intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần 5: Nuôi trồng nấm Sò Pleurotus spp.

Chia sẻ: Ngo Van Quang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

343
lượt xem
135
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nấm Sò là nấm gì? Gồm các loài thuộc chi Pleurotus, họ Pleurotaceae, bộ Agaricales, ngành nấm Đảm (Basidiomycota). Trong tự nhiên mọc thành đám, liền gốc trên thân cây gỗ đã chết. Phân bố toàn cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần 5: Nuôi trồng nấm Sò Pleurotus spp.

  1. Nuôi trồng nấm Sò Pleurotus spp.
  2. Nấm Sò là nấm gì? • Gồm các loài thuộc chi Pleurotus, họ Pleurotaceae, bộ Agaricales, ngành nấm Đảm (Basidiomycota) • Trong tự nhiên mọc thành đám, liền gốc trên thân cây gỗ đã chết. Phân bố toàn cầu
  3. Một số loài nấm Sò đang được nuôi trồng phổ biến • P. pulmonarius • P. sajor-caju • P. ostreatus • P. florida • P. cystidiosus • P. abalonus • P.tuber-regium • P. citrinopileatus • P. djamor • P. eryngii
  4. Pleurotus ostreatus Pleurotus sajor-caju Pleurotus citrinopileatus Pleurotus djamor Pleurotus florida Pleurotus pulmonarius
  5. Pleurotus abalonus Pleurotus eryngii Pleurotus tuber-regium Pleurotus cystidiosus
  6. Vòng đời và một số đặc điểm sinh học của nấm Sò • Đảm thường mang 4 bào tử • Mỗi bào tử thường chứa 1 nhân • Bào tử nảy mầm cho ra hệ sợi nguyên thủy chứa 1 nhân • Hệ sợi thứ cấp có khóa, hình thành do sự bắt cặp của 2 hệ sợi nguyên thủy có tính tương đồng và mang 2 nhân • Thông thường chỉ có hệ sợi thứ cấp mới có thể hình thành quả thể • Sự hợp nhân chỉ diễn ra trong đảm 2 nhân kết hợp thành 1 sau đó thông qua giảm phân hình thành 4 bào tử
  7. Nguồn cơ chất để nuôi trồng nấm Sò • Nấm gây mục trắng; bất kỳ nguồn cơ chất nào chứa cellulose, lignin đều có thể dùng nuôi trồng nấm Sò • Nguồn Cacbon: Cellulose, hemicellulose và lignin. Thường là xác bã thực vật như: Rơm rạ của ngũ cốc, bông thải, mạt cưa, bã mía, cùi bắp, vỏ đậu … • Nguồn Nito: Protein, amino nitrogen trong cám lúa mì, cám lúa nước • Tỉ lệ C/N của cơ chất 50:1
  8. Thành phần cacbon – ni tơ của một số nguyên liệu nuôi trồng nấm Sò
  9. Các yếu tố môi trường • Ẩm độ cơ chất: 65% • Nhiệt độ tối thích cho hệ sợi: 20 -25oC (Chủng giống ưa nhiệt 25 – 35oC) • Nồng độ CO2 cho sợi phát triển cao • Sự hình thành quả thể được kích thích bằng sốc lạnh, sốc nước và ánh sáng • Nồng độ CO2
  10. Thông số kỹ thuật để nuôi trồng một số loài nấm Sò thông dụng
  11. Ảnh hưởng của CO2 lên hình thái quả thể P. ostreatus A. Nồng độ CO2tối thích B. Nồng độ CO2 hơi cao Nồng độ CO2 cao khiến quả thể bị biến dạng
  12. Nhiệt độ và hình thái quả thể P.ostreatus
  13. Các phương pháp nuôi trồng nấm Sò • Phương pháp trồng trên gỗ khúc • Phương pháp khử trùng cơ chất • Phương pháp lên men cơ chất • Phương pháp xử lý thanh trùng không hoàn toàn
  14. Phương pháp trồng nấm trên gỗ khúc • Chọn lựa loài gỗ – Cây lá rộng: Cây dương (Populus); Cây liễu (Salix); Cây sồi (Fagus); Cây du (Ulmus) – Cây lá kim • Thân cây: – Đường kính 15 – 20 cm – Dác nhiều, lõi ít – Vỏ cây dính chặt với gỗ • Thời gian cắt cây: – Trong thời kỳ ngủ đông
  15. 2 phương pháp chuẩn bị gỗ - Cắt dài 1m - Cắt dài 20 cm
  16. Cắt gỗ trong mùa đông
  17. Chuẩn bị cấy giống • Khoan lỗ trên gỗ khúc dài
  18. Cấy giống
  19. Ủ sợi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2