PHẦN 1: BÀI TẬP CHƢƠNG AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN<br />
Biên tập : Nguyễn Đức Hà - THPT Bình Giang, Hải Dương<br />
<br />
----o0o---[1]. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Tính bazơ của anilin lớn hơn của benzyl amin<br />
B. Benzyl amin và anilin đều được coi là amin thơm<br />
C. Tính tan của benzyl amin lớn hơn của anilin<br />
D. Dd benzyl amin và anilin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.<br />
[2]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc III có công thức phân tử là C5H13N?<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 2<br />
D. 5<br />
[3]. Hãy cho biết công thức nào sau đây đúng ?<br />
A. CH5N<br />
B. CH4N<br />
C. CH6N<br />
D. CH7N<br />
[4]. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Trong phân tử X, % khối lượng của N là 13,08%. X có bao<br />
nhiêu công thức cấu tạo?<br />
A. 4<br />
B. 5<br />
C. 6<br />
D. 3<br />
[5]. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />
A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin<br />
B. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon<br />
C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.<br />
D. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm<br />
[6]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin thơm có công thức phân tử là C7H9N<br />
A. 5<br />
B. 4<br />
C. 2<br />
D. 3<br />
Cho<br />
các<br />
chất<br />
sau:(1)<br />
propan-1-amin;<br />
(2)<br />
propan-2-amin;<br />
(3)<br />
N-metyl<br />
etanamin<br />
; (4) N,N-Đimetyl<br />
[7].<br />
metanamin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó?<br />
A. (4) < (3) < (2) < (1)<br />
B. (4) < (2) < (1) < (3)<br />
C. (1) < (2) < (3) < (4)<br />
D. (1) < (2) < (4) < (3)<br />
[8]. Có các chất sau: (1) metyl amin ; (2) anilin; (3) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần<br />
về độ tan của các chất đó?<br />
A. (1) < (3) < (2)<br />
B. (2) < (1) < (3)<br />
C. (2) < (3) < (1)<br />
D. (3) < (2) < (1)<br />
[9]. Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) etyl amin, (4) đimetyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với<br />
chiều tăng dần tính bazơ của các chất đó?<br />
A. (2) < (1) < (4) < (3)<br />
B. (2) < (1) < (3) < (4)<br />
C. (2) < (3) < (4) < (1) D. (1) < (2) < (3) < (4)<br />
[10]. Cho các amin sau: (1) C6H5NH2; (2) C6H5NHCH3; (3) p-CH3C6H4NH2; (4) C6H5CH2NH2. Sắp<br />
xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các amin.<br />
A. (1) < (3) < (2) < (4)<br />
B. (1) < (4) < (2) < (3)<br />
C. (1) < (3) < (4) < (2) D. (4) < (3) < (2) < (1)<br />
[11]. Có các chất sau: CH3NH2; CH3NH3Cl, C6H5NH2, NaOH và C6H5NH3Cl tác dụng với nhau theo từng<br />
đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng là:<br />
A. 2<br />
B. 4<br />
C. 5<br />
D. 3<br />
[12]. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính bazơ: (1)C6H5NH2 ; (2)C2H5NH2 ; (3)(C6H5)2NH ;(4)<br />
(CH3)2NH ;(5) NH3.<br />
A. (5) > (4) > (1) > (2) > (3) B. (4) > (2) > (5) > (1) > (3)<br />
C.(2) > (4) > (5) > (3) > (1) D.(4) > (2) > (5) > (3) > (1)<br />
[13]. Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây?<br />
A. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dd HCl<br />
B. Đều tan tốt trong nước và tạo dd có môi trường bazơ mạnh.<br />
C. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh<br />
D. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch Br2<br />
[14]. Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin; (5) anilin.<br />
Số dung dịch có thể đổi màu quỳ tím sang xanh?<br />
http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 2<br />
D. 5<br />
[15]. Một lọ hóa chất đã mờ được nghi ngờ là phenyl amoni clorua. Hãy cho biết hóa chất nào có thể sử<br />
dụng để xác định lọ hóa chất đó.<br />
A. dung dịch NaOH, dung dịch NH3<br />
B. dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl<br />
dung<br />
dịch<br />
AgNO<br />
,<br />
dung<br />
dịch<br />
NaOH<br />
C.<br />
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl<br />
3<br />
[16]. Cho dung dịch chứa 9,3 gam một amin đơn chức tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam<br />
kết tủa. Vậy amin đó là:<br />
A. C2H7N<br />
B. C4H11N<br />
C. C3H9N<br />
D. CH5N<br />
[17]. Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95%<br />
về khối lượng. Vậy công thức phân tử của amin là :<br />
A. CH5N<br />
B. C4H11N<br />
C. C2H7N<br />
D. C3H9N<br />
[18]. Để trung hoà 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100,0 ml dung dịch<br />
HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?<br />
A. C6H7N<br />
B. C2H7N<br />
C. C3H9N<br />
D. C3H7N<br />
[19]. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?<br />
A. C6H5NH3Cl + CH3NH2 B. C6H5NH3Cl + NH3<br />
C. CH3NH3Cl + NH3 D. C6H5NH3Cl +<br />
AgNO3<br />
[20]. Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH2Cl. Trong muối Y, clo<br />
chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?<br />
A. 5<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
[21]. Để trung hòa 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 7,2% cần dùng 100,0 ml dung<br />
dịch H2SO4 0,8M. Vậy công thức của amin X là :<br />
A. C3H9N<br />
B. C4H11N<br />
C. C2H7N<br />
D. CH5N<br />
[22]. Cho 100 ml dung dịch amin X đơn chức nồng độ 1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M, sau đó cô cạn<br />
dung dịch sau phản ứng thu được 6,52 gam chất rắn khan. Vậy công thức của amin ban đầu là:<br />
A. C3H9N<br />
B. C6H7N<br />
C. CH5N<br />
D. C2H7N<br />
[23]. Cho axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với amin no, đơn chức Y thu được muối amoni trong đó<br />
cacbon chiếm 36,59% về khối lượng. Có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn?<br />
A. 5<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 2<br />
[24]. Để trung hòa dung dịch chứa 14,9 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng<br />
đẳng cần 200,0 ml dung dịch H2SO4 0,75M. Vậy công thức của hai amin là:<br />
A. C4H11N và C5H13N<br />
B. C3H9N và C4H11N<br />
C. CH5N và C2H7N<br />
D. C2H7N và<br />
C3H9N<br />
[25]. Amin X đơn chức có chứa vòng benzen. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức<br />
là RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu<br />
đồng phân cấu tạo?<br />
A. 5<br />
B. 3<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
[26]. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả chưa đúng?<br />
A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng.<br />
B. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu tách lớp sau đó đồng nhất.<br />
C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch benzyl amin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh<br />
D. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện "khói trắng"<br />
[27]. Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm ba amin đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn<br />
dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:<br />
A. 360 ml<br />
B. 240 ml<br />
C. 320 ml<br />
D. 180 ml<br />
[28]. Cho amin đơn chức X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Cho 3,26 gam Y<br />
tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 5,74 gam kết tủa. Vậy công thức của amin là:<br />
A. C3H9N<br />
B. C6H7N<br />
C. C2H7N<br />
D. C3H7N<br />
[29]. Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 9,55 gam muối. Vậy CTPT của X là<br />
:<br />
A. CH5N<br />
B. C6H7N<br />
C. C3H9N<br />
D. C2H7N<br />
http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
[30]. Hợp chất X có công thức phân tử là C4H11N. Khi cho X tác dụng với HNO2 trong HCl, thu được chất Y<br />
có công thức phân tử là C4H10O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có công thức phân tử là C4H8O. Y1 không<br />
có phản ứng tráng bạc. Vậy tên gọi của X là:<br />
A. 2-Metyl propan-1-amin B. Butan-1-amin<br />
C. 2-Metyl propan-2-amin<br />
D. Butan-2-amin<br />
Cho<br />
các<br />
phản<br />
ứng<br />
sau:<br />
(1)<br />
CH<br />
NH<br />
+<br />
HNO<br />
;<br />
(2)<br />
(CH<br />
)<br />
N<br />
+<br />
HNO<br />
;<br />
(3)<br />
C<br />
H<br />
NH<br />
+<br />
Br2;<br />
[31].<br />
3<br />
2<br />
2<br />
3 3<br />
2<br />
6 5<br />
2<br />
(4) C6H5CH2NH2 + Br2; (5) C6H5CH2-NH2 + HNO2; (6) C6H5NH2 + HNO2.Hãy cho biết có bao nhiêu<br />
pứ xảy ra?<br />
A. 6<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
[32]. Cho amin X tác dụng với HNO2 trong HCl thu được ancol Y có công thức phân tử là C4H10O. Vậy X<br />
có bao nhiêu CTCT?<br />
A. 4<br />
B. 5<br />
C. 3<br />
D. 6<br />
[33]. Phương trình hóa học nào dưới đây là đúng?<br />
0<br />
50 C<br />
A. C6H5NH2 + HNO2 0C <br />
C6H5OH + N2 + H2O<br />
0<br />
+ 50 C<br />
B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl 0C <br />
C6H5NH2 Cl + 2H2O<br />
0<br />
+ 50 C<br />
C. C2H5NH2 + HNO2 + HCl 0C <br />
C2H5NH2 Cl + 2H2O<br />
0<br />
50 C<br />
D. C2H5NH2 + HNO3 0C <br />
C2H5OH + N2O + H2O<br />
[34]. Cho amin X có công thức phân tử là C7H9N tác dụng với HNO2 trong HCl ở lạnh, sau đó nâng nhiệt<br />
độ thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C7H8O. Y tác dụng với NaOH. X có bao nhiêu công<br />
thức cấu tạo?<br />
A. 2<br />
B. 4<br />
C. 5<br />
D. 3<br />
[35]. Khi cho các amin có công thức phân tử là C3H9N tác dụng với CH3I thu được amin sản phẩm có bậc<br />
cao hơn amin ban đầu. Hãy cho biết có bao nhiêu amin thỏa mãn?<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 3<br />
RI<br />
RI<br />
Cho<br />
sơ<br />
đồ<br />
sau:<br />
amin<br />
X<br />
X<br />
C<br />
H<br />
N<br />
(bậc<br />
III).<br />
X<br />
có<br />
bao<br />
nhiêu<br />
công<br />
thức cấu tạo?<br />
[36].<br />
<br />
<br />
<br />
1 <br />
5 13<br />
A. 4<br />
B. 1<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
[37]. Cho amin X tác dụng với CH3I dư thu được amin Y bậc III có công thức phân tử là C4H11N. X có bao<br />
nhiêu công thức cấu tạo?<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
[38]. Amin X có công thức phân tử là C2H7N. Cho X tác dụng với CH3I dư thu được amin Y bậc III có<br />
CTPT là C3H9N. Vậy X là:<br />
A. đimetyl amin<br />
B. trimetyl amin<br />
C. etyl amin<br />
D. isopropyl amin<br />
[39]. Để phân biệt các chất lỏng là: anilin, benzen và stiren, người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây?<br />
A. dung dịch HCl<br />
B. HNO2/HCl<br />
C. quỳ tím ẩm<br />
D. dung dịch Br2<br />
[40]. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H11N. Khi cho X tác dụng với Br2<br />
(dd) thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C8H8NBr3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo<br />
?<br />
A. 6<br />
B. 5<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
[41]. Cho các chất sau: (1) N-Metyl anilin, (2) p-Metyl anilin, (3) benzyl amin, (4) phenyl amoni clorua, (5)<br />
N,N-Đimetyl anilin. Những chất tác dụng với Br2 (dd) cho kết tủa trắng là:<br />
A. (1), (2), (5)<br />
B. (2), (3), (5)<br />
C. (1), (3), (4)<br />
D. (2), (3), (4)<br />
[42]. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra?<br />
A. CH3C6H4NH2 + Br2<br />
B. C6H5CH2NH2 + Br2 C. C6H5NHCH3 + Br2.<br />
D. C6H5NH2 +<br />
Br2<br />
[43]. Có bao nhiêu chất có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H9N tác dụng với dd Br2 cho kết tủa trắng?<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 5<br />
D. 4<br />
[44]. Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn chứa phenol và anilin hoà tan trong benzen<br />
(dung dịch X). Sục khí hiđroclorua vào 100 ml dung dịch X thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước<br />
brom vào 100 ml dung dịch X và lắc kĩ cho đến khi ngừng mất màu brom thì hết 300 gam dung dịch nước<br />
brom 3,2 %. Vậy nồng độ mol của anilin và phenol trong dung dịch A là:<br />
<br />
http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
0,10M<br />
và<br />
A. 0,20M và 0,20M<br />
B. 0,10M và 0,05M<br />
C. 0,15M và 0,10M<br />
D.<br />
0,10M<br />
[45]. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 1,68 lít CO2; 2,025 gam H2O và 0,28 lít N2 (đktc).<br />
Vậy công thức phân tử của amin là:<br />
A. C3H9N<br />
B. CH5N<br />
C. C6H7N<br />
D. C2H7N<br />
[46]. Hỗn hợp X gồm một amin và O2 (lấy dư so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp<br />
X thu được 105 ml hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nước, O2 và N2. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc<br />
thấy còn 91 ml. Tiếp tục cho qua dung dịch KOH đặc thấy còn 83 ml. Vậy công thức của amin đã cho là:<br />
A. CH5N<br />
B. C3H9N<br />
C. C2H7N<br />
D. C4H12N2<br />
[47]. Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và khí N2 trong đó,<br />
tỷ lệ mol CO2 : H2O là 2 : 3. Vậy công thức của amin X là:<br />
A. C6H7N<br />
B. C3H9N<br />
C. C2H7N<br />
D. CH5N<br />
[48]. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức thu được sản phẩm cháy gồm CO2, hơi nước và N2 trong đó N2<br />
chiếm 6,25% thể tích sản phẩm cháy. Vậy công thức của amin là:<br />
A. C4H11N<br />
B. C3H9N<br />
C. CH5N<br />
D. C2H7N<br />
[49]. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 trong đó theo<br />
tỉ lệ mol CO2 : H2O = 6 : 7. Vậy công thức phân tử của X là:<br />
A. C3H9N<br />
B. C3H7N<br />
C. C6H7N<br />
D. C2H7N<br />
[50]. Đốt cháy hoàn toàn a mol amin X thu được b mol CO2; c mol H2O và t mol N2. Trong đó c = a + b +<br />
t. Hãy cho biết X có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?<br />
A. amin no<br />
B. amin thơm<br />
C. amin không no<br />
D. amin dị vòng<br />
[51]. Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỷ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó sản<br />
phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 15,2. Vậy công thức của amin<br />
là:<br />
A. C3H9N<br />
B. C2H5N<br />
C. CH5N<br />
D. C2H7N<br />
[52]. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức<br />
của amin đó là :<br />
A. C4H11N<br />
B. C3H9N<br />
C. CH5N<br />
D. C2H7N<br />
[53]. Phản ứng nào sau đây đúng?<br />
A. CH3NH2 + C6H5<br />
B. CH3Cl + 2NH3<br />
6H5NH2 + CH3Cl<br />
3NH2 + NH4Cl<br />
NH<br />
Cl<br />
+<br />
HCl<br />
CH<br />
Cl<br />
+<br />
NH<br />
NH<br />
C. CH3Cl + NH4<br />
D.<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3Cl<br />
[54]. Có các dung dịch sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, natri phenolat. Hãy cho biết dãy hóa chất<br />
nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó?<br />
A. quỳ tím, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH<br />
B. quỳ tím, dung dịch AgNO3, dung dịch Br2<br />
C. quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch Br2<br />
D. phenol phtalein, quỳ tím, dung dịch Br2<br />
[55]. Để tách riêng từng chất từ hh benzen, anilin và phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất ( dụng cụ, điều<br />
kiện thí nghiệm đầy đủ ) là:<br />
A. dung dịch NaOH, dung dịch Br2 và khí CO2<br />
B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và khí CO2<br />
C. dung dịch HCl, dung dịch Br2 và khí CO2<br />
D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và khí<br />
CO2<br />
[56]. Cho sơ đồ sau : benzen → X1 → X2 → anilin. Hãy cho biết X1, X2 tương ứng với dãy chất nào sau<br />
đây?<br />
A. phenyl clorua, nitro benzen<br />
B. phenyl clorua, phenyl amoni clorua<br />
C. nitro benzen, phenyl clorua,<br />
D. nitrobenzen, benzyl clorua<br />
Người<br />
ta<br />
điều<br />
chế<br />
anilin<br />
bằng<br />
cách<br />
nitro<br />
hóa<br />
500gam<br />
benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối<br />
[57].<br />
lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất của quá trình là 78%?<br />
A. 362,7 gam<br />
B. 346,7 gam<br />
C. 463,4 gam<br />
D. 465,0 gam<br />
[58]. Từ toluen người ta tiến hành điều chế benzyl amin qua một số giai đoạn. Tính khối lượng benzyl<br />
amin thu được nếu ban đầu người ta dùng 500,0 gam toluen và hiệu suất chung của quá trình phản ứng đạt<br />
73,6%.<br />
A. 428 gam<br />
B. 464 gam<br />
C. 452 gam<br />
D. 416 gam<br />
http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
[59]. Cho các chất sau: (1) metyl amin; (2) Glyxin; (3) Lysin; (4) axit Glutamic; (5) Glutamin. Số dung<br />
dịch làm quỳ tím hóa xanh là:<br />
A. 4<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 5<br />
[60]. Dạng tồn tại chủ yếu của axit glutamic là:<br />
A. -OOCCH2CH2CH(NH+3)COOH<br />
B. HOOCCH2CH2CH(NH+3)COOH<br />
C. HOOCCH2CH2CH(NH+3)COOD. -OOCCH2CH2CH(NH2)COO[61]. Aminoaxit X có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67% 42,66%, 18,67%.<br />
Vậy công thức cấu tạo của X là:<br />
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH<br />
C. H2N-CH2-COOH<br />
D. H2N-(CH2)3COOH<br />
[62]. Hãy cho biết có bao nhiêu amino axit có công thức phân tử là C4H9O2N?<br />
A. 2<br />
B. 5<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
[63]. Amino axit X có chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon no, mạch hở.<br />
Trong phân tử X, cacbon chiếm 46,6% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?<br />
A. 4<br />
B. 6<br />
C. 3<br />
D. 5<br />
[64]. Phát biểu nào dưới dây về aminoaxit là không đúng?<br />
A. Hợp chất H2N-COOH là aminoaxit đơn giản nhất<br />
B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2N-R-COOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)<br />
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl<br />
D. Amino axit là các chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt.<br />
[65]. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?<br />
A. Glyxin, Alanin, Lysin<br />
B. Glyxin, Valin, axit Glutamic<br />
C. Alanin, axit Glutamic, Valin.<br />
D. Glyxin, Lysin, axit Glutamic<br />
[66]. Dạng tồn tại chủ yếu của axit lysin là:<br />
A. H2N-CH2CH2CH2CH2 CH(NH+3)COOB. H3N+-CH2CH2CH2CH2CH(NH3+ )COOC. H2N-CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH<br />
D. H3N+-CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COO[67]. Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam<br />
amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Vậy công thức của aminoaxit là:<br />
A. H2N-C3H6-COOH<br />
B. H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH<br />
C. H2N-C2H4-COOH<br />
D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH<br />
[68]. Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y.<br />
Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z<br />
thu được 15,55 gam muối khan. Công thức của X là :<br />
H2N-C3H4A. H2N-C2H4-COOH<br />
B. H2N-CH2-COOH<br />
C. H2N-C3H6-COOH<br />
D.<br />
COOH<br />
[69]. Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, quỳ tím có màu hồng:<br />
A. ClH3N-CH2-CH2-COOH<br />
B. H2N-CH2-COONa C. H2N-CH2-CH(NH2)COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH<br />
[70]. Cho 0,1 mol α -amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,0M thu được chất hữu cơ<br />
Y. Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M và dung dịch sau phản ứng<br />
chứa 15,55 gam muối. Vậy công thức của α -amino axit X là :<br />
A. H2N-CH2-CH2-COOH<br />
B. CH3-CH(NH2)-COOH<br />
C. H2N-CH2-COOH<br />
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH<br />
[71]. Cho 100,0 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80,0 ml dung dịch NaOH<br />
0,25M, đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan. Vậy công thức của<br />
amino axit là:<br />
H2N-C3H4A. H2N-C2H4-COOH<br />
B. H2N-C3H6-COOH<br />
C. H2N-CH2-COOH<br />
D.<br />
COOH<br />
[72]. Cho amino axit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với<br />
NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn<br />
thận dung dịch thu được 10,04 gam muối Z. Vậy công thức của X là:<br />
<br />
http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />