intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phạm vi và tên các biến

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một biến không thể thay đổi phạm vi trong khi các đoạn lệnh đang chạy. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể sử dụng tên giống nhau cho những biến trong các phạm vi khác nhau trong một số điều kiện nhất định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phạm vi và tên các biến

  1. 1) Phạm vi và tên các biến Một biến không thể thay đổi phạm vi trong khi các đoạn lệnh đang chạy. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể sử dụng tên giống nhau cho những biến trong các phạm vi khác nhau trong một số điều kiện nhất định. Các biến cục bộ và toàn cục: Nếu các biến toàn cục giữa các bộ mã lệnh trùng tên với nhau thì lẫn có thể phân biệt được khi gọi sử dụng chúng. Thí dụ : néu có một biến toàn cục tên intX được khai báo trong cả hai bộ mã lệnh chuẩn tên là module1 và module2 thì cần tham chiếu đến các biến này chúng ta sẽ sử dụng cú pháp : Tên Module.Tên biến. Do đó khi cần tham chiếu đến biến intX của module1 thì chúng ta sử dụng module1.intX
  2. Trường hợp khi một biến toàn cục trùng tên với một biến cục bộ trong một thủ tục thì chúng ta vẫn có thể truy cập đến các biến này. Cú pháp khai báo : Forms!tênForm.tên biến Sử dụng biến và thuộc tính cùng tên Qui tắc che tên biến ở trên cũng được áp dụng cho các thuộc tính và các điều khiển của biểu mẫu hay báo cáo. Tuy nhiên không thể trên cùng một biểu mẫu hay báo cáo chúng ta có cùng tên thuộc tính, điều khiển bởi vì chúng nằm trong cùng một phạm vi. Bên trong bộ mã lệnh của biểu mẫu hay bộ mả lệnh của báo cáo, nếu có các biến tr ùng tên với các điều khiển hay các thuộc tính trên biểu mẫu hay báo cáo thì các điều khiển, thuộc tính sẽ bị che đi nếu muốn sử dụng đến các điều khiển này thì chúng ta phải chỉ ra một cách tường minh hay dung từ khóa Me để chỉ định đến biểu mẫu hay báo cáo hiện thời chứa các đoạn lệnh đang thi hành.
  3. Ví dụ : giả sử có một điều khiền tên Text1 trên biểu mẫu có tên Form1. Để truy cập đến text1 khi có một biến cục bộ cũng tên Text1 chúnh ta sẽ sử dụng từ khoá Me như sau Private Sub Form_Click() Dim Text1, Caption ‘Khai báo biến 2 cục bộ ‘Gán giá trị vào biến Text1 =”Variable” ‘Gán giá trị vào điều Me.Text1 = “Control” khiển ‘Dòng lệnh bị sai vì Text1.Top =0 Text1 là biến ‘gán giá trị vào thuộc tính Me.text1.top =0 của điều khiển Caption = “Variable” ‘Gán giá trị vào biến Me.caption =”Form” Gán giá trị vào thuộc tính của biểu mẫu End Sub
  4. Sử dụng biến và thủ tục trùng tên Chúng ta cũng có thể thấy được sự xung đột giữa các biến cấp bộ mã lệnh và tên các thủ tục. Một biến trong bộmã lệnh không được phép trùng tên với bất kỳ một thủ tục nào bên trong bộ mã lệnh. Tuy nhiên một biến cũng được phép trùng tên với các thủ tục toàn cục trong các bộ mã lệnh khác. Trong trường hợp này khi mà truy cập đến các biến từ bộ mã lệnh khác cũng chỉ rõ tên của bộ mã lệnh. Trong khi các qui luật che này không phức tạp, nhưng nó có thể làm cho chúng ta rối trong các đoạn lệnh rong ứng dụng. Để tránh điều này, chúng ta nên đặt tên của các biến riêng biệt khác nhau. Thí dụ, trong một bộ mã lệnh của biểu mẫu hay bộ mã lệnh của báo cáo chúng ta nên đặt tên của các biến duy nhất khác với tên của các điều khiển hay thuộc tính trên biểu mẫu hay báo cáo đó. điều này cũng áp dụng cả cho các tên của thủ tục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2