intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần 4: Nuôi trồng nấm mỡ Agaricus bisporus

Chia sẻ: Ngo Van Quang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

277
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số đặc điểm sinh học của nấm mỡ (Agaricus bisporus): Là nấm đồng tản, Đảm có thể hình thành từ 0 – 7 bào tử,tuy nhiên thường chứa 2 bào tử mỗi bào tử chứa 2 nhân. Hệ sợi nấm phát triển trong dải pH từ 3.5 9 nhưng tốt nhất ở pH 6.8 – 7. Nhiệt độ cho sợi phát triển 3 – 30 độ C, nhiệt độ tối thích 2425 độ C. CO2 2% (V/v) sẽ ức chế sự phát triển của hệ sợi. O2 từ 0.6 21% không ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sợi khi nuôi trông trong điều kiện thí nghiệm....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần 4: Nuôi trồng nấm mỡ Agaricus bisporus

  1. Phần 4 Nuôi trồng nấm mỡ Agaricus bisporus
  2. Một số đặc điểm sinh học của nấm  MỠ (Agaricus bisporus) • Là nấm đồng tản, Đảm có thể hình thành từ 0 –  7 bào tử,tuy nhiên thường chứa 2 bào tử mỗi bào  tử chứa 2 nhân • Hệ sợi nấm phát triển trong dải pH từ 3.5 ­9  nhưng tốt nhất ở pH 6.8 – 7 • Nhiệt độ cho sợi phát triển 3 – 30 độ C, nhiệt độ  tối thích 24­25 độ C • CO2> 2% (V/v) sẽ ức chế sự phát triển của hệ  sợi • O2 từ 0.6 ­21% không ảnh hưởng đến sự phát  triển của hệ sợi khi nuôi trông trong điều kiện thí  nghiệm
  3. Điều kiện tối ưu cho việc hình thành  và phát triển quả thể nấm • Tỉ lệ C:N=30:1 và pH=7,1 là tối ưu cho sự  hình thành nấm kim • Nhiệt độ cơ chất (compost) 18­21oC; nhiệt  độ không khí: 16­18oC   • CO2
  4. Quy trình trồng nấm mỡ Compost Lên giàn Cấy giống Nuôi sợi Phủ đất Chăm sóc Tưới nấm Thu hoạch
  5. Compost • Tại sao lại cần phải chế tạo compost? – Tạo nên một nguồn cơ chất đồng đều về các tính chất  vật lí cũng như hóa học cho nuôi trồng nấm – Tạo nên một nguồn cơ chất có các đặc tính tối thích  cho hệ sợi của loài nấm được nuôi trồng mà không  phù hợp cho các đối tượng cạnh tranh khác – Tạo ra tối đa các chất dinh dưỡng dùng cho loài nấm  được nuôi trồng, đồng thời làm cạn kiệt nguồn thức ăn  của các đối tượng cạnh tranh dinh dưỡng khác – Tiêu tốn phần lớn nguồn nhiệt tiềm tàng của cơ chất
  6. Quy trình sản xuất compost Nguyên liệu Lên men phụ (Kiểm tra độ ẩm) Nội tuần hoàn Làm ẩm 10 h Điều chỉnh pH (Vôi) Chất đống ủ Thanh trùng compost Chất bổ sung 60oC, 6-8 h Đảo lần 1 Lên men xạ khuẩn Chất bổ sung 5-6 ngày Đảo lần 2 Làm nguội Chất bổ sung Đảo lần 3 Đảo lần 4 Chất bổ sung Chất bổ sung
  7. Nguyên liệu • Nguồn Nito ­ Cacbon – Rơm lúa nước 0.5 – 0.7% N – Rơm lúa mì 0.5 – 0.7% N – Bã mía 0.7% N – Phân ngựa 0.9­1.2% N – Phân bò 0.5% N – Phân gà 3­6% N – Cám gạo 1.5% – Urea 46%N; Sulphat amon(SA) 21% N; Nitrat  amon (NH4NO3)
  8. Thành phần cacbon – ni tơ của một  số nguyên liệu nuôi trồng nấm
  9. Một số tính chất cần chú ý khi làm  compost • Tỉ lệ C/N  – Thời điểm phối trộn compost 30:1 – Thời điểm bắt đầu lên men phụ 20:1 – Thời điểm cấy giống 17:1 • Nito chiếm 1,5 ­1,7% • Amoniac:  – Cung cấp nito cho hệ vi sinh vật – Được sản xuất ra bởi sự hoạt động của vsv, sử dụng  nguồn protein chứa trong các chất bổ sung  Phức hợp lignin­mùn giàu ni­tơ • Ẩm độ và không khí – Quá nhiều nước = quá ít không khí (>75%) – Quá ít nước = quá nhiều không khí (
  10. Một số công thức compost • Công thức 1 (cho 2500 kg compost) – 1000 kg rơm khô – 200 kg chất hữu cơ (cám hoặc bột hạt bông vải hoặc  bột đậu nành) – 50 kg thạch cao (  ) – 30 kg super phosphat – 2500 lít nước • Công thức 2 (cho 2500 kg compost) – 800 kg rơm khô + 200 kg bã mía – 200 kg chất hữu cơ (cám hoặc bột hạt bông vải hoặc  bột đậu nành) – 50 kg thạch cao (  ) – 30 kg super phosphat – 2500 lít nước
  11. • Công thức 3 (cho 2,5 tấn compost) – 800 kg rơm khô + 200 kg bã mía – 20 kg urea – 200 kg phân gà – 50 kg thạch cao (  ) – 35 kg super phosphat – 2500 lít nước • Công thức 4 (cho 3,2 tấn compost) – 1000 kg rơm khô – 800 kg phân gà (ẩm độ 35­40%) – 65 kg thạch cao – 4500 lít nước Dùng vôi để diều chỉnh pH tới 8,2 – 8,3; ẩm độ 70 ­72%
  12. Đống ủ
  13. Phân vùng trong đống ủ compost
  14. Lỗ thông khí
  15. Thành phần vi sinh vật ưa nhiệt  tham gia trong quá trình lên men
  16. Một số lưu ý khi chất đống ủ • pH 8.5 • Ẩm độ 71 – 73% • Kích thước đống ủ – Cấu trúc của vật liệu – Nhiệt độ môi trường – ẩm độ cơ chất 
  17. Nguyên liệu Quy trình lên men chính Làm ẩm Điều chỉnh pH (Vôi) Chất đống ủ Chất bổ sung Đảo lần 1 Chất bổ sung Đảo lần 2 Chất bổ sung Đảo lần 3 Đảo lần 4 Chất bổ sung Chất bổ sung
  18. Quy trình đảo compost • Gồm 4 lần đảo; thời gian cách nhau 3 ­5  ngày/ lần (Đặc biệt chú ý tới nhiệt độ đống ủ)
  19. Chất compost Quy trình lên  men phụ (Kiểm tra độ ẩm) Nội tuần hoàn 10 h Thanh trùng compost 60oC, 6-8 h Lên men xạ khuẩn 5-6 ngày Làm nguội
  20. Diễn biến nhiệt trong quá trình  lên men phụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2