YOMEDIA
ADSENSE
ÔN TẬP TN 12-CHƯƠNG 1
53
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'ôn tập tn 12-chương 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP TN 12-CHƯƠNG 1
- ÔN TẬP TN 12-CHƯƠNG 1 2.1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không. C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại. 2.2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng khụng khi nào? A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại. C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng khụng. 2.3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha so với li độ; D) Trễ pha so với li độ 2 2 2.5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cựng pha với vận tốc . B) Ngược pha với vận tốc ; C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc. 2.6. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) Như một hàm cosin; C) Không đổi; D) Tuần hoàn với chu kỳ T/2. 2.7. Tỡm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng: A) Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ; B) Động năng vào thời điểm ban đầu; C) Thế năng ở vị trí biên; D) Động năng ở vị trí cân bằng. 2.8. Dao động duy trỡ là dao động tắt dần mà người ta đó: A) Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B) Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động. C) Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D) Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 2.9. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A) Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B) Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C) Tần số của ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. D) Hệ số lực cản (của ma sỏt nhớt) tỏc dụng lờn vật. 2.11. Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc: A) Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; B) Biên độ của dao động hợp thành thứ hai; C) Tần số chung của hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. 2.12. Người đánh đu là: A) Dao động tụ do; B) dao động duy trỡ; C) dao động cưỡng bức cộng hưởng; D) không phải là một trong 3 loại dao động trên. 2.13 Dao động cơ học là A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trớ cõn bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng. 2.14 Phương trỡnh tổng quỏt của dao động điều hoà là A. x = Acotg( t ). B. x = Atg( t ). C. x = Acos( t ). D. x = Acos( t ). 2.21 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là khụng đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thỡ vật lại trở về vị trớ ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ vận tốc của vật lại trở về giỏ trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ gia tốc của vật lại trở về giỏ trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ biờn độ vật lại trở về giá trị ban đầu. 2.26 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là khụng đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 2.27 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tỏc dụng đổi chiều.B. lực tỏc dụng bằng khụng. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 2.28 Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trớ cú li độ bằng 0. D. vật ở vị trớ cú pha d/đ cực đại. 2.29 Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. v/t của vật đạt cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng 0. D. vật ở vị trớ cú pha d/đ cực đại. 2.36 Một vật dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 6cos(4 t )cm, chu kỳ dao động của vật là A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s. 2.37 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 5cos(2 t )cm, chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz. 2.38 Một vật dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 6cos(4 t )cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.
- 2.39 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trỡnh: x 3 cos(t )cm , pha dao động của chất điểm tại thời 2 C. 1,5 (rad). điểm t = 1s là : A. -3(cm). B. 2(s). D. 0,5(Hz). 2.40 Một vật dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 6cos(4 t )cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là: A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x= - 3cm. D. x = -6cm. 2.41 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 5cos(2 t )cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là A. x = 1,5cm. B. x = - 5cm. C. x= + 5cm. D. x = 0cm. 2.42 Một vật dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 6cos(4 t )cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0. B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s. 2.43 Một vật dao động điều hoà theo phương trỡnh x = 6cos(4 t )cm, gia tốc của vật tại thời điểm B. a = 947,5cm/s2. C. a = - 947,5cm/s2. t = 5s là: A. a = 0. D. a = 947,5cm/s. 2.44 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trỡnh x = 2cos10 t (cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thỡ chất điểm ở vị trí A. x = 2cm. B. x = 1,4cm. C. x = 1cm. D. x = 0,67cm. 2.45 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trỡnh dao động của vật là A. x = 4cos(2 t - B. x = 4cos( t - )cm. C. x = 4cos(2 t + )cm. D. x = 4cos( t + )cm. )cm. 2 2 2 2 2.50 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy ð2 = 10). Năng lượng dao động của vật làA. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J. 2.56 Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của vật là: A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s 2.57 Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 2. 59 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 2.60 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy ð2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s. 2.61 Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy ð2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là A. T = 0,2s. B. T = 0,4s. C. T = 50s. D. T = 100s. 2.62 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy ð2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156N/m. B. k = 32N/m. C. k = 64N/m. D. k = 6400N/m. 2.63 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy ð2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N. 2.64 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - )cm. C. x = 4cos(10ðt - )cm. D. x = 4cos(10ðt + )cm. 2 2 2 2.65 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s. 2.66 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là: B. E = 6,4.10-2J. C. E = 3,2.10-2J. A. E = 320J. D. E = 3,2J. 2.67. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải là A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m. 2.68 Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 400g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Phương trình dao động của quả nặng là A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1ðt)(cm). C. x = 8cos(10ðt)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm). 2.69 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
- A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm. 2.70 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - )m. B. x = 0,5cos(40t + )m. C. x = 5cos(40t - )cm. D. x = 2 2 2 0,5cos(40t)cm.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn