intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tỷ lệ, sự phân bố và mức độ kháng kháng sinh của các chủng Enterobacteriaceae sinh ESBL, Carbapennemase tại bệnh viện 103 giai đoạn 2010 - 2013

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay hình hình kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn (VK) gây bệnh đã trở thành vấn đề nghiêm trọng của Ngành Y tế và của toàn xã hội. Trong môi trường bệnh viện, các VK sinh ESBL (extendeđ­-spectrum beta lactamase), carbapenemase kháng đồng thời nhiều kháng sinh đang lây lan rất nhanh, gây nhiều khó khăn cho điều trị. Theo dõi tỷ lệ, sự phân bố và mức độ kháng thuốc của VK này rất cần thiết. Vì vậy, đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ, phân bố và mức độ kháng thuốc kháng sinh của một số chủng VK sinh ESBL, carbapnmas phân lập tại Bệnh viện 103 Quân y giai đoạn 2010-2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tỷ lệ, sự phân bố và mức độ kháng kháng sinh của các chủng Enterobacteriaceae sinh ESBL, Carbapennemase tại bệnh viện 103 giai đoạn 2010 - 2013

  1. NGHIÊN c ứ u TỶ LỆ, s ự PHÂN BÓ VÀ MỨC Đ ộ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG ENTEROBACTERIACEAE SINH ESBL, CARBAPENEMASE TẠI BỆNH VIỆN 103 GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 Ths. H à T h ị Thu Vân*; B S. N guyễn Lê Vân*; B S. Nguyễn Văn A n* H ư ởng đẫ n: PG S,TS. N guyễn Thái S n * TỒM TẲT Hiện nay t nh h nh kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn (VK) gây bệnh đã trờ thành vấn đề nghiêm trọng của Ngành Y tế và của toàn xã hội. Trong môi trường bệnh viện, các VK sinh ESBL (extendeđ­spectrum beta lactamase), carbapenemase kháng đồng thời nhiều kháng sinh đang lây lan rất nhanh, gây nhiều khó khăn cho điều trị. Theo dõi tỷ lệ, sự phân bố và mức độ kháng thuốc của VK này rất cần thiết. V vậy, chúng tôi tiến hành đề tài vói mục tiêu: Xác định tỷ lệ, phân bố và mức độ kháng thuốc kháng sinh của một sẩ chàng VK sinh ESBL, carbap n mas phân lập tại Bệnh viện 103 Quân y giai đoạn 2010 - 2013. Đối tưọtig, phương pháp: Các chủng trực khuẩn Gram âm gây bệnh được phân lập tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01/2010 đến 12/2013. Lấy bệnh phẩm, nhuộm soi, nuôi cấy, phân lập, xác định loài VK và kháng sinh đồ theo hướng dẫn của WHO. Xác định VK sinh ESBL theo kỹ thuật Etest. Xác định VK sinh carbapenemase theo nguyên lý Hodge (hướng dẫn cùa CLSĨ). Kết quả: ­ Tỳ lệ, sự phân bố các vi khuẩn Gram âm sinh ESBL, carbap n mas phân lập được: 95/357 (26,6%) chủng VK thuộc nhóm Ent robact riac a có ESBL (+). Trong đó, cao nhất là E. coli (65,3%), sau đó đến E. a rog n s (15,8%). Bệnh phẩm có tỉ lệ phân lập được VK sinh ESBL cao nhất là nước tiểu, dịch sinh dục (32,4%), tiểp theo là dịch vếĩ thương, vểĩ mổ (27%). Tỷ lệ VK sinh ESBL cao ở khoa hồi sức (34,0%), khoa ngoại (32,8%), khoa truyền nhiễm (25,0%), íỷ lệ này thấp hơn ở khoa nội (15,7%). Có 6 chủng sinh carbapenemase đã được phân lập (5 chủng E. coli và 1 chùng s. marc sc n). - Mức độ kháng kháng sinh của VK sinh ESBL, carbap n mas . VK sinh ESBL có tỷ lệ kháng đồng thời nhiều kháng sinh cao hơn rõ rệt so với VK không sinh ESBL. Kiều kháng đồng thòi > 10 kháng sinh là đặc trưng của VK sinh ESBL. Các chủng sinh carbapenemase kháng gần như hoàn toàn với kháng sinh hiện có. *Từ khóa: Chùng Ent robact riac a&; Vi khuẩn sinh ESBL; Phân bố; Tỷ lệ. , Study o f the proportion distribution and antibiotic resistance level o f bacteria producing E S B L , ca rba p n m a s in 103 H o spital (p rio d 2 0 1 0 -2013) Summary Currently, the situation of antibiotic­resistant bacteria has become a serious problem in the health sector and society as a whole. In the hospital environment, the bacteria producing ESBL (extended­spectrum beta­lactamase), carbapenemase that multiple antibiotic resistance is spreading rapidly causing many difficulties for treatment. Monitoring the proportion, distribution and drug­resistant level of that bacteria is essential. Therefore, we conducted this study with the aim: Monitoring the proportion, distribution and antibiotic resistance level of bacteria producing ESBL, carbapenemase in Hospital 103 from 2010 to 2013. Subject and methods: The strains of pathogenic Gram­negative bacilli were isolated at the Department of Microbiology, 103 Hospital in the period from 01/2010 to 12/2013. * Học viện Quân y 537
  2. Taking swabs, Gram stained, cultured isolates, species identification and antimicrobial susceptibility of bacteria according to WHO guidelines. Detected ESBL bacteria by Etest. Identify bacteria producing carbapenemase follow Hodge principle (CLSI guidelines). Results: ­ Ratio and th distribution o f bact ria Ent robact riac a ESBL, carbap n mas isolat d: There were 95/367 (26.6%) strains of ESBL isolated. Of the seminarians ESBL, the highest is E. COỈỈ (65.3%), followed by E. a rog n s (15.8%). The specimens with highest ESBL isolated rate is urine, genital fluid (32.4%), wound and incision fluid (27%). The rste of ESBL bacteria is high in the care unit (34.0%), Surgery (32.8%), infectious diseases department (25.0%) and the least is in theilntemalmMedicine department. ­ There were 6 strains of carbanpenemase isolated (5 strains of E. coli and 1 strain s. marc sc n). The Ent robact riac a ESBL has relatively higher multi­antibiotic resistant rate than non­ESBL bacteria. The circumstance of 10 concurrent antibiotic resistance becomes typical of ESBL bacteria. The strains of carbapenemase appear to resist nearly to almost antibiotics nowadays. * Key words: Bact ria Ent robact riac a ; Bacteria producing ESBL Distribution; Proportion. I. ĐẶTVẤNĐẺ Hiện nay t nh h nh kháng thuốc kháng sinh của VK gấy bệnh đã trở thành vấn đề nghiêm trọng của Ngành Y tế và của toàn xã hội. Với sự tiến bộ của y học, nhiều kháng sinh mới được đưa vào sử dụng trên ỉâm sàng, tuy nhiên, các VK lại sinh enzyme P­ lactamase phổ rộng (ESBL: extended­spectrum beta lactamase), carbapenemase đẫn đến đề kháng với các kháng sinh mới. Nhiễm trùng do V K sinh ESBL, carbapenemase dẫn đến tỷ lệ thất bại cao sau điều trị và kéo dài ngày nằm viện của BN, đặc biệt, tỷ lệ tử vong cao ở trường hợp nhiễm trùng huyết do V K kháng nhiều thuốc kháng sinh. Việc theo dõi mức độ kháng thuốc của V K gây bệnh, đặc biệt V K sinh ESBL và carbapenemase rất cần thiết trong đỉều trị, góp phần tích cực hạn chế sự lan truyền vi khuẩn đa đề kháng. V vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này với 2 mục tiêu: ­ Xác định tỷ lệ, s ự p h ân bốcảc ch ủng Ent robact riac a sinh E SB L , carbap n mas p h ân lập tại B ệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2010 - 2013. - Xác địn h m ứ c độ k h á n g th uốc kh á n g sinh của m ộ t s ố ch ủ n g Ent robact riac a sin h E S B L p h ân lập được. II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đổi tượ n g n ghiên cứu Các chùng trực khuẩn Gram âm gây bệnh được phân lập tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Quân y Ỉ03 trong thòi gian tự 01/2010 đến 12/2013, có chỉ định nuôi cấy, định danh và lạm kháng sinh đồ. 2.2. Phương pháp nghiên cửu ­ Nghiên cứu mồ tả cắt ngang kết hợp hồi cứu và tiến cứu. ­ Lấy bệnh phẩm, nhuộm soi, nuôi cấy, phân lập, xác định loài V K và kháng sinh đồ theo hượng dẫn của WHO. ­ Xác định VK sinh ESBL theo kỹ thuật hai khoanh giấy kháng sinh khuếch tán trên thạch theo nguyên lý Kirby­Bauer và hướng dẫn của CLSI và Etest. ­ Xác định VK sinh carbapenemase theo nguyên lý Hodge và hướng đẫn của CLSI. 538
  3. r a . KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1. Ti lệ, s ự p h â n b ố củ a m ột số chủng Ent robact rỉac a sinh enzym E SBL, c arbapen em ase p h ân lập được 3.1.1. Tỷ iệ V K Ent robact riac a sin h ESBL p h ân lập được Bảng ỉ. Các VK sinh ESBL chủ yếu trong họ Ent robact riac a 2010 2011 2012 2013 Tổng Năm n n n n n % E. coli > 12 16 25 62 65.3 E. a rog n s 2 4 5 4 15 15,8 Kl bsi lla spp 1 2 2 3 s 8,4 Citrobact r 0 2 2 5 5,3 VKkhác 0 0 4 1 5 5,2 Tổng 13 18 29 35 95 100 Phân lập VK sinh ESBL cao nhất ở E. colỉ, sau đó đến E. a rog n s. Nh n chung, số lượng các chủng sinh ESBL tăng theo từng năm, đặc biệt ở E. coli năm 2010 phân lập được 9 chủng, đến năm 2103 là 25 chủng. Các nghiên cửu tại nhiều bệnh viện lớn khác như Bạch M ai hay Chợ Rầy, Nhi đồng 1... cũng cho thấy tỷ lệ VK sinh ESBL đang ngày càng gia tăng [1, 3]. Xu hướng này cảnh báo Ent robact rỉaca sinh ESBL sẽ là thách thức lớn trong điều trị nhiễm trùng vào những năm tới. Bảng 2. Tỷ iệ sinh ESBL theo từng loài VK N\ Năm 2010 2011 2011 2013 Tổng Loại VK n n % n n % n n % n n % n n '% E. coỉi 'J N 31,0 12 31 38,7 16 46 34,8 25 63 39,7 62 169 36,7 E. a rog n s 2 12 16,7 4 16 25,0 * 14 35,7 4 M 23,5 15 59 25,4 Kl bsi lla spp 1 3 1/3 2 9 2/9 2 11 18,2 3 18 16,7 8 41 19,5 Citrobact r 1 5 1/5 0 2 0/2 2 4. 1/2 2 12 25,0 5 23 21,7 VKkhác 0 5 0 0 22 0 3 28 10,7 2 10 10 5 65 7,8 (n: sổ chửng VK sinh ESBL; n: sổ chủng VK th ừ nghiệm) Xét về khả năng sinh ESBL của từng loài VK, E. coli là loài có khả năng sinh ESBL cao nhất (36,7%), sau đó đến E. a rog n s (25,4%), các loài khác có khả năng sinh ESBL thấp hơn. Theo nhiều tác giả, VK có tỳ lệ sinh ESBL cao là jRT. pn um onia , E. coli [1,3]. Tuy nhiên, tùy vào mô h nh bệnh tật ở mỗi bệnh viện, sẽ phân lập được những ioài VK chiếm ưu thế khác nhau. 539
  4. 3.1.2. Phân bố VK sinh ESBL theo bệnh phẩm Bảng 3. Tỷ lệ V K sinh ESBL theo bệnh phẩm ESBL Bệnh phẩm n + % Nước tiểu ­ địch sinh dục ỉ 08 35 32,4 Dịch vết thương, vết mổ m 30 27,0 Đờm ­ DRPQ 23 6 26,1 Máu 85 18 21,2 Dịch vô khuẩn 16 3 18,8 Khác 14 3 21,4 Tồng 357 95 26,6 (n: sổ VK phân lập được). Bệnh phẩm phân lập được nhiều VK sinh ESBL nhất là nước tiểu ­ địch sinh dục (32,4%), sau đó đến các loại dịch vết thương, vết mổ (27,0%), đờm (26,1%) tiếp đến là máu (21,2%). Các loại dịch vô khuẩn (dịch não tủy, dịch màng phổi, dịch màng tim.,.), đờm số lượng sinh ESBL phân lập được ít hơn. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước, VK sinh ESBL tập trang chù yếu ở bệnh phẩm như nước tiểu, đờm, ờ B N phải điều trị kháng sinh dài ngày [1j. 3.1.3. Tỷ lệ V K sinh ESBL theo các khoa lâm sàng Bảng 4. Tỷ lệ VK sinh ESBL theo các khoa lâm sàng ESBL K hoa n (+) % Hồi sức 53 IB 34,0 Các khoa ngoại 134 44 32,8 Khoa truyền nhiễm 68 17 25,0 Các khoa nội 102 16 15,7 (X2= 10,45; p = 0,015). n: s ổ vi khuẩn phân lập được T ỷ lệ gặp V K sinh ESBL cao ở khoa hồi sức (34,0%), khoa ngoại 32,8%, khoa truyền nhiễm (25,0%). Tỷ lệ này thap'hom ở các khoa nội (15,7%). Kết quả nghiên cứu này cũng như các nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho thấy vi khuẩ VK sinh ESBL thườỉig gặp ở các khoa có BN nặng, có can thiệp thủ thuật và dụng cụ xâm lấn (đặt catheter lĩnh mạch), thở máy phẫu thuật, BN phải nằm viện lâu ngày, sử dụng kháng sinh kéo dài [1, 2]. 540
  5. 3.1.4.VK Enterobacterìaceae sinh carbapenemase phân lập được Bảng 5. Các V K Ent robact riac a sinh carbapenemase phân lập được SỐ VK Số VK kháng Sổ VK sinh carbapenemase Loài VK phân ỉập được carbapenemase (­) (+) E. coli 169 16 11 5 K. pn mioma 41 2 2 0 S. marc sc ns 22 2 1 1 E. a rog n s 59 2 2 0 Citrobact r spp. 23 1 1 0 Prot us spp. 16 2 2 0 VK khác 27 2 2 0 Tổng 357 27 21 6 Các chủng sinh carbapenemase hiểm gặp hơn chủng sinh ESBL và còn ít được nghiên cứu, các chủng này mới được chú ý vài năm gần đây. Đây là những VK nguy hiểm, v chúng kháng lại với hầu hết kháng sinh, kê cả kháng sinh được ưu tiên sử dụng để điều trị VK sinh ESBL. Các VK này chủ yếu phân lập được từ bệnh phẩm là máu, nước tiểu, các loại dịch vết thương, vết mổ, đờm­dịch rửa phế quản. Các chủng sinh carbapenemase phân lập được trong thời gian nghiên cứu đã kháng lại với hâu hêt kháng sinh hiện có, trừ 2 chủng E. coli phân lập từ nước tiểu còn nhạy với fosfomycin. Trong tương lai, khi các chủng VK này gia tăng sẽ là vấn đề nan giải cùa Ngành y. 3.2. Mức độ kháng kháng sinh của VK sinh ESBL và carbapenemase phân lập được 3.2.1. Mức độ kháng kháng sinh của E. colỉ * So sánh mức độ kháng kháng sinh của các chủng E. coỉi sinh và không sinh ESBL 120 98.7 100 100 100 100 96.5 100 76.4 78 80 &E5BL(­) 60 ~w ESBL(+) 40 26. 20 ­ 0 ­ kháng sinh ẠMC AN ATM CAZ CIP CRO CTX CXM DO FEP IMP LEV Biểu đồ 1. So sánh mức độ kháng thuốc c ủaE . coli sinh và không sinh ESBL. N: s ổ chùng kháng kháng sinh. (AMC: Amoxicilin + Clavuỉanic', AN: Amikacin; ATM: Aztr onam; CAZ: C ftazidim CEP: Ciprofioxacin ; CRO: C ftriaxon ; CTX: C fotaxim ; CXM: C furoxim ; DO: Doxycyclin ; FEP: C f pim ; IMP: Imip n m; LEV: L vofloxacin ) 541
  6. Tỷ lệ kháng kháng sinh của các chủng sinh ESBL cao hơn rõ rệt so với chủng không sinh ESBL, các chủng không sinh ESBL kháng kháng sinh ở mức < 40%, trong khi các chủng sinh ESBL đa số kháng > 80% với kháng sinh. Kết quả này phù hợp với c nghiên cứu đã công bố về tính kháng thuốc của các chủng VK sinh ỊESBL cả trong và ngoài nước [1, 3]. * Kiểu đa kháng kháng sinh của E. coỉi Biểu đồ 2. Kiểu đa kháng kháng sinh của E. coli ESBL (+) Tỷ lệ E. coỉỉ sinh ESBL kháng đa kháng sinh cao hơn hẳn so với các E. coỉỉ không sinh ESBL. Kiểu kháng đồng thòi nhiều kháng sinh (kháng > 8 kháng sinh) là đặc trưng của E. coli sinh ESBL. Kháng ít hơn 5 kháng sinh thường là loại không sinh ESBL. E. coli sinh ESBL kháng 6 ­ 7 kháng sinh đến 8 ­ 9 kháng sinh giảm dần do chúng chuyển sang kháng > 10 kháng sinh từ năm 2010 ­ 2013. Nghiên cứu này cho thấy đặc trưng của E. colỉ sinh ESBL giai đoạn 2010 ­ 2013 là kháng > 10 kháng sinh khi thử nghiệm kháng sinh đồ với kháng sinh thuộc phân nhóm khác nhau. Cũng nghiên cứu tại Bệnh viện 103 trước năm, các chủng sinh ESBL kháng 8 kháng sinh là đặc trưng và tăng dần về tỷ lệ trong các trực khuẩn Gram âm phân lập được [4]. Nghiên cứu này theo dõi tù năm 2010 ­ 2013 thấy tỷ lệ VK Ent robact riac a sinh ESBL kháng 6 ­ 8 kháng sinh đang giảm dần, còn tỷ lệ kháng > 1 0 kháng sinh đang tăng đần. Điều này có thể giải thích, các chủng VK sinh ESBL gần đây đã gia tăng mức độ kháng thuốc, nên tỷ lệ các chủng kháng 6 ­ 8 kháng sinh đang địch chuyển sang tỷ lệ kháng 10 kháng s nh. Các chủng Ent robact riac a không sinh ESBL chủ yếu kháng < 4 ­ 5 kháng sinh. V vậy, các chủng VK kháng > 10 kháng sinh là đặc trưng của chủng sinh ESBL và là chỉ thị nhận dạng khi ỉàm kháng sinh đồ (p
  7. IV. KẾT LUẬN Qua khảo sát 357 chủng Ent robact rìac a phân lập tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01/2010 đến 12/2013, chúng tôi rứt ra một số kết luận sau. 4.1. Tỷ lệ, sự phân bổ của các ch ng Enterobacíeriaceae sinh ESBL, carbapenemase phân lập được ­ VK có tỷ lệ sinh ESBL cao nhất là E. coỉì (36,7%), sau đó là E. a rog n s (25,4%). ­ Bệnh phẩm phân lập được nhiều VK sinh ESBL nhất là nước tiểu ­dịch sinh dục (32,4%) sau đó đến dịch vết thương ­ vết mổ (21%), đờm (26,1%). ­ Khoa phân lập được VK sinh ESBL cao là hồi sức (34,0%), các khoa ngoại (32,8%). ­ Có 6 chủng Ent robact rìac a sinh carbapenemase, trong đó, E. coli (5 chủng) và S rratia (1 chủng). 4.2. M ức độ kh Dg kháng sinh của m ột sế chủng trực khuẩn G ram âm phân lập được ­ Các chủng VK sinh ESBL kháng kháng sinh cao hơn các chủng không sinh p­iactamase phổ rộng và kháng hàu hết vói kháng sinh hiện có (trừ imipenem). ­ Các chủng sinh p­lactamase phổ rộng thường kháng > 10 kháng s nh. ­ Các chủng không sinh ESBL thường kháng < 4 ­ 5 kháng sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. T rần Thị Ngọc Anh (2011), Nghiên cứu khả năng sinh b ta- lactamas phổ rộng và tính kháng kháng sinh của một số trực khuẩn Gram âm phân lập được tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2007 đến năm 2010, Luận vãn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y. 2. Trần Đỗ Hùng, Phạm Đức Thọ (2013), “Nghiên cứu một số trực khuẩn Gram âm sính men Beta­lactamase phổ mở rộng phân lập tại bệnh viện đa khoa thành phố cần Thơ” Y học thực hành (864) ­ số 3/2003 3. VỖ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa, Huỳnh Công Lý và c s (2010), “Trực khuẩn đường ruột tiết beta ­ lactamase phổ rộng (ESBL) gây nhiễm khuẩn và chiếm cư đường một phân lập tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP.HCMỈ4(2)tr685. 4. Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Vãn Việt, Lê Thu Hồng, Hà Thị Thu Vân (2010), “ Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của các v khuẩn sinh ESBL phân iập ỉại bệnh viện 103 giai đoạn 2007 ­2009”, Tạp chí y học Việt Nam 376(2), tr.245 ~25ỉ 5. Araie Marie Queenan, Karen Bush (2007), “Carbapenemases: the Versatile S­Lactamases”. Clin Microbiol R v. 20(3), pp: 440­458. 6. CLSI (2013), P rformanc Standards fo r Antimicrobial Susc ptibility T sting; Twenty­ Third Infomational Supplement, 30(1), pp: 53 ­ 57. 7. Comican M.G., M arshall S.A. and Jones R.N. (1996), “Detection of Extended spectrum Beta­Lactamase (ESBL)­producing strains by the Etest ESBL screen”, J Clin Microbiol, 34(B), pp: 1880­1884 8. David M.Iivermore
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1