đúng C©u 22 : T.i.d là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Ngày 3 lần B. Ngày 1 lần C. Ngày 2 lần D. Ngày 4 lần C©u 23 : Trên 1 nhãn thuốc thì các tên sau viết ở cách 1, NGOẠI TRỪ: A. Tên dạng thuốc B. Tên chất thuốc C. Bộ phận dùng làm thuốc của cây D. Tên muối C©u 24 : S. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Ghi nhãn B. Hãy lấy C. Hãy trộn D. Đóng gói C©u 25 : Danh từ trong tiếng Latin có mấy cách? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 C©u 26 : Từ aetherum viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Etherum B. Ether C. Aether D. Eter C©u 27 : Các tên thuốc bằng tiếng Latin khi viết theo DCI Latin nếu có đuôi tận cùng là các âm sau thì được bỏ, NGOẠI TRỪ:
- A. Um B. Im C. Us D. Ium C©u 28 : Từ potio đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Po-xi-ô B. Pô-ti-o C. Pô-xi-ô D. Pô-ti-ô C©u 29 : Trong danh từ của tiếng Latin cách 3 gọi là: A. Dữ cách B. Chủ cách C. Sinh cách D. Tạo cách C©u 30 : Tên hợp chất vô cơ n{o viết SAI: A. CuSO4 viết l{ đồng sulfat B. Acidum hypochlorosum viết là acid hypoclorose C. AgNO3 viết là bạc nitrat D. Acidum phosphoricum viết là acid phosphoric C©u 31 : Theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nh{ nước, tên cây Thuốc phiện được viết: A. Papaver somniferum L., Papaveraceae. B. Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện (Papaveraceae). C. Cây Thuốc phiện, họ Thuốc phiện. D. Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện C©u 32 : Trong danh từ của tiếng Latin cách 1 còn gọi là: A. Đối cách B. Tạo cách C. Sinh cách D. Chủ cách C©u 33 : Trong danh từ của tiếng Latin Cách 4 còn gọi là: A. Chủ cách B. Đối cách C. Sinh cách D. Tạo cách C©u 34 : Từ “Rheum” được đọc như thế nào? A. Rê-um B. Hê-um C. Rờ-hê-um D. Rờ-um C©u 35 : Từ d.t.d viết đầy đủ là: A. Decoctum tales dosis B. Divide tales dosis C. Da tales dosis D. Dentur tales doses C©u 36 : Từ q.s viết đầy đủ là: A. Quantum satid B. Quantum signa C. Quan satis D. Quantum satis C©u 37 : Từ theophyllinum viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Theophyllinum B. Theophylin C. Theophylinum D. Theophyllin C©u 38 : Tiếng Latin của từ “ bệnh phù” l{: A. Semen B. Oedema C. Odema D. Decem C©u 39 : Araliaceae là họ? A. Ngũ gia bì B. Hoa tán C. Long não D. Đậu C©u 40 : Từ ergotamin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là:
- A. Er-gô-ta-min B. Ec-go-ta-min C. Ec-gô-ta-min D. E-gô-ta-min C©u 41 : Từ glucosum viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Glucosum B. Glucose C. Glucoso D. Glucoes C©u 42 : Những từ loại biến đổi trong tiếng Latin, NGOẠI TRỪ: A. Giới từ B. Tính từ C. Động từ D. Danh từ C©u 43 : “Việt hóa” thuật ngữ các hóa chất hữu cơ viết theo quy ước của hiệp hội hóa học thuần túy ứng dụng viết tắt là: A. CDI Latin B. I.U.P.A.C C. DCI Latin D. U.I.P.A.C C©u 44 : Gtt. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Giọt B. Chai, lọ C. Thìa D. Nang C©u 45 : q.s là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Lượng vừa đủ B. Pha lại C. Từng thìa một D. Từng giọt một C©u 46 : Thế nào là nguyên âm ghép? A. Hai nguyên âm đứng liền nhau đọc thành hai B. Hai nguyên âm đứng liền nhau. âm, nguyên }m đầu đọc ngắn, nguyên âm sau đọc dài. C. Hai nguyên }m đứng liền nhau đọc thành 1 D. Hai nguyên âm giống nhau đứng liền nhau. âm. C©u 47 : Từ barbital đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Bac-bi-tal B. Bar-bi-tal(ơ) C. Bac-bi-ta(ơ) D. Bac-bi-tal(ơ) C©u 48 : Trong đơn thuốc, số lượng viết ở cách mấy? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 C©u 49 : Dosis có nghĩa l{: A. Mười B. Liều lượng C. Hãy lấy D. Ví dụ C©u 50 : D. là từ viết tắt của: A. Da B. Dentur C. Câu A, B sai D. C}u A, B đúng C©u 51 : Aqua destillata có nghĩa tiếng Việt là: A. Nước cất B. Nước cứng C. Nước khoáng D. Nước C©u 52 : a.c. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Trước bữa ăn B. Sau bữa ăn C. Trong bữa ăn D. Ngay tức khắc C©u 53 : Từ chlorum viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Chlorum B. Clor
- C. Chlor D. Clorum C©u 54 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, có thể đọc l{ “ki” khi viết là : A. Khi B. Chi C. Qi D. Qui C©u 55 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “am” có thể đọc là : A. Am B. Êm C. Âm D. Ăm C©u 56 : Aluminium có tên quy định là: A. Kẽm B. Nhôm C. Sắt D. Bạc C©u 57 : Theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nh{ nước, tên dược liệu được viết: A. Viết tên chính của cây, con và họ của cây, B. Viết tên chính của cây, con và họ của cây, con bằng tiếng Việt. con bằng tiếng Việt có kèm tiếng Latin. C. Viết tên chính của cây, con bằng tiếng Latin D. Viết tên chính của cây, con và họ của cây, có kèm tiếng Việt. con bằng tiếng Latin. C©u 58 : Từ “ recipe ” có nghĩa l{ gì? A. Hãy lấy B. Hãy chia C. Hãy uống D. Đóng gói C©u 59 : f. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Điều chế thành, làm thành B. Lượng vừa đủ C. Cấp phát D. Tán thành bột C©u 60 : Perispermium có nghĩa tiếng Việt là: A. Ngoại nhũ B. Nội nhũ C. Vỏ quả D. Rễ C©u 61 : Nguyên }m n{o đọc như “ê” trong tiếng Việt? A. E B. Oe C. Ae D. Au C©u 62 : Các nguyên âm sau là nguyên âm kép, NGOẠI TRỪ: A. Ea B. Oe C. Ae D. Au C©u 63 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “ix” đọc là : A. Ic B. Ix C. Ic-x(ơ) D. I-xờ C©u 64 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, có thể đọc l{ “anh” khi viết là : A. On B. Un C. An D. In C©u 65 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “or” đọc là : A. O-rờ B. Ô-rờ C. Ooc D. Oc C©u 66 : Trong danh từ của tiếng Latin cách 5 còn gọi là: A. Chủ cách B. Sinh cách C. Đối cách D. Tạo cách C©u 67 : Các tên thuốc bằng tiếng Latin khi viết theo DCI Latin nếu có đuôi tận cùng là as thì thay bằng:
- A. Ta B. At C. Au D. Sa C©u 68 : Mensura được đọc là: A. Mên-su-ra B. Mên-du-ra C. Men-su-ra D. Men-du-ra C©u 69 : Theo DCI Latin, khi phụ âm nhắc lại 2 lần thì: A. Tất cả đúng B. Có thể bỏ 1 phụ }m nhưng không g}y nhầm lẫn. C. Có thể bỏ cả hai phụ }m nhưng không g}y D. Giữ nguyên phụ }m đó nhầm lẫn. C©u 70 : Cây Hồng hoa có tên Latin là: A. Carthamus tinctorius B. Datura metel C. Aconitum fortune D. Achyranthes aspera C©u 71 : Từ aluminii sulfas viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Nhôm sulfas B. Nhôm sulfat C. Nhôm sulphat D. Aluminium sulfat C©u 72 : Fluorum có tên quy định là: A. Flo B. Flor C. Fluor D. Fluo C©u 73 : Từ methicylin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Mê-thi-xin-lin B. Mê-ti-ci-lin C. Mê-ti-xi-lin D. Mê-thi-ci-lin C©u 74 : Tinc được viết đầy đủ theo tiếng Latin là: A. Tinctera B. Tinctura C. Tinctaru D. Tintura C©u 75 : Aequalis được viết tắt là: A. Equ. B. Aeq. C. Eaq. D. Aequ C©u 76 : Aluminium có tên quy định là: A. Bạc B. Alumin C. Nhôm D. Alumini C©u 77 : Phụ }m “w” khi đứng trước nguyên }m đọc là: A. W B. Qu C. V D. U C©u 78 : Tiếng Latin của từ “Th}n rễ” l{? A. Rhizoma B. Ridoma C. Radix D. Tuber C©u 79 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “er” đọc là : A. E-rờ B. Ê-rờ C. Ec D. E-r C©u 80 : Tên quy định của từ Calcium là: A. Cansi B. Calxi C. Canxi D. Calci C©u 81 : Từ luminal đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là:
- A. Lu-mi-nal B. Lô-mi-nal(ơ) C. Lu-my-nal(ơ) D. Lu-mi-nal(ơ) C©u 82 : Từ acidum aceticum viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Acid aceticum B. Acid acetic C. Axit axetic D. Acid axetic C©u 83 : M. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Hãy trộn B. Hãy lấy C. Hãy chia D. Đóng gói C©u 84 : Trong đơn thuốc bằng tiếng Latin có ghi: M.Da.in vitr. S.18ml, t.i.d có nghĩa l{: A. Trộn, đóng trong lọ, cách dùng uống 18ml B. Trộn, đóng trong lọ, cách dùng uống 18ml ngày 2 lần ngày 4 lần C. Trộn, đóng trong lọ, dùng ngoài, ngày 3 lần D. Trộn, đóng trong lọ, cách dùng uống 18ml ngày 3 lần C©u 85 : Phụ }m “c” đọc như “x” trong tiếng Việt khi đứng trước những nguyên âm nào? A. e, i, y, ae, oe B. a, o, u C. e, ae, y D. a, i, y, ea, oe C©u 86 : b.i.d là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Ngày 2 lần B. Ngày 4 lần C. Ngày 3 lần D. Ngày 1 lần C©u 87 : Tên quy định của từ Aconitinum là: A. Aconiti B. Acotininum C. Aconitine D. Aconitin C©u 88 : Fiat secundum artem có nghĩa tiếng Việt là: A. L{m đúng kỹ thuật B. L{m theo đúng mẫu C. Điều chế thành D. Làm theo kỹ thuật mới C©u 89 : Thế nào là nguyên âm kép? A. Hai nguyên âm đứng liền nhau và đọc thành B. Hai nguyên }m đứng liền nhau đọc thành hai 1 âm. }m, }m đầu đọc ngắn, }m sau đọc dài. C. Hai nguyên }m đứng liền nhau. D. Hai nguyên âm giống nhau đứng liền nhau. C©u 90 : Từ dicoumarin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Đi-co-ma-rin B. Đi-cou-ma-rin C. Đi-cu-ma-rin D. Đi-co-u-ma-rin C©u 91 : Từ ethanol đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Ê-tha-nol B. Ê-ta-nol(ờ) C. Ê-ta-nôl(ơ) D. Ê-ta-nôl C©u 92 : Cito disp. Có nghĩa l{: A. Ghi nhãn B. Đóng gói C. Cấp phát D. Cấp phát khẩn trương C©u 93 : Trong danh từ của tiếng Latin cách 6 còn gọi là: A. Chủ cách B. Sinh cách C. Tạo cách D. Xưng c|ch C©u 94 : Từ gutta có nghĩa l{: A. Dung dịch B. Thuốc sắc C. Thuốc dùng ngoài D. Giọt
- C©u 95 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “ic” đọc là : A. I-cờ B. Ic C. Ich D. I-t C©u 96 : Achyranthes bidentata là tên khoa học của cây: A. Ngưu tất B. Ô đầu phụ tử Việt Nam C. C{ độc dược D. Cỏ xước C©u 97 : Từ glucose đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Glu-cô-zơ B. G(ờ)-lu-cô-dơ C. G(ờ)lu-cô-z(ơ) D. Glu-cô-dơ C©u 98 : Để dùng ngo{i được viết tắt theo tiếng Latin là: A. Ad.us ex B. Ad.us.ext C. A.us.ext D. A.us.exte C©u 99 : Từ molybden đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Mo-lib-den B. Mô-lip-đen C. Mô-lyp-đen D. Mo-lip-đên C©u 100 : ad. us.ext. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Để dùng ngoài B. Thuốc nhỏ mắt C. Dung dịch D. Dùng trong C©u 101 : q.i.d là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Ngày 4 lần B. Ngày 2 lần C. Ngày 3 lần D. Ngày 1 lần C©u 102 : Tên dạng bào chế là capsulae được viết theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nh{ nước là: A. Capsul B. Nang C. Capsulgel D. Caps C©u 103 : Từ ajmalin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. a-im-a-lin B. Aj-ma-lin C. Ai-ma-lin D. a-ji-ma-lin C©u 104 : Từ Cephazolin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Sê-pha-do-lin B. Xê-fa-zô-lin C. Xê-pha-dô-lin D. Cê-pha-zô-lin C©u 105 : Trong danh từ của tiếng Latin cách 2 còn gọi là: A. Đối cách B. Tạo cách C. Chủ cách D. Sinh cách C©u 106 : Từ siro đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Si-roup B. Si-ro C. Si-rô D. Si-rup C©u 107 : Caps. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Nang B. Hỗn dịch C. Viên nén D. Nhũ dịch C©u 108 : HCl có tên quy định là: A. Acidum hydrochloricum B. Acid clohydric C. Acid hydrocloric D. Acid HCl C©u 109 : C}y C{ độc dược có tên Latin là:
- A. Alisma plantago B. Datura metel C. Allium sativum D. Aconitum fortune C©u 110 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, có thể đọc l{ “ông” khi viết là : A. Ong B. An C. Un D. On C©u 111 : Trong đơn thuốc bằng tiếng Latin có ghi: M.f.sol.D.S. 10 gutt. t.i.d có nghĩa l{: A. Trộn, làm thành bột, đóng gói, ghi nh~n B. Trộn, làm thành dung dịch, đóng gói, ghi uống 10 giọt ngày 3 lần nh~n để dùng ngoài ngày 3 lần C. Trộn, làm thành dung dịch, ghi nhãn uống 10 D. Trộn, làm thành dung dịch, đóng gói, ghi giọt ngày 3 lần nhãn uống 10 giọt ngày 3 lần C©u 112 : Từ ergotex đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Ec-gô-têc B. Ec-gô-tec-x(ơ) C. Er-gô-têc-x(ơ) D. Ec-gô-têc-x(ơ) C©u 113 : Từ F.S.A viết đầy đủ là: A. Fiat decoctum artem B. Fiat secundum aqua C. Fiat sign artem D. Fiat secundum artem C©u 114 : Tên dược liệu, dạng bào chế được viết theo: A. I.U.P.A.C B. Quy tắc phiên âm thuật ngữ của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nh{ nước C. Tất cả đúng D. DCI Latin C©u 115 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “ar” đọc là : A. A-rờ B. A C. Ac D. Ac-r C©u 116 : Theo DCI Latin, đơn vị quốc tế UI kèm theo tên thuốc được viết là: A. IU B. Đv C. Đơn vị D. UI C©u 117 : Thế nào là phụ âm ghép ? A. Hai phụ }m đi liền nhau đọc thành hai âm, B. Hai phụ }m đi liền nhau. phụ }m đầu đọc nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau. C. Hai phụ }m đi liền nhau đọc thành 1 âm. D. Hai phụ âm giống nhau đi liền nhau. C©u 118 : Anthera có nghĩa l{: A. Toàn thân B. Bao phấn C. Vỏ D. Rễ C©u 119 : Aconitum fortunei là tên khoa học của cây: A. Ô đầu phụ tử Việt Nam B. C{ độc dược C. Cỏ xước D. Hồng hoa C©u 120 : Linim. Có nghĩa l{: A. Thuốc hãm B. Thuốc cồn C. Thuốc sắc D. Thuốc xoa C©u 121 : Từ penicillinum viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đ~ Việt hóa là: A. Penicillin B. Penicilin C. Penicilllin D. Penicin C©u 122 : Từ acid hydrocloric đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là:
- A. a-xid hy-đ(ờ)rô-c(ờ)lo-rich B. a-xit hy-đ(ờ)rô-c(ờ)lo-ric C. a-xit hy-đ(ờ)rô-c(ờ)lo-rich D. a-xit hy-đ(ờ)rô-clo-rich C©u 123 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “ol” đọc là: A. O-lờ B. Ô-lờ C. Ôl(ơ) D. O(lờ) C©u 124 : Danh từ trong tiếng Latin có mấy giống? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 C©u 125 : Từ diazo đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. di-a-zô B. Đi-a-zo C. Đi-a-dô D. Đi-a-đô C©u 126 : Tên chỉ thị m{u được viết là: A. Xanh thymol B. Thymol xanh C. Đỏ methyl D. C}u A, C đúng C©u 127 : Phụ }m “w” khi đứng trước phụ }m đọc là: A. Qu B. V C. U D. W C©u 128 : Digitalis có tên quy định là: A. Digitan B. Digitali C. Digital D. Digita C©u 129 : Trong đơn thuốc bằng tiếng Latin có ghi: M.f.pulv.D.S. ad us.ext có nghĩa l{: A. Trộn, chế thành thuốc bột, đóng gói, ghi B. Trộn, chế thành dung dịch, đóng gói, ghi nhãn, dùng ngày 3 lần nh~n, để dùng ngoài C. Trộn, chế thành thuốc bột, đóng gói, ghi D. Trộn, chế thành thuốc bột, đóng gói, ghi nh~n, dùng trước lúc ngủ nh~n, để dùng ngoài C©u 130 : Từ clorocid đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. C(ơ)-rô-xit B. Lô-rô-xit C. C(ơ)lô-rô-xid D. C(ơ)lô-rô-xit C©u 131 : Từ cloramin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Clo – ra – min B. C(ờ) lơ – ra – min C. C(ờ) lo – ra – min D. C(ờ) lo – ram – in C©u 132 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, có thể đọc l{ “ăng” khi viết là : A. An B. En C. Ang D. C}u A,B đúng C©u 133 : Từ eugenol đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Êu – giê-nôl(ờ) B. Eo –gie-nol C. Ơ- giê-nôl(ơ) D. Êu-giê-nôn C©u 134 : aq. dest. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Nước cất B. Dung dịch C. Cồn thuốc D. Siro C©u 135 : Pulv. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Thuốc bột B. Thuốc sắc C. Thuốc gói D. Thuốc hãm C©u 136 : Từ fenolax đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là:
- A. Phê-nô-lắc B. Phê-nô-lắt-x(ờ) C. Fê-nô-lắc-x(ờ) D. Phê-nô-lắc-x(ờ) C©u 137 : Tên quy định của từ Borum là: A. Bo B. Borum C. Boru D. Bor C©u 138 : Từ ouabain đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Ua-ba-bin B. Ou-a-ba-in C. U-a-ba-in D. U-ba-in C©u 139 : “Việt hóa” thuật ngữ các tên thuốc theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin viết tắt là: A. I.U.P.A.C B. DCI Latin C. U.I.P.A.C D. CDI Latin C©u 140 : Từ acid ascorbic đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. a-xit-a-s(ơ)-cooc-bic B. a-xid-a-s(ơ)-cooc-bich C. a-xit-a-s(ơ)-coc-bich D. a-xit-a-s(ơ)-cooc-bich C©u 141 : Trong từ điển tiếng Latin, danh từ được ghi ở: A. Cách 1, số ít kèm theo vần tận cùng cách 3 B. Cách 1, số ít kèm theo vần tận cùng cách 2 số số ít và chú thích giống của danh từ ít và chú thích giống của danh từ C. Cách 2, số ít kèm theo vần tận cùng cách 2 D. Cách 2, số ít kèm theo vần tận cùng cách 3 số ít và chú thích giống của danh từ số ít và chú thích giống của danh từ C©u 142 : Tên nguyên tố hóa học nào viết SAI: A. Zincum viết là kẽm B. Barium viết là bạc C. Ferrum viết là sắt D. Kalium viết là kali C©u 143 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “od” đọc là: A. Ô-dờ B. O-đờ C. Ôđ(ơ) D. O-dờ C©u 144 : Rp. là từ viết tắt có nghĩa l{: A. Hãy lấy B. Hãy trộn C. Đóng gói D. Cấp phát C©u 145 : Từ Collyr. Có nghĩa l{: A. Thuốc tiêm B. Thuốc hãm C. Thuốc giọt D. Thuốc nhỏ mắt C©u 146 : C|ch đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, viết l{ “ax” đọc là : A. a-sờ B. a-xờ C. Ăc-x(ơ) D. Ac-x(ờ) C©u 147 : C|ch đọc các nguyên âm bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, những nguyên âm n{o được đọc giống tiếng Việt? A. a, o, u, y B. a, i, o, y C. a, i, u, y D. a, i, e, y C©u 148 : Từ tannin đọc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin là: A. Ta-nin B. Ta-năng C. Ta-nanh D. Ta-năn C©u 149 : Chọn tên quy định đúng nhất: A. Arsenic B. Arsen C. Arsenicum D. Arsenum
- C©u 150 : Dec. viết tắt của từ nào: A. Divider B. Decoctum C. Dentur D. Divide
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn