intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân bố và kháng kháng sinh của hai vi khuẩn gây bệnh mới nổi Stenotrophomonas maltophilia và Elizabethkingia meningoseptica tại Bệnh viện Quân Y 103 giai đoạn 2014–2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm xác định sự phân bố và mức độ kháng kháng sinh của hai vi khuẩn gây bệnh mới nổi Stenotrophomonas maltophilia và Elizabethkingia meningoseptica phân lập được tại Bệnh viện Quân Y 103 giai đoạn 2014-2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân bố và kháng kháng sinh của hai vi khuẩn gây bệnh mới nổi Stenotrophomonas maltophilia và Elizabethkingia meningoseptica tại Bệnh viện Quân Y 103 giai đoạn 2014–2019

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 2. Bruix J. and Sherman M. (2011). Management Phase MDCT Examination. Korean Journal of of hepatocellular carcinoma: An update. Radiology, 13(5), 586–593. Hepatology, 53(3), 1020–1022. 6. Durand F., Regimbeau J.M., Belghiti J., et al. 3. Marrero J.A., Hussain H.K., Nghiem H.V., et (2001). Assessment of the benefits and risks of al. (2005). Improving the prediction of percutaneous biopsy before surgical resection of hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients with hepatocellular carcinoma. J Hepatol, 35(2), 254–258. an arterially-enhancing liver mass. Liver 7. Nicolau C., Catalá V., Vilana R., et al. (2004). Transplantation, 11(3), 281–289. Evaluation of hepatocellular carcinoma using 4. Lee J.H., Lee J.M., Kim S.J., et al. (2012). SonoVue, a second generation ultrasound contrast Enhancement patterns of hepatocellular agent: correlation with cellular differentiation. Eur carcinomas on multiphasic multidetector row CT: Radiol, 14(6), 1092–1099. comparison with pathological differentiation. BJR, 8. Asayama Y., Yoshimitsu K., Nishihara Y., et 85(1017), e573–e583. al. (2012). Arterial Blood Supply of Hepatocellular 5. Kim I. and Kim M.-J. (2012). Histologic Carcinoma and Histologic Grading: Radiologic- Characteristics of Hepatocellular Carcinomas Pathologic Correlation. American Journal of Showing Atypical Enhancement Patterns on 4- Roentgenology. PHÂN BỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA HAI VI KHUẨN GÂY BỆNH MỚI NỔI STENOTROPHOMONAS MALTOPHILIA VÀ ELIZABETHKINGIA MENINGOSEPTICA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 GIAI ĐOẠN 2014–2019 Nguyễn Thị Hoa1,2, Nguyễn Thái Sơn2, Lê Thu Hồng2, Hà Thị Thu Vân2, Hoàng Xuân Quảng2, Lê Văn Nam2, Vũ Nhị Hà3 TÓM TẮT Từ khóa: Vi khuẩn gây bệnh mới nổi; S. maltophilia; E. meningoseptica; kháng kháng sinh. 5 Nghiên cứu nhằm xác định sự phân bố và mức độ kháng kháng sinh của hai vi khuẩn gây bệnh mới nổi SUMMARY Stenotrophomonas maltophilia và Elizabethkingia meningoseptica phân lập được tại Bệnh viện Quân Y DISTRIBUTION AND RESISTANCE OF TWO 103 giai đoạn 2014-2019. Kết quả cho thấy: tỉ lệ phân VIRACES CAUSING NEW DISEASES lập được hai vi khuẩn này trong các năm từ 2014 đến STENOTROPHOMONAS MALTOPHILIA AND 2017 lần lượt là 1,7%; 2,2%; 3,03%; 2,59%. Sau khi ELIZABETHKINGIA MENINGOSEPTICA IN áp dụng can thiệp (cách ly người bệnh, khử khuẩn buồng bệnh và dụng cụ thường xuyên), tỉ lệ đã giảm MILITARY HOSPITAL 103 STAGE FROM năm 2018, 2019 lần lượt là 0,92% và 1,21%. Phân bố 2014 -2019 của 2 vi khuẩn gây bệnh mới nổi chủ yếu ở khoa ICU, Study to determining the distribution and antibiotic khoa lao và bệnh phổi tương ứng với S. maltophilia là resistance of two emerging pathogenic bacteria 20,78% và 16,88%; E. meningoseptica là 68,0% và Stenotrophomonas maltophilia and Elizabethkingia 12,0%. Hai vi khuẩn này phân lập chủ yếu ở bệnh meningoseptica isolated at Military Hospital 103 in the phẩm máu với S. maltophilia là 72,72% và E. period of 2014-2019. The results showed that the meningoseptica là 60%; bệnh phẩm đường hô hấp S. isolation rate of these two bacteria from 2014 to 2017 maltophilia là 15,58% và E. meningoseptica là 36%. was 1.9%; 2.09%; 3.03%; 2.59%. After applying the Hai vi khuẩn này chủ yếu gặp ở người cao tuổi (trên intervention (isolating, disinfection enviroment and 60 tuổi). S. maltophilia kháng nhiều kháng sinh, chỉ medical device), the rates decreased from 1,7% còn nhạy cảm với một số ít kháng sinh như (2014) and 0.92% (2018). The distribution of 2 main levoflaxacin (85%), bactrim (87,18%), species at ICU, tuberculosis and lung disease chloramphenicol (62,5%). E. meningoseptica kháng department: 20.78% and 16.88% respectively; E. hoàn toàn với hầu hết các kháng sinh, chỉ còn nhạy meningoseptica: 68.0% and 12.0%. These 2 species cảm với một số ít kháng sinh nhưng tỉ lệ thấp (nhậy were isolated mainly in blood with S. maltophilia cảm với bactrim là 45,8%, levoflaxacin 12%). 72.72% and E. meningoseptica 60%; respiratory tract samples S. maltophilia 15.58% and E. meningoseptica 1Trung 36% and older patients (over 60 years old). S. tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nam Định maltophilia is resistant to many antibiotics, only 2Bệnh viện QY 103, Học viện Quân y. 3Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên sensitive to a few antibiotics such as levoflaxacin (85%), bactrim (87.18%), chloramphenicol (62.5%). Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hoa E. meningoseptica is completely resistant to most Email: nguyenhoa041183ytnd@gmail.com antibiotics, only sensitive to a few antibiotics but at a Ngày nhận bài: 5/9/2020 low rate (susceptibility to bactrim is 45.8%, Ngày phản biện khoa học: 20/9/2020 levoflaxacin 12%). Ngày duyệt bài: 28/9/2020 14
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 Key words: Emerging pathogenic bacteria and mới nổi Stenotrophomonas maltophilia và antibiotic resistance. Elizabethkingia meningoseptica tại bệnh viện I. ĐẶT VẤN ĐỀ Quân y 103 từ năm 2014 đến 2019. Có những vi khuẩn trước kia ít thấy hoặc - Xác định mức độ kháng kháng sinh của hai không gây bệnh nhưng thời gian gần đây lại liên vi khuẩn gây bệnh mới nổi Stenotrophomonas quan đến các bệnh nhiễm trùng ở người với tần maltophilia và Elizabethkingia meningoseptica xuất tăng dần (chúng được gọi là vi khuẩn gây phân lập được trong giai đoạn trên. bệnh mới nổi). Một số vi khuẩn mới nổi gần đây II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU như Stenotrophomonas maltophilia, Elizabethkingia 2.1. Đối tượng nghiên cứu: là hai chủng vi meningoseptica đang có xu hướng gia tăng trong khuẩn mới nổi Stenotrophomonas maltophilia và môi trường bệnh viện mà trước đây hiếm thấy sự Elizabethkingia meningoseptica phân lập được tại xuất hiện của chúng. Ở Việt Nam, sự xuất hiện Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01/2014 đến của các vi khuẩn gây bệnh mới nổi đang từng 12/2019. bước được ghi nhận nhưng không có nhiều 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Dịch tễ nghiên cứu về chúng. Đề tài này nhằm góp phần học mô tả kết hợp với phân tích labo - sử dụng vào giám sát sự lan truyền của các loài vi khuẩn các kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh và phân tích tỉ lệ mới nổi và cung cấp dữ liệu về mức độ kháng phân lập theo năm, bệnh phẩm và khoa lâm kháng sinh của chúng. Mục tiêu nghiên cứu: sàng giai đoạn 2014-2019. - Xác định sự phân bố của vi khuẩn gây bệnh III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Tỷ lệ hai vi khuẩn mới nổi phân lập theo năm Elizabethkingia VK Tổng VK 2 VK theo năm S. maltophilia meningoseptica Năm N % N1 % N2 % 2014 577 10 1,7 7 1,21 3 0,52 2015 954 21 2,2 13 1,36 8 0,84 2016 725 22 3,03 19 2,62 3 0,41 2017 929 24 2,59 18 1,94 6 0,65 2018 1091 10 0,92 6 0,55 4 0,37 2019 1234 15 1,21 14 1,13 1 0,08 Ghi chú: N: Tổng số vi khuẩn gây bệnh mới nổi phân lập dương tính theo năm N1: Số vi khuẩn S. maltophilia phân lập được theo năm N2: số vi khuẩn E. meningoseptica phân lập được theo năm Bảng 2. Phân bố và tỷ lệ 2 vi khuẩn mới nổi theo bệnh phẩm Vi khuẩn S. maltophilia E. meningoseptica Bệnh phẩm Số lượng % Số lượng % Máu 56 72,72 15 60 Đường hô hấp 12 15,58 9 36 Nước tiểu 3 3,9 1 4 Bệnh phẩm khác* 6 7,8 0 0 Tổng số bệnh phẩm 77 100 25 100 Ghi chú: Bệnh phẩm khác: dịch màng bụng, dịch màng phổi, dịch mật, catheter, dịch vết thương, mủ…. Bảng 3. Phân bố và tỷ lệ 2 vi khuẩn mới nổi theo khoa lâm sàng Vi khuẩn S. maltophilia E. meningoseptica Tên khoa Số lượng % Số lượng % Khoa Hồi sức cấp cứu 16 20,78 17 68,0 Khoa Lao và bệnh phổi 13 16,88 3 12,0 Khoa Truyền nhiễm 10 12,99 1 4,0 Các khoa nội khác 21 27,27 4 16,0 Các khoa ngoại khác 17 22,08 0 0,0 Tổng 77 100,0 25 100,0 15
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Bảng 4. Phân bố và tỷ lệ 2 vi khuẩn mới nổi theo độ tuổi Tên VK S. maltophilia E. meningoseptica Tổng Tuổi Số lượng % Số lượng % Số lượng % ≤ 20 4 5,19 0 0 4 3,92 21-40 11 14,29 5 20 16 15,69 41-60 24 31.17 8 32 32 31,37 ≥ 61 38 49,35 12 48 50 49,02 Tổng 77 100 25 100 102 100 Bảng 5. Mức độ kháng kháng sinh của S. maltophilia Mẫu Tỉ lệ kháng Tỉ lệ nhậy NHÓM KHÁNG SINH thử Mẫu kháng % Mẫu nhậy % β - lactam Ticarcillin/Clavulanic acid 19 10 52.6 9 47.4 Piperacillin 29 29 100 0 0 Cefuroxime 5 5 100 0 0 Cephalosporin Ceftazidime 35 24 68.6 8 22.8 Meropenem 44 42 95.5 1 2.25 Carbapenem Ertapenem 18 18 100 0 0 Tobramycin 9 5 55.6 2 22.2 Aminoglycoside Amikacin 31 28 90.3 3 9.7 Cyclin Minocycline 10 1 10 7 87.5 Levofloxacin 62 10 16.1 52 83.9 Quinolon Ciprofloxacin 12 10 83.3 2 16.7 Polypeptides Colistin 6 4 66.7 1 16.7 Monobactam Aztreonam 31 29 93.5 2 6.5 Co-trimoxazol Bactrim 67 6 9.0 61 91.0 Phenicol Chloramphenicol 8 2 25 5 62.5 Bảng 6. Mức độ kháng kháng sinh của E. meningoseptica từ 2014-2019 Mẫu Tỉ lệ kháng Tỉ lệ nhậy NHÓM KHÁNG SINH thử Mẫu kháng % Mẫu nhậy % Penicillin Ticarcillin/Clavulanic acid 24 24 100 0 0 Piperacillin 24 21 87.5 0 0 Ceftazidime 24 24 100 0 0 Cephalosporin Cefepime 24 24 100 0 0 Imipenem 24 24 100 0 0 Carbapenem Meropenem 25 24 96 1 4 Gentamicin 24 23 95.8 0 0 Aminoglycoside Tobramycin 24 24 100 0 0 Quinolon Levofloxacin 25 22 88 3 12 Ciprofloxacin 24 23 95.8 1 4.2 Polypeptides Colistin 24 24 100 0 0 Monobactam Aztreonam 23 23 100 0 0 Co-trimoxazol Bactrim 24 13 54.2 11 45.8 IV. BÀN LUẬN Trong đó E. meningoseptica biến động tăng, 4.1. Đặc điểm phân bố của vi khuẩn S. giảm không đều giữa các năm. Còn vi khuẩn S. maltophilia và E. meningoseptica maltophilia tăng liên tục trong 3 năm từ năm Phân bố 2 chủng vi khuẩn trong thời 2014 đến 2016, năm 2017 có giảm nhẹ và giảm gian nghiên cứu. Tỷ lệ 2 vi khuẩn mới nổi phân mạnh nhất vào năm 2018, năm 2019 lại có xu lập được tăng dần trong khoảng thời gian: năm hướng tăng trở lại. Điều này chứng tỏ rằng hai vi 2014 là 1,7%; 2015 tăng là 2,2%, đến năm 2016 khuẩn mới nổi này xuất hiện có tính chất không là 3,03% và năm 2017 phân lập được với tỷ lệ ổn định. 2,59%, tuy nhiên đến năm 2018 tỷ lệ giảm đột Theo tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi và cộng sự ngột xuống 0,92%, đến năm 2019 thì 2 chủng vi nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh của các khuẩn này lại có xu hướng tăng với tỷ lệ 1,21%. dòng vi khuẩn thường gặp tại bệnh viện Ninh 16
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 Thuận năm 2017 nhận thấy số lượng vi khuẩn S. của tôi đều xuất hiện nhiều trên 60% ở bệnh maltophilia phân lập được là 20 chủng chiếm phẩm máu sau đó là bệnh phẩm đường hô hấp. 3,1% [1], thấp hơn số chủng phân lập được tại Phân bố hai vi khuẩn mới nổi theo khoa viện 103 là 4 chủng. Theo nghiên cứu ở Hoa Kỳ lâm sang. Trong nghiên cứu chúng tôi thấy S. từ năm 2015-2017, tỷ lệ S. maltophilia phân lập maltophilia phân lập được ở hầu hết các khoa được chiếm 5,1-6,8% nguyên nhân của các đợt lâm sàng nhưng tập trung chủ yếu tại khoa hồi viêm phổi mắc phải ở bệnh viện [2]. sức cấp cứu (20,78%) và khoa lao và bệnh phổi Số liệu nghiên cứu về E. meningoseptica tại (16,88%), khoa truyền nhiễm (12,99%). Nghiên các nước trên thế giới cũng gia tăng đáng kể cứu hồi cứu tại bệnh viện trực thuộc Đại học trong thời gian nghiên cứu này: Hồ sơ bệnh Chiết Giang, Trung Quốc từ tháng 1/2009 đến nhân suy giảm miễn dịch bị nhiễm khuẩn huyết tháng 5/2015 đã phân lập được 95 bệnh nhân do E. meningoseptica được phân tích từ tháng nhiễm S. maltophilia, khoa hồi sức tích cực phân 1/2009 đến tháng 3/2012 tại Ấn Độ, tổng cộng lập được 25 bệnh nhân (26,32%), khoa truyền có 29 trường hợp nhiễm khuẩn huyết do E. nhiễm 18 (18,95%), khoa huyết học 14 meningoseptica được ghi nhận [3]. Trong một (14,74%), khoa nội 13 (13,68%) [5]. báo cáo khác tại Ấn Độ, thời gian từ tháng E. meningoseptica tập trung chủ yếu tại khoa 6/2016 - tháng 5/2018 tại Trung tâm chấn hồi sức cấp cứu 68 % và khoa lao và bệnh phổi thương cấp 1, đã phân lập được 4 bệnh nhân (12%), khoa truyền nhiễm (4%). Chưa có khoa nhiễm khuẩn huyết do E. meningoseptica [4], ngoại nào phân lập được vi khuẩn này. Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu này. Điều này cho thấy các cũng tương tự một nghiên cứu ở Bệnh viện Đại bệnh nhiễm trùng không hề suy giảm mà còn có học Quốc gia Đài Loan khi cho rằng 60% vi chiều hướng tăng cao mặc dù điều kiện kinh tế khuẩn E. meningoseptica thuộc đơn vị hồi sức xã hội và y tế ngày càng được cải thiện. Đây là cấp cứu [6]. một cảnh báo cho các nhà lâm sàng không chỉ Phân bố hai vi khuẩn mới nổi theo tuổi. về sự gia tăng những vi khuẩn mới nổi mà cả sự Cả hai vi khuẩn mới nổi đều tập trung chủ yếu ở gia tăng các bệnh nhiễm trùng nói chung. nhóm người cao tuổi (trên 60 tuổi). Về tỉ lệ phân lập hai vi khuẩn mới nổi có thay Tương tự nghiên cứu của Nguyễn Hoàng đổi từ 2017-2018 do quá trình giám sát từ 2014 Thành, Hoàng Vũ Hùng khi nghiên cứu bệnh phát hiện các vi khuẩn này có tỉ lệ phân lập tăng nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn S. liên tiếp từ 2014 đến 2017 nên bệnh viện đã áp maltophilia tại bệnh viên Quân y 103 và bệnh dụng các biện pháp kiểm soát như cách ly bệnh viện 108 [7]. Tuổi cao là một yếu tố nguy cơ gây nhân ở các buồng riêng, phun khử khuẩn buồng NKBV, các bệnh nhân ở độ tuổi này khi vào viện bệnh hàng ngày, các dụng cụ chăm sóc riêng và phần lớn có kèm theo các bệnh mạn tính như: thay áo công tác khi vào chăm sóc các bệnh sử dụng corticoid, suy tim, đái tháo đường làm nhân đa kháng kháng sinh. Kết quả cho thấy tỉ giảm sức đề kháng cơ thể, suy dinh dưỡng, dễ lệ phân lập hai vi khuẩn này bắt đầu giảm rõ rệt mắc NKBV. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng từ 2017 nhưng đến 2019. cho kết quả tuổi trung bình ở bệnh nhân mắc Tỷ lệ phân bố 2 chủng vi khuẩn theo NKBV từ 50-70 tuổi. bệnh phẩm. S. maltophilia phân lập được nhiều 4.2. Mức độ kháng kháng sinh của S. nhất trong bệnh phẩm máu (72,72%), sau đó là maltophilia và E. meningoseptica. S. bệnh phẩm đường hô hấp (15,58%) và nước maltophilia và E. meningoseptica đều là những vi tiểu (3,9%), các bệnh phẩm khác (7,8%). Điều khuẩn đa kháng do chúng kháng lại nhiều kháng này phù hợp với nghiên cứu của Đài Loan từ sinh hiện có gây khó khăn cho điều trị. tháng 7 năm 1999 đến tháng 9 năm 2003 tỷ lệ S. maltophilia chỉ còn nhạy cảm với một số ít S. maltophilia phân lập được từ máu trong tổng kháng sinh như levoflaxacin (83,9%), bactrim số S. maltophilia phân lập được là 76% [6]; các (91%), chloramphenicol (62,5%). E. nghiên cứu trên thế giới cũng cho rằng S. meningoseptica kháng hoàn toàn với hầu hết các maltophilia gây nhiễm khuẩn huyết và nhiễm kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm với một số ít khuẩn đường hô hấp là phổ biến nhất. kháng sinh nhưng tỉ lệ thấp (nhậy cảm với Vi khuẩn E. meningoseptica phân lập được bactrim là 45,8%, levoflaxacin: 12%). trên ba bệnh phẩm, bệnh phẩm máu là chủ yếu Kết quả này cũng tương tự nghiên cứu tình (60%) và bệnh phẩm đường hô hấp (36%), ít hình kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn hơn ở bệnh phẩm nước tiểu (4%). thường gặp tại bệnh viện Ninh Thuận năm 2017 Như vậy 2 vi khuẩn trong đề tài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi và cộng sự [1]. 17
  5. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Có thể thấy, mức độ kháng kháng sinh của E. hầu hết các kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm với meningoseptica có khác nhau giữa các nghiên một số ít kháng sinh nhưng tỉ lệ thấp: nhậy cảm cứu nhưng đều mang một tính chất chung là sự với bactrim là 45,8%, levoflaxacin (12%). phức tạp. Phức tạp ở sự gia tăng kháng thuốc theo thời gian và mở rộng tính kháng ra nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Vĩnh Nghi và cs (2017). Tình hình loại kháng sinh dẫn đến phức tạp trong công tác kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn thường điều trị. gặp tại bệnh viện Ninh Thuận năm 2017. Thời sự y học, 12/2017: 40-46. V. KẾT LUẬN 2. Ebara, H., et al. (2017). Clinical characteristics - Đặc điểm phân bố của S. maltophilia of Stenotrophomonas maltophilia bacteremia: a và E. meningoseptica tại Bệnh viên 103. Hai regional report and a review of a Japanese case series. Internal Medicine, 56(2): p. 137-142. vi khuẩn mới nổi đều có xu hướng tăng theo thời 3. Meidani, M., et al. (2013). Procalcitonin and gian, tăng mạnh nhất là năm 2016 với tỷ lệ quantitative C-reactive protein role in the early 3,03% và thấp nhất năm 2018 với tỷ lệ 0,92%. diagnosis of sepsis in patients with febrile S. maltophilia phân lập được nhiều nhất trong neutropenia.South Asian journal of cancer, 2(4):p. 216. 4. Govindaswamy, A.,et al.(2018). Multidrug bệnh phẩm máu (72,72%), sau đó là bệnh phẩm resistant Elizabethkingia meningoseptica đường hô hấp (15,58%), thấp nhất ở bệnh phẩm bacteremia–Experience from a level 1 trauma nước tiểu (3,9%). Tỉ lệ phân lập vi khuẩn này centre in India. Intractable & rare diseases nhiều ở khoa Hồi sức cấp cứu (20,78%) và khoa research, 7(3): p. 172-176. 5. Chen, X., et al. (2017). Retrospective analysis of lao và bệnh phổi (16,88). Stenotrophomonas maltophilia bacteremia: clinical E. Meningoseptica phân lập được nhiều nhất features, risk factors and therapeutic choices. trong bệnh phẩm máu (60%), ít nhất ở bệnh International journal of clinical and experimental phẩm nước tiểu (4%), gặp nhiều nhất ở khoa hồi medicine, 10(8): p. 12268-12276. sức (68%) 6. Huang, Y.-C. et al.(2017). Risk factors and outcome of levofloxacin-resistant Elizabethkingia Các loại nhiễm trùng do các vi khuẩn này có meningoseptica bacteraemia in adult patients in xu hướng tăng theo độ tuổi, tuổi càng cao thì tỷ Taiwan. European Journal of Clinical Microbiology lệ mắc bệnh càng lớn, tỷ lệ mắc cao nhất ở & Infectious Diseases, 36(8): p. 1373-1380. nhóm trên 60 tuổi chiếm (49,02%). 7. Nguyễn Hoàng Thành, Hoàng Vũ Hùng (2018). Xác định một số yếu tố tiên lượng nặng ở - Mức độ kháng kháng sinh của các vi bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do khuẩn mới nổi. S. maltophilia chỉ còn nhạy cảm Stenotrophomonas maltophilia được điều trị tại với một số ít kháng sinh như levoflaxacin bệnh viện Quân Y 103 và bệnh viện Quân đội (83,9%), bactrim (91%), chloramphenicol 108(01-2014 đến 10-2018). Y dược học quân sự, 9:50-56. (62,5%). E. meningoseptica kháng hoàn toàn với ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SINH THIẾT CÁC TỔN THƯƠNG ĐƠN ĐỘC Ở PHỔI DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA CẮT LỚP VI TÍNH LIỀU PHỔI THẤP Nguyễn Văn Sang*, Nguyễn Minh Châu*, Vũ Văn Duy*, Phùng Hải Nam*, Lại Văn Hà*, Nguyễn Thị Thu Hoài* TÓM TẮT qua lồng ngực dưới hướng dẫn của CT tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện E từ tháng 8/2018 đến tháng 6 Mục tiêu: Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến 8 năm 2020. Kết quả: Trong số 87 bệnh nhân có tuổi tai biến của kỹ thuật sinh thiết cắt các tổn thương trung bình 59,5 ± 12,6 tuổi. Các biến chứng tổng thể đơn độc phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính (CT) của sinh thiết xuyên lồng ngực là 41,3%. Trong đó tỉ liều phổi thấp. Phương pháp: Một nghiên cứu cắt lệ tràn khí màng phổi và xuất huyết nhu mô là 31,0% ngang được thực hiện trên 87 bệnh nhân có tổn và 10,3%. Tỷ lệ tràn khí màng phổi liên quan đến góc thương đơn độc ở phổi; Bệnh nhân được sinh thiết kim chọc màng phổi với tỉ suất chênh OR = 3,786 (p = 0,016). Kết luận: Sinh thiết bằng kim xuyên lồng *Bệnh viện E Trung ương ngực có hướng dẫn CT là một phương pháp chẩn đoán hiệu quả và an toàn cho những bệnh nhân có Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Sang tổn thương khối u đơn độc ở phổi. Tràn khí màng phổi Email: dr.nguyensang@gmail.com là biến chứng thường gặp nhất sau khi sinh thiết Ngày nhận bài: 3/9/2020 xuyên lồng ngực có hướng dẫn CT. Góc kim chọc Ngày phản biện khoa học: 14/9/2020 màng phổi có liên quan đến tỉ lệ biến chứng tràn khí Ngày duyệt bài: 23/9/2020 màng phổi. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2