intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần 4. CÔNG GIA CÔNG BẰNG CẮT GỌT

Chia sẻ: Nguyễn Văn Thùy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

395
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy bào là máy có chuyển động tịnh tiến khứ hồi, dùng để gia công các mặt phẳng ngang, đứng hay nằm nghiêng, mặt có bậc, mặt định hình, gia công các rãnh thẳng với tiết diện khác nhau như: rãnh mang cá, sống trượt, lỗ then hoa, bánh răng….

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần 4. CÔNG GIA CÔNG BẰNG CẮT GỌT

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH Phần 4. CÔNG GIA CÔNG BẰNG CẮT GỌT (12) Bài 1. Công nghệ gia công tiện (3) Bài 2. Công nghệ gia công phay (3)      3. Công nghệ khoan – khoét - doa (3) Bài Bài 4. Công nghệ gia công bào và mài (3) 1
  2. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH Bài 4. Công nghệ gia công bào và mài (3) 4.1. Công nghệ bào 4.1.1. Công dụng và đặc điểm 4.1.2. Phân loại 4.1.3. Cấu tạo      4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào 4.1.5. Công nghệ bào 2
  3. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH 4.2. Công nghệ mài 4.2.1. Công dụng, đặc điểm và phân loại 4.2.2. Mài tròn ngoài có tâm và không tâm 4.2.3. Mài tròn trong có tâm và không tâm      Mài phẳng 4.2.4. 4.2.5. Mài định hình và mài nghiền 3
  4. BÀI 2 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG PHAY MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức + Cấu tạo của máy bào và mài. + Dao và các trang thiết bị công nghệ của máy bào. + Công nghệ mài. 2. Kỹ năng: + Nhận biết cấu tạo của máy, dao, các trang thiết của máy. + Tư duy logic và vận dụng linh hoạt các kiến thức để lựa chọn phương án gia công cho phù hợp. 4
  5. BÀI 2 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG PHAY YÊU CẦU Sau khi học xong tiết giảng này, sinh viên có khả năng: -Trình bày được cấu tạo của máy bào, dao bào và đồ gá trên máy bào. -Nh      ận biết được các trang thiết bị công nghệ của máy bào và công dụng của chúng. 5 -Trình bày được công nghệ gia công mài.
  6. 4.1. Công nghệ bào 4.1.1. Công dụng và đặc điểm Máy bào là máy có chuyển động tịnh tiến khứ hồi, dùng để gia công các mặt phẳng ngang, đứng hay nằm nghiêng, mặt có bậc, mặt định hình, gia công các rãnh thẳng với tiết diện khác nhau như:      rãnh mang cá, sống trượt, lỗ then hoa, bánh răng…. 6
  7. 4.1. Công nghệ bào 4.1.1. Công dụng và đặc điểm Chuyển động chính của máy là chuyển động tịnh tiến khứ hồi: gồm một hành trình có tải và một hành trình chạy không. Chuyển động của dao bào là chuyển động gián đoạn.      Gia công trên máy bào có năng suất thấp, độ chính xác và độ nhẵn kém. 7
  8. 4.1. Công nghệ bào 4.1.1. Công dụng và đặc điểm      8
  9. 4.1. Công nghệ bào 4.1.2. Phân loại      9
  10. 4.1. Công nghệ bào 4.1.3. Cấu tạo      10
  11. 4.1. Công nghệ bào 4.1.3. Cấu tạo      11
  12. 4.1. Công nghệ bào 4.1.3. Cấu tạo      12
  13. 4.1. Công nghệ bào 4.1.3. Cấu tạo Bộ phận cơ bản của máy này là đế 9 có sống trượt 8 để đầu trượt 7 mang bàn dao 5 di trượt qua lại. Bàn ngang 10 di chuyển theo sống trượt thẳng đứng 3 của đế máy, còn bàn máy 2 di chuyển theo sống trượt của bàn ngang. Bàn máy được tăng lên bằng trụ 1. Chi tiết gia công được kẹp chặt trên bàn     tựa trên các mặt phẳng nằm ngang và thẳng máy, đứng qua các rãnh chữ T. Dao bào 4 được gá chặt 13 trong giá dao trên bàn dao 5.
  14. 4.1. Công nghệ bào 4.1.3. Cấu tạo Chuyển động chính được truyền cho đầu trượt mang dao bào. Còn chuyển động chạy dao khi bào các mặt phẳng nằm ngang được truyền cho chi tiết gia công cùng với bàn máy 2 dịch chuyển theo sống trượt của bàn ngang. Khi bào các mặt phẳng đứng và nghiêng, chạy dao     hiện bằng sự di chuyển của bàn dao theo sống thực trượt đứng. Chạy dao thẳng đứng có thể thực hiện 14 bằng cách di động bàn ngang 10 theo sống trượt 3.
  15. 4.1. Công nghệ bào 4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào      15
  16. 4.1. Công nghệ bào 4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào Dao bào gồm có hai phần: + Đầu dao (phần cắt). + Thân dao (cán) dùng để kẹp chặt dao.      16
  17. 4.1. Công nghệ bào 4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào Trên phần cắt có những yếu tố: mặt trước 2, phoi bào trượt trên mặt này, mặt sau chính 1 và mặt sau phụ 6 đều đối diện với chi tiết gia công, lưỡi cắt chính 3 là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính, lưỡi cắt phụ 5 là giao tuyến của mặt trước      và mặt sau phụ, mũi giao 4 là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. 17
  18. 4.1. Công nghệ bào 4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào      18
  19. 4.1. Công nghệ bào 4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào      19
  20. 4.1. Công nghệ bào 4.1.4. Dao bào và đồ gá trên máy bào      20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2