YOMEDIA
ADSENSE
ÔN THI ĐH _NĂM 2011 MÔN VẬT LÝ BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
105
lượt xem 15
download
lượt xem 15
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'ôn thi đh _năm 2011 môn vật lý bài tập về dao động và sóng', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN THI ĐH _NĂM 2011 MÔN VẬT LÝ BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
- Kỳ thi: ÔN THI ĐH _NĂM 2011 MÔN VẬT LÝ BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG 001: Hai dao động điều hòa, cùng phương theo phương trình: x1 = 2cos(20t + /2) cm; x2 = 2cos(20t – /6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động đó bằng A. 4 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 1 cm 002: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x 2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x 4cos(2 t )cm B. x 8cos( t )cm C. x 4cos(2 t )cm D. x 8cos( t )cm 6 3 3 6 003: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Lúc vật có li độ x = 0,5A tỉ số giữa động năng và thế năng là: A. 4 lần B. 0,25 lần C. 3 lần D. 0,33 lần 2 004: Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 4sin (5t + /4) cm. Vật dao động với biên độ là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 2 cm. D. 2 2 cm. 005: Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T khi thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10 thì chu kì dao động của con lắc là 10 11 9 10 A. T B. T C. T D. T . . . . 11 10 10 9 006: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tốc độ cực đại của vật nặng bằng A. 4 m/s. B. 1 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s. 007: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là: A. 6cm. B. 8cm. C. 4cm. D. 15cm. 008: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động : x1 = 2cos 4t cm; x2 = 4cos(4t - )(cm). Biên độ dao động tổng hợp là A. 4cm B. 8cm C. 2cm D. 6cm 009: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động : x1 = 2cos 4t cm; x2 = 4cos(4t + ) cm.pha ban đầu dao động tổng hợp là A. 0 B. 0,5 C. /3 D. 010: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x1=5cost cm ;x2=10cost cm. Dao động tống hợp có phươmg trình A. x = 5cos10t(cm) B. x = 5cos(10t + 0,5)(cm) C. x = 15cos10t(cm) D. x= 15cos(10t + 0,5)(cm) 011: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. 012: Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc m = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,1 J. B. 0,01 J. C. 0,05 J. D. 0,5 J. 013: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa theo phương ngang dưới lực tác dụng ban đầu là 10N. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. x= ± 5 cm. B. x= ±5 2 cm. C. x= ± 2,5 2 cm. D. x=±2,5cm. 014: Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 50 g và kéo lò xo xuống dưới để lò xo giãn 7,5 cm. Lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Lấy g = 10m/s2, chọn chiều dương trục tọa độ Ox hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông tay cho con lắc dao động. Phương trình dao động của con lắc lò xo sẽ là: A. x = 5cos20t (cm). B. x = 5cos(20t + )(cm). C. x = 10cos20t (cm). D. x = 7,5cos20t (cm). 015: Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 2 10. Cơ năng của vật là
- A. 2025J B. 0,09J C. 0,9J D. 2,025J 016: Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là A. 0,7s B. 0,5s C. 0,25s D. 1,58s 017: Một sóng cơ truyền đi với vận tốc 40m/s, tần số sóng là 5Hz. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha thì d không nhận giá trị nào sau đây? A. 16m B. 20m C. 28m D. 220m 018: Tại điểm M khi có sóng truyền qua có phương trình u = 4cos(πt - π) cm. Xác định vận tốc sóng? Biết khoảng cách từ M đến điểm lân cận N cùng pha là 1,6m. A. 80cm/s B. 16m/s C. 160cm/s D. 800cm/s. 019: Sóng truyền qua điểm M có dạng uM = 3cos0,5π(t - 2,5)(cm). Bước sóng là 1,6m. Xác định sóng tại điểm N cách M 60cm? A. uN = 3cos0,5π(t - 4)cm B. uN = 3cos0,5π(t - 1)cm C. uN = 3cos0,5π(t - 2)cm D. uN = 3cos0,5π(t - 3)cm 020: Sóng truyền theo trục x có biên độ 15cm, bước sóng 40cm và tần số 8Hz. Xác định chu kì vận tốc cực đại dao động. A. V = 320cm/s B. V = 330cm/s C. V = 754cm/s D. V = 457cm/s 021: Phương trình dao động tại hai nguồn A, B trên mặt nước là: u = 2cos (4t + /3) cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,4m/s và xem biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính chu kỳ và bước sóng? A. T = 4s, = 1,6m. B. T = 2s, = 0,8m. C. T = 0,5s, = 0,2m. D. T = 2s, = 0,2m. 022: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động (coi như một nút song) với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 bó, vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s) 023: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang (coi như một nút sóng) có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 bó. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng. A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s). 024: Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng tr ên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz 025: Cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng là 12cm2 đặt trong từ trường đều có phương nằm ngang và có cảm ứng từ 0,2T. Pháp tuyến của khung hợp với véc-tơ cảm ứng từ góc 300. Cho khung quay đều với tốc độ 4 vòng/s. Chọn t = 0 lúc bắt đầu quay, xác định biểu thức từ thông qua khung dây ? A. = 48cos(8πt + π/6) (mWb). B. = 48cos(8πt + π/3) (mWb). C. = 4,8cos8πt (Wb). D. = 4,8cos(8πt + π/6) (Wb). 026: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5Ω và độ tự cảm L = 0,25/π H mắc nối tiếp với điện trở R = 20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100 2 cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện là A. i = 4cos(100πt - π/4) (A). B. i = 4 2 cos100πt (A). C. i = 4 2 cos(100πt + π/4) (A). D. i = 4cos(100πt + π/4) (A). 027: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 300cos t (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200 , điện trở thuần 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng A. 1,5(A) B. 3,0(A) C. 2,0(A) D. 1,52(A) 028: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 2002cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần 50 . Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính theo biểu thức A. i = 4cos(100t + /4) (A) B. i = 22cos(100t + /4) (A) C. i = 22cos(100t - /4) (A) D. i = 4cos(100t - /4) (A) 029: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 200 V, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 10 V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
- A. 50 vòng B. 25 vòng C. 500 vòng D. 100 vòng 030: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(100t + /4). Cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng giá trị hiệu dụng vào thời điểm nào trong số các thời điểm sau đây: A. 1/200 (s) B. 1/400 (s) C. 1/300 (s) D. 1/800 (s) 031: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100t (V). Tại thời điểm t = 1 (s) cường độ dòng điện trong mạch là A. -1 (A) B. 1 (A) C. -2 (A) D. 2 (A) 032: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1/ (H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = Uosin100t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A. 1/ (mF) B. 0,1/ (mF) C. 50/ (F) D. 3,18 (F) 033: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 µF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 0,5 J B. 0,1 J C. 0,4 J D. 0,9 J 034: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch B. trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 035: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi = 200 (rad/s) hoặc = 50 (rad/s) thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A. 100 rad/s B. 40 rad/s C. 125 rad/s D. 250 rad/s 036: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,15 (A) B. 7,52 (mA) C. 15 (mA) D. 7,52 (A) 037: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/ H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω B. 150 Ω C. 75 Ω D. 100 Ω 038: Đặt hiệu điện thế u = 1002cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π H. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W B. 200 W C. 250 W D. 350 W 039: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 (s) cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5.I0 vào những thời điểm A. 1/600 s và 5/600 s B. 1/500 s và 3/500 s C. 1/400 s và 2/400 s D. 1/300 s và 2/300 s 040: Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 =10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) cường độ dòng điện có giá trị bằng một nửa giá trị cường độ dòng điện cực đại? A. 1/600 s B. 3/400 s C. 1/300 s D. 1/1200 s 041: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 500 V B. 250 V C. 1000 V D. 1,6 V
- 042: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 0,2 (F). Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 628 (s) B. 1256 (s) C. 62,8 (s) D. 125,6 (s) 043: Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) để cung cấp cho mạch một năng lượng 5 (J) bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (s) thì dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây. A. 3,6/2 (H) B. 5,6/2 (H) C. 1,6/2 (H) D. 2/2 (H) 044: Dòng điện xoay chiều i = 2cos(110t) A mỗi giây đổi chiều A. 99 lần B. 120 lần C. 110 lần D. 100 lần 045: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là 103 0,6 3 mạch điện RLC không phân nhánh có R=60 , L F , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị H ;C 12 3 hiệu dụng 120V tần số 50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là: A. 180 W B. 90 W C. 26,7 W D. 135 W 046: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2cos(100 t )V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3 4 2 10 F . Biểu thức dòng điện qua mạch là: R 100 3; L H; C A. i 0,6 2cos(100 t ) A B. i 1,2 2cos(100 t ) A 6 3 C. i 1,2 2cos(100 t ) A D. i 0,6 2cos(100 t ) A 3 047: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f=40Hz và f=90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng A. 27,7Hz B. 60Hz C. 50Hz D. 130Hz 048: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó A. tăng 11,80% B. tăng 25% C. giảm 11,80% D. giảm 25% 049: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R = 30 và R = 120 thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 24 B. 90 C. 150 D. 60 050: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ A. 4pF đến 16pF. B. 4pF đến 400pF. C. 400pF đến 160nF. D. 16pF đến 160nF.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn