Ôn thi sinh học
lượt xem 41
download
Tài liệu tham khảo cho các bạn chuẩn bị ôn thi vào Cao đẳng, đại học môn sinh học
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn thi sinh học
- CHƯƠNG I:BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Câu 1:Cơ quan tương đồng phản ánh quá trình tiến hóa theo hướng : 0A.phân li tính trạng B.đồng quy tính trạng C. từ đơn giản đến phức tạp D.từ thấp lên cao . Câu 2:Cơ quan tương đồng là: A.những cơ quan có cấu tạo khác nhau,cùng nguồn gốc nhưng chức năng giống nhau 0B.những cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng chức năng có thể rất khác nhau. C.những cơ quan có cấu tạo và chức năng giống nhau nhưng nguồn gốc khác nhau. D.những cơ quan nằm cùng vị trí tương ứng trên cơ thể,có chức năng giống nhau Câu 3:Kết luận nào sau đây không đúng? A.Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng B.Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng phân li 0C.Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng. D.Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy. Câu 4:cánh của bướm và cách của chim có cấu trúc và nguồn gốc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau, đây là A.Cặp cơ quan tương đồng 0B.Cặp cơ quan tương tự C.Cặp cơ quan tương ứng D.Cặp cơ quan thoái hóa Câu 5:cho các cặp cơ quan 1- tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người 2-Vòi hút của bướmvà đôi hàm dưới của bọ cạp 3-Gai xương rồng và lá của cây lúa 4-Cánh bướm và cánh chim Những cặp cơ quan tương đồng là A.1,2 B1,2,4 C1,2,3 D.2,3,4 Câu 6:Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng 0A.Cánh chim và cánh bướm B.Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật C.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
- D.Chân trước của mèo và cánh dơi Câu 7:Bằng chứng rõ ràng nhất về nguồn gốc chung của sự sống: A.Bằng chứng giãi phẫu so sánh B,Bằng chứng phôi sinh học so sánh C.Bằng chứng địa lí sinh vật học 0D.Bằng chứng sinh học phân tử Câu 8:Lamac quan niệm: A.0Sinh vật tiến hóa theo hướng thích nghi phù hợp với môi trường B.Chỉ có những biến dị cá thể mới tích lũy và di truỳen cho thế hệ sau. C.Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền vàtích lũy chothế hệ sau. D.Trong quá trình tiến hóa,những loài kém thích nghi sẽ bị đào thải Câu 14:Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành loài mới A.Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian,dưới tác dụng của nhân tố chọn lọc tự nhiên bằng con đường phân li tính trạng. B.0Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, những biến đổi nhỏ được tíchlũy qua tghời gian dài tạo nên những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật. C.Loài mới Được hình thành là kết quả của quá trình tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biện dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D.Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của quá trình đấu tranh sinh tồn. Câu 9:Tồn tại chủ yếu của học thuyết Dacuyn là: A.0Chua hiểu rõ nguyên nhân phat sinh và cơ chế di truyền các biến dị B.Chưa giải thích thỏa đáng về quá trình hình thành loài mới C.Chưa thành công trong việc giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. D.Đánh giá chua đầy đủ về vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. Câu 10:giải thích mối quan hệ giữa các loài sinh vật, Dacuyn cho rằng: A,Các lòai là kết quả của quá trình tiến hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau 0B.Các loài là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung C,Càng loài biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn góc khác nhau. D.Các lòai đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
- Câu 11:Người đầu tiên đưa ra một học thuyết có tính hệ thống về sự tiến hóa A.Đacuyn B.0Lamac C.Menđen D.Kimura Câu:Theo thuyết tiến hóa hiện dại, thực chất của CLTN là: A.Đào thải biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật B.Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong loài C.Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể trong loài D.0Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể Câu 12:Những nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương dối của các alen không theo một hướng xác định 1-đột biến 2-chọn lọc tự nhiên 3-yếu tố ngẫu nhiên 4-di nhập gen Phương án đúng là A.1,2,3 0B.1,3,4 C.2.3.4 D1,2,3,4 Câu 13:Đột biến được xem là nhân tố tiến hóa vì A/Đột biến có tính phổ biến ở tất cả các loài sinh vật B.Đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình trong quần thể C.0Đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể D.Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa. Câu 15:Giải thích mối quan hệ giữa các loài sinh vật, Dacuyn cho rằng: A,Các lòai là kết quả của quá trình tiến hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau 0B.Các loài là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung C,Càng loài biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn góc khác nhau. D.Các lòai đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên. Câu 16:Theo học thuyết tiến hóa hiện đại ,nguyên liệu của CLTN là: A.Thường biến, đột biến B. thường biến, biến dị tổ hợp C.Đột biến và giao phối D0.biến dị tổ hợp, đột biến . Câu 17:Nhân tố tiến hóa là những nhân tố
- A0.Làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen của quần thể sinh vật B.Làm xuất hiện các loài sinh vật mới, các nòi và các chi C.Làm cho sinh vật ngày càng thích nghi hợp lí với môi trường sống của nó D.Làm cho thế giới sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú Câu 18:Có các nhân tố tiến hóa là: 1.đột biến. 2 .giao phối không ngẫu nhiên 3.chọn lọc tự nhiên 4.di nhập gen 5.các yếu tố ngẫu nhiên 6.sự cách li Phương án đúng: A.1,2,3 B.1,2,3,4 C0.1,2,3,4,5 D.1,2,3,4,5,6 Câu 19:Có các hình thức chọn lọc tự nhiên là 1.Chọn lọc ổn định 2.Chon lọc vận động 3.Chọn lọc cá thể 4.Chọn lọc phân hóa A,1,2,3 B.1,2,4 C. 01,3,4 D. 2,3,4 Câu 20:Kiểu chọn lọc vận động diễn ra khi A.Các cá thể của quần thể thường xuyên di động B.Điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định C.Điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ D.Điều kiến sống thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất Câu 21: Kiểu chọn lọc không dẫn tới hình thành loài mới là A.Chọn lọc ổn định B.Chọn lọc phân hóa C.0Chọn lọc vận động D.Chọn lọc gián đoạn Câu22: Kiểu chọn lọc ổn định diễn ra khi A.Số lượng cá thể sinh ra bằng số lượng cá thể chết đi B.Điều kiện sống thay đổi theomột hướng xác định C0Điều kiện sống không đồng nhất và thay đổi qua nhiều thế hệ D,Điều kiện sống thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất Câu 23:các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi
- A.Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định 0B.Chọn lọc phân hóa, chọn lọc vận động C.Chọn lọc phận hóa, chọn lọc ổn địn d.Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định Câu 24:Alen có lợi nhưng cũng có thể bị đào thải khỏi quần thể bởi yếu tố nào sau đây? A.Chọn lọc tự nhiên B.Di-nhập gen C.Giao phối không ngẫu nhiên D0.Yếu tố ngẫu nhiên Câu 25:Khi nói về nhân tố đột biến,điều nào dưới đây không đúng? A.Đột biến tự nhiên có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính. B.Đột biến gen trội là nguồn nhiên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa. C.Giá trị thích nghi của một đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen. D0.Khi môi trường thay đổi,thể đột biến thay đổi giá trị thích nghi của nó Câu 26:đột biến là một nhân tố tiến hóa vì A. làm phát sinh loài mới, hình thành các nhóm phân loại trên loài B.Xuất hiêbj vô hướng, hầu hết là có hại cho cơ thể sinh vật C.0Nó làn thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D.Nó làm xuất hiện các alen mới tạo nên ccá kiể gen mới trong quần thể Câu 27:Nhân tố chủ yếu quy định chiều hướng hình thành quần thể thích nghi: A.Qua trình đột biến B.quá trình giao phối D0.quá trình chọn lọc tự C.quá trình cách li nhiên Câu 28:Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây không chính xác A.Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật B.Sự cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên C0.Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm D.Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Câu 29:Ap lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào A.0Điều kiện, sống của môi trường B.Thành phần kiểu gen của quần thể C.Mật độ cá thể của quần thể D.Kích thước của quần thể
- Câu 30:Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên: A.Kiểu gen B.cả kiểu gen và kiểu hình C0kiểu hình D.các alen câu 31:Qua trình chọn lọc nhân tạo bao gồm hai mặt song song A.vừa đào thải các biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho cơ thể sinh vật B.0vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sản xuất của con người C.vừa đào thải những biến dị có lợi, vừa tích lũy những biến dị bất lợi cho cơ thể sinh vật D.vừa tiến hành chọn lọc cá thể, vừa tiến hành chọn lọc hành loạt để tạo ra giống tôt Câu 32:Các yếu tố ngẫu nhiên A.Làm thay đổi tần số alen theo một hướng B.0Làm giảm tính đa dạng của quần thể C.Không làm thay đổi thành phần kiểu gen D.Không làm thay đổi tần số alen của quần thể Câu 33:Khi nói về di nhập gen điều nào sau đây không đúng? A.Di nhập gen là nhân tố thay đổi tấn số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể B.Thực vật di nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử , hạt phấn, quả hạt C.Di nhập gen là nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể D.0Di nhập gen là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng Câu34:Cấp tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở? A.Cá thể C.cá thể và quần thể B.loài D0.quần thể Câu 35:Để trở thành đơn vị tiến hóa cơ sở cần có các điều kiện 1-có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian 2-biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ 3-Tồn tại thực trong tự nhiện 4-có tính bảo toàn số lượng cá thể Phương án đúng là A.1,2 0B.1,2,3 C.2,3,4 D.1,2,3,4
- Câu 36:Khi nói về đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật điều nào sau đây không dúng:? A.Mỗi đặc diểm thích nghi trên cơ thể chỉ có giá trị tương đối B.Sự hình thành đặc điểm thích nghi là một quá trình lịch sử C.0Sự hình thành dặc điểm thích nghi luôn dẵn tới hình thành loài mới D.mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên Câu 37:Trong môi trường không có DDT thì dạng ruồi mang đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng ruồi bình thường nhưng khi phun DDT thì dạng ruồi đột biến kháng DDT lại sinh trưởng nhanh hơn dạng binh thường.Điều đó chứng tỏ A,Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen B.Gen đột biến kháng thuốc DDT là gen đột biến có lội cho ruồi C.Gen đột biến kháng thuốc DDT là gen trội D.0Khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó. Câu 38:Vốn gen của quần thể trở nên đa dạng sẽ không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây A.Sự giao phối ngẫu nhiên và tự do B.Sự xuất hiện các đột biến trội và lặn 0C.Sự di nhập gen D.Các cơ chế cách li câu 39:Các nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là 1.đột biến 2.chọn lọc tự nhiên.3.giao phối 4.sự cách li Phương án đúng là 0A.1,2,3 B.1,2,4 C.1, 3,4 D.1,2,3,4 Câu 40:Đối với một quần thể có kích thứoc nhỏ, nhân tố nào sau đây sẽ làm tăng tính đa dạng của quần thể một cách nhanh chóng A.Đột biến B.Giao phối không ngẫu nhiên C.0Các yếu tố ngẫu nhiên D.Giao phối ngẫu nhiên Câu 41: Trong qua trình hình thành đặc điểm thích nghi CLTN đóng vai trò A.phân hóa khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. B.Sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi
- C.Làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi. Câu 42:Màu xanh của sâu ăn lá là đặc điểm thích nghi do 0A.CLTN tích lũy màu xanh lục qua nhiều thế hệ. B..Sống trong môi trường lá xanh, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi C..CLTN tích lũy các đột biến có màu xanh lục một cách ngẫu nhiên. D.Màu xanh của lá cây đã chi phối trực tiếp đến màu xanh của sâu Câu 43:nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng vi khuẩn khánh thuốc vì: A.Thuốc khánh sinh là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó B.0Thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc C.Khi nồng độ thuốc cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc. D.Thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc. Câu 44: khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới ,dù với liều lượng cao cũng không hi vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì: 0A.Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen B.Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những độtbiến có khả năng thích ứng cao C.ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới. D.khi dó qua trình chọn lọc tiên diễn ra theo một hướng. Câu 45:Tính đa hình của quần thể được tăng lên nhờ các nhân tố 1Đột biến 2.Giao phối ngẫu nhiên 3.Di nhập gen 4.Các yếu tố ngấu nhiên 5.Chọn lọc tự nhiên Phương án đúng là A.1,2,3 0B1.2.4 C.2,3,4,5 D1,2,3,4,5 Câu 46:Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào 1-tốc độ sinh sản 2-khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến 3-Kích thước của \quần thể 4-Áp lực củachọn lọc tự nhiên Phương án đúng là: A.1,2,3 B.1,3,4 C.2,3,4 0D.1.2.4
- Câu 47:qua nghiên cứu người ta thấy rằng dạng ruồi đột biến chống DDT phát triển mạnh trong môi trường có DDT, trong môi trường không có DDT thì chúng có sức sống kém hơn dạng bình thường .Từ kết quả này cho phép kết luận: A.Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi thuộc vào tổ hợp gen. B.Tần số đột biến cao hay tháptùy thuộc vào tùy thuộc vào môi trường C.0Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy điều kiện môi trường. D.Dạng ruồi bị đột biến có sức sống không ổn định Câu 48: Trong quá trình hình thành quần thẻ thích nghi chọn lọc tự nhiên có vai trò A.Tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi B.Tạo ra các cá thể có kiểu hình thích nghi với môi trường C.Phân hóa khản năng sống sót của các cá thể trong quần thể D.0Hoàn thiện khản năng thích nghi, sàng lọc, làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi Câu 49:Khi nói vê tiến hóa nhỏ điều nào sau đây không đúng: A.Đột biến là nguòn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giồng B.Trong tự nhiên đột biến xuất hiện với tần số thấp và hầu hết là gen lặn C.Phần lớn các đột biến trong tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật D.0Có thể nghiên cứu bằng các thực nghiệm khoa học. Câu 50:Tiến hóa nhỏ là qúa trình A.0Biến đổi tần số alen và thành phần kiể gen của quần thể dẵn đến hình thành loài mới B.Diễn ra trong phạm vi rộng trong một thời gian dài C.Phân chia loài thành các nhóm phân loại nhỏ hơn D.Hình thành các đơn vị phân loại trên loài Câu 51:vai trò của hiện tượng biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là: A.0Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột B.Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo một hướng xác định C.Dẵn đến sựhình thành loài mới trong một thời gian ngắn D.Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể Câu 52:Loài sinh học là một đơn vị phân loại trong tự nhiên, nó có các đặc điểm 1-là đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới 2-là dơn vị sinh sản, là một thể thống nhất vếinh thái và di truyền
- 3-là một nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái và sinh lí. 4-là đơn vị tồn tại đơn vị tiến hóa của sinh giới Phương án đúng là 0A.1,2,3 B.1,2,4 C1,3,4 D2,3,4 Câu 53:Hình thành loài mới bằng con đường địa lí, con đường sinh thái có các đặc điểm: A.là một qua trình lịch sử B.phân hóa vô hướng các kiểu gen khác nhau C.tạo ra kiểu gen mới cách li với quần thể gốc D.cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi A.1,2,3 B.0 1,3,4 C.2,3,4 D.1,2,4 Câu 54:Kết luận nào sau đây không chính xác: A.Hình thành loài mới là cở sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài B.Từ một loài ban đầu ,quá trình phân li tính trạng sẽ hình thành nòi rồi đến các loài mới. C0.Trong cùng một nhóm đối tượng,CLTN chỉ tích lũy biến dị theo một hướng. D.Sự phân li tính trạng là nguyên nhân chủ yếu hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 55:Quá trình nào sau đây nhanh chóng dẫn tới hình thành loài mới? A.Cách li sinh thái B.Cách li tập tính C.Cách li địa lí D0.Lai xa và đa bội hóa Câu 56:Con đường hình thành loài nào sau đây không xảy ra ở các loài thực vật? A.Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí B.Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái C.Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa D0.Hình thành loài bằng con đường cách li tập tính Câu 57:Các tiêu chuẩn để phân biệt hai lòai thân thuộc bao gồm 1-Tiêu chuẩn hình thái 2-Tiêu chuẩn sinh lí hóa sinh 3-Tiêu chuẩn địa lí sinh thái 4-Tiêu chuẩn cách li sinh sản Phương án đúng là A.1,2 B.1,2,3 C2,3,4 D.1,2,3,4 Câu 58:Hình thành loài bằng di da bội(đa bội khác nguồn là)
- A.tạo ra thể dị bội, thể dị bội trở thành loài mới B.Tạo nên các dạng đa bội lẻ sinh sản vô tính C.0lai xa kết hợp đa bội hóa tạo ra thể song nhị bội D.lai giưa thể tứ bội và dạng lưỡng bội trong tự nhiên Câu 59:Ở một hòn đảo có một loài chuột (kí hiệu là A) chuyên ăn rễ cây.Trên hòn đảo này, sau rất nhiều năm từ loài A đã hình thành thêm loài chuột B chuyên ăn lá cây.Loài B đã được hình thành theo con đường A.Dịa lí B.Đa bội hóa C.Địa lí hoặc sinh thái D.0Sinh thái Câu 60:Một quần thể chuột khởi đầu chiếm trú toàn bộ khu vực nhưng sau đó bị một đường cao tốc chia cắt thành hai quần thể riêng biêt A và B.nếu môi trường mà quần thể A sinh sống bị thay đổi ác liệt còn môi trường của quần thể B thì tương đối ổn định khi đó tốc độ tiến hóa của quần thể A có thể là. A.Luôn chậm hơn so với quần thể B. B.0Luôn nhanh hơn quần thể B. C.Thoạt đầu chậm hơn quần thể B nhưng sau đó trở nên ổn định. D.Thoạt đầu chậm hơn nhưng sau đó lại nhanh hơn quần thể B. . Câu 61:Hai loài cốc cùng đẻ trứng và tiết tinh trùng vào một vùng nước nhưng tinh trùng của loài này không thể xâm nhập vào trứng của loài kia.dó là một ví dụ về B.cách li tập tính A.Cách li sinh thái C.cách li sau hợp tử D0.cách li trước hợp tử Câu 62:Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí điều kiện địa lí có vai trò? A.Là nhân tố gây ra những biến đổi trực tiếp trên cơ thể sinh vật 0B.Là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi C.Thúc đẩy sự giao phối tự do giữa các loài D.Tạo ra những kiểu gen thích nghi, hình thành quần thể thích nghi Câu 63:Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẵn tới hình thành loài mới trong trường hợp A.Lai xa giữa hai loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với các laòi khác
- 0B.Cơ thể lai xa thường có sức sống và khả năng thích nghi với môi trường , sinh sản để tạo thành một quần thể mới cách li sinh sản với các laòi khác. C.Các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác. d.Cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ. Câu 64:Tiến hóa lớn là quá trình A.Hình thành các đơn vị phân loại dưới loài như cá thể, quần thể, nòi B,Hình thành các đơn vị phân loại trên loài trong một thời gian ngắn. C,Hình thành các đơn vị phân loại dưới loài như nòi, các loài phụ, D.0Hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành. . Câu 65:ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh nhóm có tổ chưc cao vì: A.Nhịp điệu tiến hóa không đều giữa các nhóm sinh vật. B.Cường độ chọnlọc tự nhiên là không đều trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm. C.Nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú. D.0Tổ chức cơ thẻ có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được tồn tại. Câu 66: ở các nhóm sinh vật có nhịp điệu tiến hoá không đều nhau vì A.các nhóm sinh vật có nguồn góc khác nhau và sống trong những điều kiện môi trường khác nhau. 0B.Nhịp điệu tiến hóa chịu sự chi phối của nhiều nhân tố:áp lực của quá trình dột sự cách li , tốc độ sinh sản và nhất là chọn lọc tự nhiên. C.Do điều , sống của các nhóm sinh vật không giống nhau ,nên phần nào đã ảnh hưởng tới quá trình sinh sản của các loài. D.Do quần thể đa hình về kiểu gen, nên khi chọnlọc tự nhiên tác động chúng có thể thay đổi kiểu thích nghi. Câu 67 Nhân tố chính giải thích nguồn gốc các loài A.Quá trình đột biến B.0Quá trình phân li tính trạng C.Qua strình giao phối D..Quá trình cách li Câu 68:sinh giới được tiến hoá theo các hướng 1-ngày càng đa dạng và phong phú 2-Tổ chức cơ thể ngày càng cao
- 3-Từ trên cạn xuống dưới nước 4-Thích nghi ngày càng hợp lí Phương án đúng là A.1,2,3 B.1,3,4 0C.1,2,4 D.2,3,4 Câu 69:Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới A.Ngày càng đa dạng và phong phú B.Tổ chức cơ thể ngày càng cao C.0Thích nghi ngày càng hợp lí D.Nâng dần từ đơn giản đến phức tạp Chương II:Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất Câu1:Quá trình tiến hóa của các sinh vật trên trấi đất bao gồm các giai đoạn 1.Tiến hóa hóa học 2.tiến hóa tiền sinh học 3.tiến hóa sinh học 4.tiến hóa vô cơ Phương án đúng là A.1,2,4 0B.1,2,3 C.2,3,4 D.1,3,4 Câu 2: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, thứ tự xuất hiện của các đại là A.Tân sinh –trung sinh-thái cổ-cổ sinh-nguyên sinh 0B.Thái cổ-nguyên sinh-cổ sinh-trung sinh-tân sinh. C.Nguyên sinh –thái cổ-cổ sinh-tân sinh-trung sinh. D.Nguyên sinh-thái cổ-cổ sinh-trung sinh-tân sinh. Câu 3: Đặc diểm nào dưới đây không thuộc về kỉ Phấn trắng? A.Khí hậu khô, các lớp mây mù dày đặc trước đaay đã tan di 0B.Khí hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếm, bò sát khổng lồ bị chết hàng loạt. C.Bò sát tiếp tục thống trị, thú có nhau thai đã xuát hiện. D.Cây hạt kín xuất hiện và phát triển do thích nghi với điều kiện khí hậu và ánh sáng gắt. Câu 4:Thực vật có hoa xuất hiện vào thời gian nào sau đây. A.Kỉ thứ tư của đại Tân sinh
- B.Kỉ thứ ba thuộc đại Tân sinh C.Kỉ phấn trắng thuộc đại Trung sinh D.Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh Câu 5: Thực vật có hạt được xuất hiện ở kỉ nào? A.Kỉ Phấn trắng B.Kỉ jura C.Kỉ Tam diệp D.Kỉ Than đá Câu 6:Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử quả đất thành các đại các kỉ? 0A.Những biến dổi lớn về địa chất, khí hậu của trái đất và các hóa thạch B.Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì C.Thời gian hình thành và phát triển của trái đất D.Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản ở trong lòng đất Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng? A.Lịch sử của trái đất có 5 đại, đại nguyên sinh chiếm thời gian dài nhất B.Sự phát triển của sinh vật luôn kéo theo sự biến đổi của địa chất , khí hậu C.Các loài xuất hiện sau thường tiến hóa hơn các loài xuất hiện trước D.0Sinh vật đầu tiên xuất hiện ở trên cạn sau đó di cư xuống nước Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng? A.Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của trái đất B.Sự thay đổi các điềukiện địa chất khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của thế giới sinh vật 0C.Sự phát triển cúainh giới khoong phụ thuộc vào sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh D.Sinh giới đã tiến hóa theo hướng ngày cang da dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao Câu 9:Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, có nhiều loài bị tuyệt chủng.Nguyên nhân chủ yếu làm các loài bị tuyệt chủng hành loạt là A.Loài xuất hiện sau đã tiêu diệt loái xuất hiện trước đó. B.Có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các laòi sinh vật với nhau. 0C.Có sự thay đổi lớn về địa chất khí hậu. D.Có sự thay đổi lớn về thức ăn và nơi ở.
- Câu 10:Khi nói vế sự phát sinh loài người,điều nào sau đây không chính xác? A.loài người xuất hiện vào kỉ thứ tư của đại tân sinh. B.có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội. 0C.vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người. D.tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu. Câu 11: .Loài người có cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng chủ yếu là nhờ A.Quá trình lao động và tập thể dục B.0Quá trình chọn lọc tự nhiên C.Sự phát triển của não bộ và ý thức D.Quá trình rèn luyện bản thân Câu 12:Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là 0A.Homo habilis B.Homoerectus C.Homo neandectan D.Homo sapiens Câu 13:Trong lịch sử phát sinh loài người, dạng người đầu tiên biết sử dụng công cụ bằng đá là A.Homo sapien B.Homo erectus C.Homo habilis D.Homo neandecrthalensis Câu 14:đặc điểm tiến hóa nào sau đây là quan trọng nhất giúp loài người thoái khỏi trình độ động vật A.sự tiêu giảm ruột tịt ,mí mắt thứ ba B.Cột sống hình chữ S có dáng đứng thẳng. C.Chi trước biến thành tay phù hợp với khảnăng lao dộng. 0D.Phát triển náo và hình thành ý thức.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC
109 p | 905 | 341
-
Tài liệu Ôn thi Đại học môn Sinh
61 p | 686 | 247
-
Ôn thi sinh học động vật
5 p | 663 | 156
-
Vấn đề ôn thi : Sinh học cơ thể - Quần thể
4 p | 225 | 49
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn Sinh học - Chuyên đề sự sống trong các đại thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh
13 p | 139 | 39
-
Đề cương ôn thi Sinh học 12 năm 2011-2012
37 p | 199 | 35
-
Đáp án đề thi Sinh học - Khối B
1 p | 173 | 26
-
Trắc nghiệm ôn thi đại học môn Sinh học - Chuyên đề sự sống trong các đại trung sinh , tân sinh
8 p | 121 | 22
-
Ôn thi sinh học - Sự di truyền liên kết với giới tính
8 p | 120 | 17
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn: Sinh học
3 p | 124 | 14
-
Ôn thi sinh học - Sự phát sinh loài người
6 p | 78 | 14
-
Ôn thi sinh học - Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
5 p | 101 | 13
-
Ôn thi sinh học - Sự phát sinh và phát triển của sự sống
7 p | 95 | 12
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 – ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – THPT CAO LÃNH 2
6 p | 129 | 11
-
Ôn thi sinh học - Sự sống trong các đại thái cổ nguyên sinh, cổ sinh
13 p | 88 | 11
-
Ôn thi sinh học - Sự phát sinh sự sống trên trái đất
6 p | 87 | 11
-
Ôn thi sinh học - Sự sống trong các đại trung sinh, tân sinh
8 p | 95 | 10
-
Ôn thi ĐH 2011
9 p | 133 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn