intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn thi ĐH Hóa: Lý thuyết Glucozơ

Chia sẻ: Nhan Tai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

336
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn thi đh hóa: lý thuyết glucozơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn thi ĐH Hóa: Lý thuyết Glucozơ

  1. XVI. GLUCOZƠ (Glucoz, Glucose, Gluco, Glucoza, Dextrose, Đư ng nho) XVI.1. Đ nh nghĩa Glucoz là m t lo i gluxit (glucid, ch t b t đư ng, cacbon hiđrat, carbohydrates) đơn gi n nh t (đư ng đơn, monosaccarit, monosaccarid, monosacchride, lo i gluxit không b th y phân n a). Glucoz g p nhi u trong trái nho chín, các trái cây chín khác, cũng như trong m t ong. Glucoz đư c Andreas Marggraf ly trích đ u tiên t trái nho khô vào năm 1747. Tên glucose đư c Jean Dumas đ t vào năm 1838. Tên glucose xu t phát t ti ng Hy L p glycos, có nghĩa là đư ng hay ng t. C u t o c a glucoz đư c Emil Fisher khám phá vào kho ng th i gian t cu i th k 19 đ n đ u th k 20. XVI.2. Công th c phân t Glucoz có CTPT là C6H12O6 (∆ = 1 ⇒ có 1 liên k t đôi ho c 1 vòng) Glucoz là m t ch t r n, k t tinh, không màu, có nhi t đ nóng ch y 146°C, hòa tan nhi u trong nư c, có v ng t, nhưng không ng t b ng đư ng mía (saccarozơ, saccarose, sucrose, C12H22O11). Glucoz có đ ng t b ng 0,6 l n so v i đư ng mía (cho đ ng t c a đư ng mía là 1, thì đ ng t c a glucoz b ng 0,6). Glucoz có trong cơ th ngư i cũng như đ ng v t. Trong máu ngư i có kho ng 0,1% glucoz (v kh i lư ng). Trong m t ong có kho ng 30% glucoz. XVI.3. Công th c c u t o Glucoz có ba d ng công th c c u t o g m m t d ng m ch h và hai d ng vòng. Khi hòa tan trong nư c t o dung d ch, glucoz có s cân b ng, chuy n hóa qua l i và t n t i c ba d ng c u t o này, trong đó d ng vòng hi n di n nhi u hơn.
  2. XVI.4. Tính ch t hóa h c Glucoz có tính ch t c a m t rư u đa ch c, ch a hai nhóm –OH liên k t hai nguyên t cacbon k bên, và tính ch t c a m t aldehyd (aldehid) vì phân t có ch a nhóm ch c aldehyd –CHO. XVI.4.1. Ph n ng cháy C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O Glucoz XVI.4.2. Ph n ng c ng hiđro (H2) XVI.4.3. Glucoz cho đư c ph n ng tráng gương, ph n ng t o k t t a đ ng (I) oxit có màu đ g ch v i Cu(OH)2 vì trong c u t o c a glucoz có ch a nhóm ch c aldehyd.
  3. XVI.4.4. Dung d ch glucoz hòa tan đư c đ ng (II) hiđroxit nhi t đ thư ng t o dung d ch có màu xanh lam (vì trong c u t o c a glucoz có ch a hai nhóm –OH liên k t vào hai nguyên t cacbon k bên và glucoz hòa tan trong nư c t o dung d ch) XVI.4.5. Glucoz tác d ng v i anhiđrit axetic (CH3-O-CO-O-CH3) t o ch t có ch a năm nhóm ch c este (CH3-COO−) (Vì trong c u t o c a glucoz có ch a 5 nhóm ch c rư u (−OH))
  4. XVI.4.6. Nhóm –OH C s 1 c a d ng vòng tham gia ph n ng t o nhóm ch c ete v i rư u metylic (CH3OH), có HCl khan làm xúc tác, đun nóng (Các nhóm – OH còn l i không tham gia ph n ng trong đi u ki n này, vì −OH C s 1 g n v i O c a d ng vòng nh t, nên H trong nhóm –OH này linh đ ng nh t, d tham gia lo i H2O, t o nhóm ch c ete –O-CH3) XVI.5. ng d ng XVI.5.1. Ph n ng lên men rư u (T glucoz đi u ch đư c rư u etylic, có men làm xúc tác) C6H12O6 2CH3-CH2-OH + 2CO2 Glucoz Rư u etylic Khí cacbonic
  5. XVI.5.2. Ph n ng lên men t o axit lactic men lactic C6H12O6 2CH3-CHOH-COOH Glucoz Axit lactic; Axit α-hiđroxipropionic; Axit s a XVI.5.3. T glucoz đi u ch đư c sorbitol, axit gluconic, tham gia ph n ng tráng gương (g n l p kim lo i b c lên th y tinh t o gương soi, bình th y gi nhi t, linh ki n đi n t ,…) CH2(OH)CH(OH)CH(OH)CH(OH)CH(OH)CHO (Glucoz) + 1/2O2 CH2(OH)CH(OH)CH(OH)CH(OH)CH(OH)COOH (Axit gluconic) Glucoz đư c dùng làm th c ăn giá tr cho con ngư i. Y h c dùng glucoz làm thu c b tăng l c. XVI.6. Đi u ch Glucoz - Do s th y phân c a tinh b t hay xenlulozơ (celluloz, cellulose) có men hay axit HCl làm xúc tác. Các men hay HCl (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Tinh b t ho c xenlulozơ Glucoz
  6. - Do s l c h p fomaldehyd (trùng h p trong đó 6 monome là fomaldehyd k t h p nhau), có Canxi hiđroxit làm xúc tác Trùng h p, Ca(OH)2 6HCHO C6H12O6 Fomaldehyd Glucoz Formaldehid Glucoz - Do s quang h p c a cây xanh 6CO2 + 6H2O Ánh sáng m t tr i, Di p l c t C6H12O6 + 6O2 Khí cacbonic Nư c Glucoz Khí oxi Bài t p 170 (Sách Bài t p Hóa H c 12) a) Gluxit là gì? b) B ng nh ng ph n ng hóa h c nào có th ch ng minh nh ng đ c đi m c u t o sau c a glucoz: - Có nhi u nhóm hiđroxyl. - Trong phân t có 5 nhóm hiđroxyl - Có nhóm ch c aldehyd. Bài t p 171 (Sách Bài t p Hóa H c 12) a) Cho glucoz lên men thành rư u etylic. D n khí cacbonic sinh ra vào nư c vôi trong có dư, thu đư c 50 gam ch t k t t a. Tính kh i lư ng rư u thu đư c. Tính kh i lư ng glucoz đã cho lên men, bi t hi u su t quá trình lên men đ t 80%.
  7. b) Cho 2,5 kg glucoz ch a 20% t p ch t lên men thành rư u etylic. Trong quá trình ch bi n, rư u b hao h t m t 10%. Tính kh i lư ng rư u thu đư c. N u pha loãng rư u đó thành rư u 40˚ thì s đư c bao nhiêu lít? Bi t rư u nguyên ch t có kh i lư ng riêng là 0,8 g/ml. (C = 12; O = 16; Ca = 40; H = 1) ĐS: 18,4 g C2H5OH; 56,25 g C6H12O6; 920 g C2H5OH; 2,875 lít rư u 40˚ Bài t p 172 (Sách Bài t p Hóa H c 12) Ph n ng t ng h p glucoz trong cây xanh t khí CO2 và H2O c n đư c cung c p năng lư ng: 6CO2 + 6H2O + 2813kJ C6H12O6 + 6O2 N u trong m t phút, m i cm2 b m t trái đ t nh n đư c kho ng 2,09 J năng lư ng m t tr i thì c n bao nhiêu th i gian đ 10 lá xanh v i di n tích là 10 cm2 t o ra đư c 1,8 gam glucoz. Bi t năng lư ng m t tr i ch đư c s dung 10% vào ph n ng t ng h p glucoz. (C = 12; H = 1; O = 16) ĐS: 22 gi 26 phút BàBài t p 173 (Sách Bài t p Hóa H c 12) a) Aldehyd và glucoz đ u có ph n ng tráng gương. Cho bi t t i sao trong th c t ngư i ta ch dùng glucoz đ tráng ru t phích và tráng gương (gương soi, gương trang trí…) mà không dùng aldehyd? b) Trong nư c ti u ngư i b b nh đái đư ng có ch a glucoz. Nêu hai ph n ng hóa h c có th dùng đ xác nh n s có m t glucoz trong nư c ti u. Vi t phương trình ph n ng. Bài t p 174 (Sách Bài t p Hóa H c 12)
  8. Đ đi u ch glucoz ngư i ta đun sôi h n h p g m tinh b t (t g o, b p, khoai mì,…) và dung d ch H2SO4 loãng trong n i s t tráng men. Sau khi ph n ng k t thúc, đem làm ngu i h n h p, cho vôi b t vào h n h p s n ph m cho đ n khi dung d ch đ t môi trư ng trung tính. L c b k t t a. Cô đ c dung d ch đ thu l y glucoz. Gi i thích quá trình ti n hành. Vi t phương trình ph n ng. Bài t p 175 (Sách Bài t p Hóa H c 12) Có b n bình m t nhãn đ ng riêng bi t các ch t: glixerin, rư u etylic, dung d ch glucoz, dung d ch anilin. B ng phương pháp hóa h c làm th nào nh n ra t ng ch t? Vi t các phương trình ph n ng. Bài t p 176 (Sách Hóa H c 12 Ban Khoa h c t nhiên) D ng m ch h c a glucoz chuy n thành d ng m ch vòng như th nào? Trong s nh ng h p ch t sau đây, h p ch t nào có th chuy n thành d ng vòng? Vi t công th c c a d ng vòng đó. a) CH2(OCH3)-(CHOCH3)4-CH=O b) CH2(OCH3)-(CHOH)-(CHOCH3)3-CH=O c) CH2OH-(CHOH)3-CH=O Bài t p 177 (Sách Hóa H c 12 Ban Khoa h c t nhiên) Đ t cháy hoàn toàn 0,9 gam h p ch t thiên nhiên CxHyOz thu đư c 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. H p ch t này có v ng t hơn đư ng mía; khi đun v i AgNO3 trong amoniac cho Ag và tác d ng đư c v i hiđro có Ni xúc tác. Hãy xác đ nh CTPT và CTCT, bi t phân t kh i là 180 đvC. Vi t các phương trình ph n ng. (C = 12; H = 1; O = 16) ĐS: C6H12O6 – Frutozơ
  9. XVII. FRUCTOZƠ (FRUCTOZ, FRUCTOSE, LEVULOSE, ĐƯ NG TRÁI CÂY) Fructozơ là m t lo i monosaccarit (monosaccarid, gluxit đơn gi n, đư ng đơn), đ ng phân v i glucoz. Fructozơ là ch t r n k t tinh, d hòa tan trong nư c, có v ng t g p 1,5 đư ng mía (saccarozơ, saccaroz, sucrose), g p 2,5 l n glucoz (đư ng nho). Fructozơ là lo i gluxit có v ng t nh t. Trong m t ong có ch a kho ng 40% fructozơ, do đó m t ong có v ng t g t. Fructozơ nóng ch y kho ng nhi t đ 102 - 104°C. CTPT: C6H12O6 (∆ = 1, nên fructozơ có ch a m t liên k t đôi ho c m t vòng) CTCT: m ch h và m ch vòng, trong dung d ch có s cân b ng t n t i c d ng m ch h l n m ch vòng αlpha Fructozơ β-Fructozơ Dung d ch fructozơ tác d ng Cu(OH)2 nhi t đ thư ng t o dung d ch màu xanh lam (tính ch t c a rư u đa ch c có ch a hai nhóm −OH liên k t hai nguyên t cacbon c nh nhau). Fructozơ c ng hiđro (H2) có Ni làm xúc tác, t o sorbitol (CH2OH-(CHOH)4-CH2OH).
  10. Trong môi trư ng bazơ (môi trư ng ki m, là môi trư ng th c hi n ph n ng tráng gương, cũng như tác d ng Cu(OH)2 trong môi trư ng ki m đun nóng) thì fructozơ chuy n hóa m t ph n (cân b ng) thành glucoz. Do đó trong th c t fructozơ cũng cho đư c ph n ng tráng gương, cũng như ph n ng v i dung d ch Fehling (dung d ch h n h p mu i tartrat natri kali, đ ng (II) sunfat, NaOH), đun nóng, t o đư c k t t a đ ng (I) oxit (Cu2O) có màu đ g ch XVIII. SACCAROZƠ (Saccaroz, Saccarose, Saccharose, Sucrose, Đư ng mía, Đư ng c c i, Đư ng th t n t, Đư ng cát, Đư ng kính, Đư ng phèn, Đu ng ph i) Saccarozơ là m t lo i đisaccarit, đư c t o ra do hai monosaccarit là α-glucoz và β- fructozơ liên k t v i nhau b ng liên k t α-glicozit C1 c a glucoz, hay liên k t β-glicozit C2 c a fructozơ. (Nhóm –OH C s 1 c a α-glucoz v i nhóm –OH C s 2 c a β- fructozơ k t h p v i nhau và lo i ra m t phân t H2O, t o nhóm ch c ete −O− mà thành). Saccarozơ là lo i đư ng thư ng g p nh t, nó có nhi u trong các cây mía, th t n t, c c i đư ng… Saccarozơ hi n di n d ng r n đi u ki n thư ng, không màu, không mùi, có v ng t. Saccarozơ nóng ch y 184-185˚C, ít tan trong ru u, tan nhi u trong nư c, nư c càng nóng càng hòa tan nhi u saccarozơ. CTPT: C12H22O11 ( = 2 => Có 2 vòng no)
  11. CTCT: C u t o c a saccarozơ do nhóm –OH g n vào C s 1 c a α-glucoz k t h p v i nhóm –OH g n vào C s 2 c a β-fructozơ và lo i m t phân t H2O t o thành nhóm ete –O– liên k t hai vòng này (liên k t α-glicozit C1 c a α-glucoz hay liên k t β-glicozit C2 c a β-fructozơ). Ph n ng th y phân: V i s hi n di n c a axit vô cơ (H+) ho c men làm xúc tác, saccarozơ b th y phân t o hai monosaccarit t o nên nó là glucoz và fructozơ C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Nư c Glucoz Fructozơ Ph n ng v i Cu(OH)2: Dung d ch saccarozơ hòa tan đư c Cu(OH)2 nhi t đ thư ng đ t o dung d ch có màu xanh lam, do có t o đ ng (II) saccarat tan, có màu xanh lam. Vì trong c u t o c a saccarozơ có ch a hai nhóm –OH liên k t hai nguyên t C k bên (tính ch t c a m t rư u đa ch c). Saccarozơ tác d ng v i vôi s a (h n h p Ca(OH)2 - H2O, đ c) t o mu i canxi saccarat (Saccarat Calcium) (tan, dung d ch trong). Khí CO2 tác d ng dung d ch canxi saccarat tái t o saccarozơ (tan) và canxi cacbonat (Carbonat Calcium, CaCO3, không tan). Ngư i ta áp d ng tính ch t này đ lo i các t p ch t như protit, axit h u cơ…trong quá trình s n xu t đư ng t mía.
  12. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O Saccarozơ Vôi s a (ít tan, đ c) Canxi saccarat (tan, trong) C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O Khí cacbonic Saccarozơ (tan) Canxi cacbonat (không tan) Saccrozơ không m vòng đ t o nhóm ch c aldehyd đư c (vì nhóm –OH C s 1 c a α- glucoz d ng ete, không th m vòng đ t o nhóm ch c aldehyd), nên dung d ch saccarozơ không cho ph n ng tráng gương và không tác d ng v i dung d ch Fehling hay Cu(OH)2 trong môi trư ng ki m. Do đó saccarozơ là lo i đư ng không có tính kh (không là đư ng kh ). Ch sau khi th y phân, có s t o glucoz và fructozơ, lúc b y gi , dung d ch thu đư c m i cho đư c ph n ng tráng gương, cũng như tác d ng đư c v i dung d ch Fehling. Các giai đo n s n xu t đư ng t mía như sau: - Mía thu ho ch đư c đem nghi n và ép đ l y nư c mía. Trong nư c mía có ch a kho ng 18% kh i lu ng saccarozơ. Dùng nư c nóng đ chi t l y thêm đư ng t bã đã đư c ép. - Nư c mía thu đư c ch hóa v i vôi s a đ lo i các t p ch t như protit, axit h u cơ (như axit oxalic, axit citric,…), axit vô cơ (axit photphoric, acid phosphoric, H3PO4), có trong nư c mía. Các t p ch t này s k t h p v i vôi s a t o k t t a, đư c l c b . Có m t ph n saccarorozơ tác d ng vôi s a t o mu i canxi saccarat tan trong dung d ch. L c b k t t a. S c khí CO2 vào dung d ch qua l c đ lo i Ca 2+ trong nư c vôi còn dư, đ ng th i tái t o saccarozơ t canxi saccarat. - T y màu nư c đư ng b ng cho l c qua than xương hay than ho t tính ho c ch hóa v i khí SO2 (khí sulfurơ) ho c dùng NaHSO3 (hiposulfit natri). - Đun nóng nu c đư ng nhi t đ kho ng 100˚C đ k t t a hoàn toàn các t p ch t. L c b toàn b k t t a đ thu l y nư c đư ng s ch và trong. - Cô đ c dung d ch nư c đư ng áp su t th p đ làm tăng n ng đ đư ng. Làm l nh dung d ch nư c đư ng và dùng máy ly tâm đ tách l y đư ng k t tinh.
  13. Ph n nư c đư ng không th k t tinh h t cũng như còn l n các t p ch t đư c g i là r đư ng. R đư ng đư c dùng cho lên men đi u ch rư u etylic. HOOC-COOH + Ca(OH)2 CaC2O4↓ + 2H2O Axit oxalic (Acid oxalic) Canxi oxalat (Oxalat calcium) 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2↓ + 6H2O Axit photphoric (Acid phosphoric) Canxi photphat (Phosphat calcium) C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O Saccarozơ Vôi s a (ít tan, đ c) Canxi saccarat (tan, trong) Ca(OH)2 (còn dư) + CO2 (có dư) CaCO3↓ + H2O C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O Canxi saccarat Khí cacbonic Saccarozơ (tan) Canxi cacbonat (không tan) Bài t p a) T i sao khi làm nư c chanh đư ng hay cà phê đá, ngư i bán hàng cho đư ng vào ly và khu y đ u trư c khi cho nư c đá vào ly? b) T i sao có khá nhi u tên ch saccaroz trong ti ng Vi t như saccarozơ, saccarose, saccaroza, đư ng cát, đư ng th , đư ng đinh, đư ng phèn, đư ng ph i, đư ng kính, đư ng ngào, đư ng tr ng, đư ng vàng, đư ng tinh, đư ng mía, đư ng mu ng, đư ng c c, đư ng th t n t, đư ng c c i, đư ng ăn, đư ng ch y, đư ng phên, đư ng tán, đư ng viên...? Cái tên có nói lên n i dung gì không? XIX. MANTOZƠ (Maltoz, Maltose, Manto, Mantoza, Đư ng m ch nha)
  14. Mantozơ (Maltoz), còn g i đư ng m ch nha, là m t đisaccarit (disaccarid, disaccharide) đ ng phân c a saccarozơ (saccaroz). Mantozơ không có s n trong t nhiên, nó đư c t o ra khi tinh b t b th y phân. Mantozơ hi n di n tinh th ng m m t phân t nư c, nóng ch y 102-103˚C. Tinh th này không m t nư c khi đun du i áp su t th p, cũng như khi dùng các ch t làm khan nư c như H2SO4 đ m đ c hay P2O5. Có tài li u cho bi t mantozơ khan có nhi t đ nóng ch y 110˚C. Mantozơ có đ ng t b ng 1/3 so v i đư ng sacccarozơ. Mantozơ tan trong nư c, ít tan trong rư u, không tan trong ete (eter). CTPT: C12H22O11 ( = 2, có 2 vòng no) CTCT: C u t o c a mantozơ do hai monosaccarit là α-glucoz liên k t v i nhau b ng liên k t α-1,4-glicozit (hay α-glucozit, α-glucosid) mà thành (nhóm –OH C s 1 c a α- glucoz này k t h p v i nhóm –OH C s 4 c a α-glucoz kia, lo i m t phân t H2O, t o nhóm ch c ete, –O– ,n i hai vòng α-glucoz v i nhau). Trong dung d ch, mantozơ có s cân b ng m vòng m t ph n t o thành nhóm ch c aldehyd (aldehid), -CHO, C s 1 c a vòng glucoz có mang nhóm –OH . Do đó dung d ch mantozơ cho đư c ph n ng tráng gương và tác d ng v i dung d ch Fehling t o Cu2O không tan có màu đ g ch. Vì th mantozơ là m t lo i đư ng kh . Dung d ch mantozơ cũng hòa tan đư c Cu(OH)2 nhi t đ thư ng t o dung d ch có màu xanh lam, vì trong c u t o c a mantozơ có ch a hai nhóm –OH liên k t hai nguyên t C c nh nhau.
  15. Ph n ng th y phân: Mantozơ b th y phân có hi n di n men maltase hay axit vô cơ (H+) làm xúc tác, t o ra hai monosaccarit là glucoz. Đi u ch : Mantozơ đư c đi u ch b ng cách th y phân tinh b t v i s hi n di n men (enzim) amilase (men này có trong m m lúa, cũng có trong nư c mi ng, nư c b t c a ngư i). Ph n ng th y phân này cũng x y ra trong cơ th ngư i cũng như đ ng v t. Ngư i ta n u k o m ch nha t b t n p (g o, khoai mì) v i m m lúa hay n p làm xúc tác. Qu ng Ngãi có đ c s n n i ti ng là k o m ch nha, đư c làm t n p. XX. TINH B T (CH T B T) Tinh b t hay ch t b t, có nhi u trong các h t ngũ c c (lúa, n p, b p, đ u, kê), cũng như các c , khoai, h t hay trái th c v t khác, như c lang (khoai lang), c mì (khoai mì, s n), c t (khoai t ), c lăng (khoai m , Dioscorea alata L.), c khoai (khoai môn, khoai s , Colocasia esculenta L.), c u, c năng, khoai tây, mình tinh (huỳnh tinh, Maranta arundinacea L.), chu i (chưa chín), h t mít, trái mít (chưa chín), sakê,...
  16. Tinh b t hi n di n d ng r n, màu tr ng, vô đ nh hình, không tan trong nư c l nh (ngu i), nhưng trương ph ng trong nư c nóng (trên 65˚C) thành h tinh b t có d ng nhão, nh t. Tinh b t là m t lo i polysaccarit (polysaccarid, polysaccharide), đư c t o ra do các monosaccarit là các α-glucoz (glucoz, glucose) liên k t v i nhau b ng liên k t α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit (glicosid, glycoside, glucozit, glucosid, glucoside) mà thành. Tinh b t coi là m t polime (polimer), g m các monome (monomer) là ch t glucoz trùng ngưng mà thành. Công th c ki u công th c phân t c a tinh b t là (C6H10O5)n (n t 1 000 đ n 6 000). Công th c c u t o c a tinh b t có hai d ng: d ng amylozơ (amylose) chi m kho ng 10-30% kh i lư ng tinh b t và d ng amylopectin (amylosepectin) chi m kho ng 70-90% kh i lư ng tinh b t. D ng amylozơ do các α-glucoz liên k t v i nhau b ng liên k t α-1,4-glicozit (glucozit), nghĩa là nhóm –OH C s 1 c a vòng α-glucoz này k t h p v i nhóm –OH c a C s 4 c a vòng α-glucoz kia và lo i ra m t phân t H2O, và liên hai vòng α-glucoz b ng liên k t ete (- O-). Do đó d ng amylozơ c a tinh b t có c u t o m ch th ng. D ng amylopectin chi m kho ng 70 - 90% kh i lư ng tinh b t. D ng này do các α-glucoz liên k t v i nhau b ng liên k t α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit. Do đó d ng amylopectin có m ch Cacbon phân nhánh. Và vì d ng amylopectin chi m đa s , nên tinh b t có d ng h t,
  17. Ngư i ta l y tinh b t t các c , khoai, trái, h t c a các th c v t. Tinh b t đư c các th c v t t o ra do s quang h p: Có th coi ph n ng trên là g p c a hai ph n ng: CO2 và nư c do s quang h p t o Glucoz trư c, sau đó Các phân t Glucoz trùng ngưng t o tinh b t. Ngư c l i, khi th y phân đ n cùng, thu đư c glucoz. S th y phân tinh b t c n hi n di n ch t xúc tác thích h p là các men (enzym) hay axit vô cơ (H+). S th y phân Glucoz tr i qua các giai đo n t o Dextrin (cũng là các polysaccarit, nhưng kh i lư ng phân t nh hơn so v i tinh b t) , Maltozơ, và cu i cùng là t o Glucoz. S th y phân trên tr i qua các giai đo n sau:
  18. Dung d ch h tinh b t (l y 2 gam tinh b t pha trong 1 lít nư c sôi, r i đ ngu i) khi g p dung d ch Iot (Iod, I2) thì t o m t ph c ch t có màu xanh dương (da tr i, xanh lam), khi đun nóng thì m t màu xanh, khi đ ngu i l i xu t hi n màu xanh. Nguyên nhân là d ng amylozơ c a tinh b t t o m t c u tr ng (c u d ng) hình xo n c và phân t I2 b gi trong ng này t o ph c ch t có màu xanh dương. Khi đun nóng thì c u tr ng xo n c b phá h y, do đó không còn màu xanh n a, nhưng n u đ ngu i l i tái t o d ng ng nên I2 l i b nh t trong ng này, vì th xu t hi n màu xanh tr l i. Do đó dung d ch h tinh b t là thu c th đ nh n bi t Iot và ngư c l i, dung d ch Iot là m t lo i thu c th đ nh n bi t tinh b t. Khi dung d ch Iot g p tinh b t n ng đ cao thì t o màu xanh dương đ m hay màu đen. Tinh b t là m t trong các ngu n th c ph m chính (Gluxit, Lipit, Protit, Vitamin, Nư c, Mu i khoáng) c a con ngư i cũng như c a nhi u lo i đ ng v t khác. Con ngư i bi t tr ng tr t t lâu các lo i th c v t (lúa, b p, khoai, c ,...) đ l y tinh b t làm th c ph m. XXI. XENLULOZƠ (CELLULOSE, CH T XƠ) Xenlulozơ hi n di n d ng r n, màu tr ng, không mùi, không v , không tan trong nu c, k c nu c nóng. Xenlulozơ cũng không b hòa tan trong các dung môi h u cơ thông thư ng như benzen, ru u, ete, axeton (aceton)...Xenlulozơ b hòa tan trong nư c Schweitzer (dung d ch ph c ch t [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh bi c, xanh dương đ m, do dung d ch NH3 hòa tan Cu(OH)2) t o dung d ch nh t. Xenlulozơ có nhi u vách t bào th c v t. Xenlulozơ có nhi u trong bông v i, bông gòn (95-98%), đay, gai, tre, n a, v d a... Trong g , Xenlulozơ chi m kho nh 40-50%.
  19. Xenlulozơ là m t lo i polysaccarit (gluxit ph c t p) do các monosaccarit (gluxit đơn gi n) là các β-Glucoz liên k t v i nhau b ng liên k t β-1,4-glicozit (hay glucozit) mà thành. Công th c d ng công th c phân t c a Xenlulozơ là (C6H10O5)n. Do m i m t xích c a Xenlulozơ có ch a 3 nhóm –OH nên Xenlulozơ còn đư c vi t là [C6H7O2(OH)3]n. Kh i lư ng phân t Xenlulozơ r t l n, kho ng 1 000 000 – 2 400 000 đvC. Công th c c u t o c a Xenlulozơ do các β-Glucoz liên k t v i nhau b ng liên k t β-1,4- glicozit (hay β-1,4-glucozit, β-1,4-glicozid, β-1,4-glycoside; β-1,4-glucoside). Do đó Xenlulozơ có m ch th ng và Xenlulozơ thư ng g p có d ng s i. S i bông gòn, bông v i hay s i xơ d a mà ta th y là s xo n hay ch p vào nhau c a vô s các đ i phân t Xenlulozơ chung quanh m t tr c chung. Xenlulozơ đư c t o ra do cây xanh quang h p v i s hi n di n c a di p l c t (chlorophyll). Xenlulozơ b th y phân đ n cùng t o Glucoz v i s hi n di n các men (enzym) thích h p hay axit vô cơ (H+) làm xúc tác. Trong cơ th con ngư i không có men th y phân đư c Xenlulozơ, nhưng trong loài đ ng v t nhai l i (trâu, bò,...) có men cellulosase nên th y phân Xenlulozơ t o Glucoz. Do đó con ngư i không tiêu hóa đư c Xenlulozơ, nhưng các loài đ ng v t ăn c tiêu hóa đư c Xenlulozơ. Xenlulozơ tác d ng v i dung d ch HNO3 đ m đ c, có dung d ch H2SO4 đ m đ c làm xúc tác, đun nóng, có th thu đư c xenlulozơ mononitrat, xenlulozơ đinitrat, xenlolulozơ trinitrat, do m t, hai hay ba nhóm –OH trong m i đơn v m t xích c a Xenlulozơ đã tham
  20. gia ph n ng t o thành nhóm este vô cơ nitrat (-ONO2). Xenlulozơ trinitrat dùng làm thu c súng không khói (pyrocellulose, guncotton), l u đ n, mìn. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ Axit nitric Xenlulozơ trinitrat Xenlulozơ tác d ng v i anhiđrit axetic (anhidrid acetic), có H2SO4 làm xúc tác, t o xenlulozơ monoaxetat, xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat, tùy theo m t hai hay ba nhóm –OH trong m i đơn v m t xích c a xenlulozơ đã tham gia ph n ng t o nhóm ch c este (-OCOCH3). H n h p xelulozơ điaxetat và xenluozơ triaxetat đư c dùng làm tơ s i axetat cũng như phim nh. [C6H7O2(OH)3]n+2nCH3COOCOCH3 (H2SO4) [C6H7O2OH(OCOCH3)2]n+2nCH3COOH Xenlulozơ Anhiđrit axetic Xenlulozơ điaxetat Axit axetic [C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOCOCH3 (H2SO4) [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH Xenlulozơ Anhiđrit axetic Xenlulozơ triaxetat Axit axetic T xenlulozơ cũng đi u ch đư c các lo i tơ s i nhân t o visco, tơ đ ng- amoniac (hòa tan xenlulozơ trong nư c Schweitzer, t o dung d ch nh t, r i ép dung d ch nh t này qua nh ng l nh đ t o s i tơ đ ng– amoniac). Xenlulozơ trong bông, đay, gai, v trái d a, tre, g ...đư c dùng làm v i (cotton), b n dây th ng, làm gi y vi t, v t li u xây d ng, làm bàn gh (đ g )... Xenlulozơ còn đư c dùng đi u ch rư u etylic (th y phân t o glucoz, r i cho lên men rư u).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2