gan. Theo kết quả nghiên cứu của Franco Trevisani<br />
và cộng sự (2001) [4], ngưỡng 16 ng/ml của AFP có<br />
tổng độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất trong chẩn<br />
đoán HCC. Điểm cắt 100 ng/ml của AFP là giá trị tốt<br />
nhất cho khẳng định chẩn đoán HCC ở bệnh nhân có<br />
bệnh gan mạn tính.<br />
Tuy nhiên, Mindie H. Nguyen và cộng sự (2002) [7]<br />
chỉ ra điểm cắt tốt nhất của AFP là 200 ng/ml cho<br />
khẳng định chẩn đoán HCC ở bệnh nhân xơ gan có<br />
nhiễm HCV. Trong nghiên cứu này, các tác giả còn<br />
đánh giá giá trị chẩn đoán của AFP đối với các bệnh<br />
nhân có chủng tộc khác nhau. AFP nhạy cảm cho<br />
chẩn đoán HCC ở người Mỹ gốc Phi (African<br />
American) hơn là những người Mỹ gốc không Phi<br />
(Non- African American (như người da trắng, châu Á,<br />
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha).<br />
Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi cũng như<br />
nghiên cứu của một số tác giả chỉ ra có thể có sự khác<br />
nhau trong ý nghĩa về nồng độ AFP để chẩn đoán HCC<br />
khi xem xét ở các bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ trên<br />
nền bệnh gan khác nhau và chủng tộc khác nhau.<br />
KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng ở bệnh nhân<br />
có bệnh gan mạn tính (xơ gan và viêm gan mạn),<br />
ngưỡng của AFP để chẩn đoán HCC là 100 ng/ml với<br />
độ nhạy là 60,6% (95%CI = 47,8-72,4%) và độ đặc<br />
hiệu là 98,9% (95%CI = 93,8-100%).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. El-Serag H. B. and Rudolph K. L. (2007),<br />
“Hepatocellular carcinoma: epidemiology and molecular<br />
carcinogenesis”, Gastroenterology 132(7): 2557–2576.<br />
2. Evi N. D. and Joris R. D. (2008), “Diagnosing and<br />
monitoring hepatocellular carcinoma with alphafetoprotein: New aspects and applications”, Clinica.<br />
Chimica. Acta. 395:19–26.<br />
3. Faisal M. S. Sobki S., and Bzeizi K. I. (2010),<br />
“Assessment of alpha-fetoprotein in the diagnosis of<br />
hepatocellular carcinoma in Middle Eastern patients”, Dig.<br />
Dis. Sci. 55: 3568-3575.<br />
4. Franco T., et al. (2001), “Serum a-fetoprotein for<br />
diagnosis of hepatocellular carcinoma in patients with<br />
chronic liver disease: influence of HBsAg and anti-HCV<br />
status”, Journal of Hepatology 34: 570-575.<br />
5. Jordi B. and Morris S. (2005), “Management of<br />
Hepatocellular Carcinoma - AASLD practice guideline”,<br />
Hepatology 42: 1208-1236.<br />
6. Masao O., et al (2010), “Guidelines: Asian pacific<br />
association for the study of the liver consensus<br />
recommendations on hepatocellular carcinoma”, Hepatol.<br />
Int. 4: 439–474.<br />
7. Mindie H. N., et al. (2002), “Racial differences in<br />
effectiveness of a-fetoprotein for diagnosis of<br />
hepatocellular carcinoma in hepatitis C virus cirrhosis”,<br />
Hepatology 36: 410-417.<br />
8. Oscar A., et al. (2007), “The progressive elevation<br />
of alpha fetoprotein for the diagnosis of hepatocellular<br />
carcinoma in patients with liver cirrhosis”, BMC Cancer,<br />
7:28; doi: 10.1186/1471-2407-7-28.<br />
<br />
TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO<br />
TUỔI TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI, NĂM 2011<br />
TRẦN THANH TÚ, PHẠM THỊ LAN LIÊN<br />
Viện nghiên cứu sức khỏe Trẻ em - Bệnh viện Nhi Trung ương<br />
LACH CHANTHET - Trường Đại học Y tế Công cộng<br />
TÓM TẮT<br />
Tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi ngày càng gia<br />
tăng, đặc biệt là ở các khu vực đang trong quá trình đô<br />
thị hóa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ<br />
lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người<br />
cao tuổi tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội.<br />
Nghiên cứu được tiến hành với phương pháp cắt<br />
ngang mô tả có phân tích, sử dụng bộ câu hỏi cấu trúc<br />
phỏng vấn 207 người cao tuổi. Kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy 45% người cao tuổi bị THA, trong đó hơn 1/3<br />
không biết mình bị THA. Yếu tố tuổi, tiền sử mắc bệnh<br />
tim mạch/đái tháo đường/thận, thói quen ăn mặn, thói<br />
quen uống cà phê/trà đặc là những yếu tố liên quan<br />
đến tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi (p THPT<br />
Nghề nghiệp trước đây<br />
Làm ruộng<br />
Cán bộ công nhân viên<br />
Buôn bán kinh doanh<br />
Khác<br />
Nghề nghiệp hiện tại<br />
Làm ruộng<br />
Vẫn đang làm việc<br />
Làm việc nhà, nghỉ hưu<br />
<br />
Tần số (n)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
85<br />
122<br />
<br />
41,1<br />
58,9<br />
<br />
99<br />
74<br />
34<br />
<br />
47,8<br />
35,7<br />
16,4<br />
<br />
29<br />
142<br />
37<br />
<br />
14,0<br />
68,6<br />
17,4<br />
<br />
106<br />
87<br />
10<br />
4<br />
<br />
51,2<br />
42,1<br />
4,8<br />
1,9<br />
<br />
29<br />
14<br />
164<br />
<br />
14,0<br />
6,8<br />
79,2<br />
<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 207 người cao<br />
tuổi, trong đó 85/207 (41,1%) là nam giới và 122/207<br />
(58,9%) là nữ giới. Kết quả bảng 1 cho thấy đa số<br />
NCT có trình độ học vấn phổ thông cơ sở/trung học<br />
phổ thông (68,6%), tiếp đến là từ trung cấp trở lên<br />
(17,4%) và thấp nhất là nhóm NCT không biết chữ,<br />
tiểu học (14%). Nghiên cứu cũng chỉ ra một nửa số<br />
NCT có nghề nghiệp trước đây là nông dân (51,2%),<br />
42,9% là cán bộ công nhân viên và 4,8% buôn bán<br />
kinh doanh. Phần lớn NCT tại thời điểm nghiên cứu<br />
đang nghỉ hưu hoặc làm việc nhà (79,2%), tuy nhiên<br />
vẫn còn 14% vẫn làm ruộng và 6,8% đang làm việc<br />
khác.<br />
Bảng 2. Tình trạng huyết áp của NCT (n = 207)<br />
Các mức độ huyết áp<br />
Tần số (n)<br />
Tỷ lệ (%)<br />
Bình thường<br />
66<br />
31,9<br />
Tiền THA<br />
48<br />
23,2<br />
THA độ I<br />
40<br />
19,3<br />
THA độ II<br />
12<br />
5,8<br />
Đang điều trị THA<br />
41<br />
19,8<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy, khi phân loại huyết áp<br />
theo tiêu chí của JNC VII (2003) thì có 23,2% NCT ở<br />
tình trạng tiền THA, 19,3% bị THA độ I và có 5,8% bị<br />
THA ở mức độ II. Tuy nhiên, do có 19,8% NCT đang<br />
điều trị thuốc THA nên nghiên cứu không phân loại<br />
được theo mức độ bệnh. Khi xét tổng thể theo tiêu chí<br />
của nghiên cứu thì có 44,9% NCT bị THA, đồng thời<br />
nghiên cứu cũng xác định trong số 93 NCT có THA thì<br />
hơn 1/3 NCT(36 trường hợp, chiếm 38,7%) chưa<br />
được chẩn đoán và cũng không biết mình bị THA<br />
nhưng nghiên cứu lại phát hiện có bị THA.<br />
<br />
95<br />
<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ THA<br />
<br />
80<br />
52,7%<br />
<br />
48,2%<br />
<br />
Không T HA<br />
<br />
40<br />
<br />
T HA<br />
51,8%<br />
<br />
20<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
40,2%<br />
<br />
0<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố tình trạng THA theo giới<br />
<br />
Kết quả biểu đồ 1 chỉ ra trong nhóm mắc THA, tỷ lệ<br />
nữ giới cao hơn nam giới, tương ứng lần lượt là<br />
52,7% và 47,3%. Tuy nhiên khi xét theo từng nhóm<br />
nam hoặc nữ giới thì thấy hơn một nửa nam giới bị<br />
mắc THA (51,8%), trong khi đó chưa đến một nửa nữ<br />
giới bị mắc (40,2%).<br />
100<br />
80<br />
<br />
48,6%<br />
<br />
35,3%<br />
<br />
66,7%<br />
<br />
60<br />
<br />
Không THA<br />
THA<br />
<br />
40<br />
20<br />
<br />
51,4%<br />
<br />
64,7%<br />
<br />
33,3%<br />
<br />
0<br />
60 - 69 tuổi<br />
<br />
70 - 79 tuổi<br />
<br />
≥ 80 tuổi<br />
<br />
Biểu đồ 2. Phân bố tình trạng THA theo nhóm tuổi<br />
<br />
Kết quả biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ mắc THA tăng dần<br />
theo nhóm tuổi. Tỷ lệ mắc cao nhất là trong nhóm ≥ 80<br />
tuổi với 64,7%, tiếp đến là 51,4% NCTtừ 70 - 79 tuổi bị<br />
THA, riêng nhóm tuổi từ 60 - 69 tuổi tỷ lệ mắc THA chỉ<br />
có 1/3.<br />
Bảng 3. Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên<br />
quan đến tỷ lệ mắc THA<br />
OR<br />
Yếu tố<br />
B<br />
S.E.<br />
p<br />
hiệu<br />
CI 95%<br />
(Biến độc lập)<br />
chỉnh<br />
Tuổi<br />
60 - 69 tuổi*<br />
1<br />
0,12 70 - 79 tuổi<br />
-1,13 0,50 0,02 0,32<br />
0,85<br />
> = 80 tuổi<br />
-0,41 0,49 0,40 0,67 0,25- 1,74<br />
Giới<br />
Nữ*<br />
1<br />
0,46 Nam<br />
0,06 0,42 0,88 1,17<br />
2,42<br />
Tiền sử mắc<br />
bệnh<br />
Không mắc*<br />
Mắc bệnh<br />