KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG<br />
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: MỘT TI ẾP CẬN DỰA TRÊN NHẬN<br />
THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG<br />
<br />
Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Tỉnh,<br />
Lê Văn Chính<br />
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
<br />
Tóm tắt: Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi là cần thiết để xác định rõ vai trò, trách<br />
nhiệm giữa khu vực Nhà nước (các cấp) và khu vực Tư nhân; đây cũng là cơ sở thúc đẩy xã hội hóa<br />
công tác thủy lợi. Tuy nhiên, với các căn cứ phân cấp hiện có như loại hình công trình, quy mô công<br />
trình, mức độ phức tạp của công trình, địa giới hành chính hoặc diện tích tưới tiêu là khá cứng nhắc<br />
và chưa phù hợp để áp dụng cho những vùng đặc thù như đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu tưới,<br />
tiêu tự chảy trên hệ thống lớn và còn có tính mở. Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới,<br />
theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thác<br />
và bảo vệ công trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân)<br />
đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trò đến đó, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất<br />
nông nghiệp hàng hóa có sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sông Cửu Long.<br />
Từ khóa: phân cấp công trình thủy lợi, quản lý vận hành, công trình thủy lợi, hệ thống tưới<br />
tiêu, nhận thức cấp cộng đồng.<br />
<br />
Summary: Decentralize the management and exploitation of irrigation works is necessary to<br />
clearly define the roles and responsibilities between the State sector and Private sector; which is<br />
also a basis for promoting socialization of irrigation works. However, with the existing types of<br />
decentralization such as type of works, size of works, complexity of works, administrative<br />
boundaries or irrigated area is quite rigid and inappropriate to apply to specific regions as the<br />
Mekong Delta, irrigation is mainly distributed by gravity over large-scale systems and without<br />
border. The paper introduce a new methodological approach, towards "bottom-up", based on<br />
the community-level awareness to implement decentralize the management and exploitation of<br />
irrigation works. Principle is community-level awareness (as the Private sector) to where, the<br />
roles of the State to get there, which is appropriate to the market mechanism in agriculture<br />
production used irrigation services in the Mekong Delta.<br />
Keywords: hydraulic works decentralization, operation and management, hydraulic works,<br />
irrigation systems, community-level awareness.<br />
<br />
*<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ cấp 3 và nội đồng (TCTL, 2013); đặc thù về<br />
hệ thống thủy lợi (HTTL) của vùng là các<br />
Toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long<br />
công trình thủy lợi (CTTL) nằm xen kẽ trong<br />
(ĐBSCL) hiện có: 12 hồ chứa, 160 đập dâng<br />
mạng lư ới sông ngòi tự nhiên chằng chịt.<br />
tạm; 1.414 trạm bơm vừa, lớn và hàng nghìn<br />
Các CTTL trên đảm bảo diện tích tưới thực<br />
trạm bơm nhỏ; 14.322 km kênh trục cấp 1,<br />
tế đạt 1.9 triệu lượt ha, chiếm hơn 70% diện<br />
28.175 km kênh cấp 2 và 24.686 km kênh<br />
tích đất nông nghiệp toàn vùng.<br />
Ngày nhận bài: 31/12/2015<br />
Ngày thông qua phản biện: 19/2/2016<br />
Ngày duyệt đăng: 20/4/2016<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.1. Bản đồ hệ thống thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long<br />
Nguồn: NĐ.Việt (TCTL) và TN.Thắng (IWE), 2016<br />
Trải qua 70 năm đầu tư và phát triển HTTL Benchmaking1) do Tổng cục Thủy lợi, Bộ<br />
cho các vùng trên cả nước, hiệu quả quản lý Nông nghiệp và PTNT thực hiện năm 2014,<br />
khai thác (QLKT) CTTL hiện vẫn còn thấp, thể hiện tại hình 1.2.<br />
mức tưới ước đạt 65%; riêng vùng ĐBSCL là Kết quả cho thấy tại ĐBSCL (hoặc vùng Tây<br />
khoảng 55% (TCTL 2014). Đối với vùng Nam Bộ): 01 cán bộ thủy lợi phụ trách tưới<br />
ĐBSCL, nguyên nhân do trong quá trình xây<br />
cho hơn 4.600 ha đất SXNN, thậm chí có tỉnh<br />
dựng các Tổ chức quản lý thủy lợi chưa nghiên hơn 10.000 ha như Vĩnh Long. Những con số<br />
cứu sâu, chưa tính đến các điều kiện đặc thù này phản ánh một thực tế là công tác<br />
HTTL của vùng dẫn đến các tổ chức hoạt động QLKTCTTL của vùng ĐBSCL hiện còn bỏ<br />
kém hiệu quả, bền vững. ngỏ do thiếu sự quan tâm trong xây dựng tổ<br />
Các HTTL, CTTL vùng ĐBSCL hiện được chức QLKTCTTL của các cấp chính quyền<br />
quản lý bởi 08 đơn vị QLKTCTTL thuộc khu hoặc nếu có tổ chức thì cũng thiếu nguồn<br />
vực Nhà nước với tổng số 1.400 cán bộ, công nhân lực quản lý (tại các công ty, trạm,<br />
nhân; ít hơn 10 lần so với vùng ĐBSH (14.779 huyện, xã).<br />
người), trong khi diện tích được tưới bởi Tại vùng ĐBSCL, nguyên nhân làm cho hiệu<br />
CTTL lớn gấp 2,7 lần vùng ĐBSH (0,7 triệu quả thấp ở các CTTL là do yếu tố thể chế hơn<br />
hecta). Trong đó, số cán bộ tại Chi cục thủy lợi là yếu tố kỹ thuật (VAWR 2010), lý do là<br />
là 400 người; số cán bộ, công nhân tại đơn vị<br />
nguồn lự c của Nhà nước còn có hạn, các Tổ<br />
QLKTCTTL là 1.000 người.<br />
chức quản lý thủy lợi của Nhà nước mới chỉ<br />
Theo đánh giá hiệu quả hoạt động của các<br />
CTTL trên cả nước (thông qua bộ chỉ số 1<br />
Quy ết định số 3511/QĐ-BNN-TCTL ngày 31/8/2015<br />
<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
quản lý được một số CTTL đầu mối (trạm bơm, công tác quản lý, đặc biệt là hệ thống kênh,<br />
cống, bọng ngăn mặn…); từ đầu mối đến mặt mương nội đồng; rất khó để xác định được chủ<br />
ruộng hiện vẫn tồn tại một khoảng trống trong thể quản lý, vận hành và bảo vệ công trình.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.2. Biểu đồ thống kê diện tích tưới bình quân do một lao động của<br />
Tổ chức quản lý thủy lợi phụ trách.<br />
<br />
Hậu quả, nhiều CTTL tại ĐBSCL không có trình thủy lợi (sau đây gọi tắt là Tổ chức quản<br />
chủ thể quản lý gây lãng phí đầu tư, thất thoát lý thủy lợi) liên tỉnh trong vùng như Quản Lộ-<br />
nghiêm trọng nguồn nước tưới. Yêu cầu xây Phụng Hiệp, Ô M ôn- Xà No, Bắc Vàm Nao...<br />
dựng và kiện toàn các tổ chức quản lý thủy lợi, ngày càng trở lên cấp thiết.<br />
đặc biệt là các Tổ chức quản lý, khai thác công<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.3. Cống điều tiết nước bị bỏ hoang tại Hình 1.4. Kênh mương thủy lợi nội đồng tại<br />
tỉnh Sóc Trăng tỉnh Cà Mau<br />
<br />
<br />
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn gặp phải khi xây động và phân cấp quản lý, khai thác công trình<br />
dựng hoặc kiện toàn một Tổ chức quản lý thủy thủy lợi” có đưa ra một số căn cứ để phân cấp<br />
lợi vùng ĐBSCL là việc thực hiện phân cấp là diện tích tưới và quy mô công trình. Nhưng<br />
QLKTCTTL. M ặc dù tại Thông tư số trên thực tế, nếu chỉ sử dụng các căn cứ phân<br />
65/2009/TT-BNN về “Hướng dẫn tổ chức hoạt cấp trên để áp dụng cho nhưng nơi có các<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
HTTL đặc thù như vùng ĐBSCL là khá cứng có thể thuộc khu vực Nhà nước hoặc khu vực<br />
nhắc và chưa phù hợp, cụ thể là: (i) chưa phù Tư nhân- có mối quan hệ vừa độc lập, vừa phụ<br />
hợp với đặc thù của các HTTL vùng ĐBSCL; thuộc được chuyên môn hóa, được phân cấp<br />
(ii) chưa tính đến các yếu tố thị trường; (iii) quản lý, quyền hạn, quyền lợi nhất định; được<br />
chưa khuyến khích, thúc đẩy xã hội hóa công bố trí theo từng cấp để cùng thực hiện tốt<br />
tác thủy lợi (VIWARDA 2013). nhiệm vụ QLKT, vận hành CTTL một cách<br />
khoa học và hợp lý (ĐN.Hạnh 2015).<br />
Do vậy, ngành khoa học thủy lợi cần có một<br />
nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm kiếm thêm Khái niệm phân cấp QLKTCTTL: là cơ sở để<br />
cơ sở phân cấp QLKTCTTL, làm cơ sở để xây chuyển giao các CTTL được xây dựng bằng<br />
dựng Tổ chức quản lý thủy lợi vùng ĐBSCL ngân sách Nhà nước cho tổ chức hoặc cá nhân<br />
đáp ứng được các tiêu chí hoạt động: (i) hiệu quản lý, khai thác và bảo vệ, đồng thời quy<br />
quả; (ii) bền vững; (iii) linh hoạt. định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn của các<br />
cấp, các ngành trong quản lý thủy lợi. Phân<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
cấp QLKTCTTL đảm bảo sự đồng bộ khép kín<br />
- Xác định vấn đề còn tồn tại trong quá trình về công tác quản lý, làm tốt chức năng cầu nối<br />
thực hiện phân cấp QLKTCTTL chưa được giữa khu vực Nhà nước với các khu vực Tư<br />
giải quyết, cần tiếp tục nghiên cứu. nhân về các dịch vụ cung ứng nước tưới liên<br />
- Xây dựng phương pháp luận để thực hiện quan, giúp người dùng nước sử dụng nước<br />
phân cấp QLKTCTTL theo quan điểm nhận hiệu quả (TC. Trung 2009).<br />
thức cấp cộng đồng. Để một Tổ chức quản lý thủy lợi hoạt động<br />
hiệu quả, bền vững cần được xây dựng dựa<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
trên 03 yếu tố chính là: (i) nhiệm vụ- trách<br />
- Phương pháp kế thừa tài liệu: tìm kiếm các nhiệm; (ii) nhân lực; (iii) tài chính. Trong đó,<br />
tài liệu dựa trên các từ khóa có liên quan đến thực hiện phân cấp QLKTCTTL hợp lý sẽ xác<br />
chủ đề nghiên cứu. định được nhiệm vụ- trách nhiệm phù hợp cho<br />
- Phân tích tài liệu thu thập được: xem xét từng cá nhân/ đơn vị/ bộ phận một cách rõ<br />
phạm vi, nội dung của các vấn đề mà nghiên ràng, cụ thể trước khi bắt đầu xây dựng một tổ<br />
cứu đề cập, kết hợp trích dẫn bằng phần mềm chức (ISOS 2010). Tiếp theo, căn cứ trên các<br />
M endeley. nhiệm vụ đó sẽ xác định được nguồn nhân lực,<br />
kèm theo là nguồn tài chính cần thiết và đủ để<br />
- Phương pháp tư duy logic, tư duy trừu tượng thực hiện nhiệm vụ đó.<br />
và duy vật biện chứng: được sử dụng trong các<br />
Điểm chung ở cả tổ chức công ích và tổ chức<br />
phân tích và đánh giá để đưa ra những nhận<br />
sản xuất đó là đều mong muốn đạt được hiệu<br />
định và đề xuất ban đầu.<br />
quả lợi ích hoạt động và lợi nhuận sản xuất là<br />
- Phương pháp chuyên gia: tham vấn những cao nhất; như ng với chi phí đầu tư về nhân lực<br />
chuyên gia đầu ngành thuộc lĩnh vực thủy lợi, và tài chính là thấp nhất. Do vậy, để đạt kết<br />
KH-XH& NV, triết học, tổ chức nhà nước… quả mong muốn này việc thực hiện phân công<br />
4. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU trách nhiệm phù hợp với năng lực của từng<br />
đơn vị/ bộ phận/ cá nhân trong Tổ chức quản<br />
Tại sao cần phân cấp quản lý khai thác công lý thủy lợi đó là hết sức cần thiết (WB 2008).<br />
trình thủy lợi?<br />
M ột số ưu điểm đã được thực tiễn chứng minh<br />
Khái niệm Tổ chức quản lý thủy lợi: là một sau khi phân cấp QLKTCTTL để làm cơ sở<br />
khối thống nhất, bao gồm các đơn vị, bộ phận- thực hiện chuyển giao tưới cho các Tổ chức<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
quản lý thủy lợi ở các nước trên thế giới là: bản pháp luật ngành thủy lợi, bao gồm: Pháp<br />
lệnh Khai thác và bảo vệ CTTL (2001), Nghị<br />
- Tổ chức quản lý thủy lợi hoạt động hiệu quả<br />
định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của<br />
và bền vững hơn.<br />
Chính phủ và Thông tư số 65/2009/TT-<br />
- Quản lý nước tưới hiệu quả, bền vững và NNPTNT ngày12/10/2009 của Bộ NN&PTNT<br />
công bằng hơn. (TT65). Nhằm giảm gánh nặng cho N gân sách<br />
- Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả quản lý nhà nước và nâng cao hiệu quả công trình tại<br />
CTTL ở địa phương. TT65 đã hướng dẫn thực hiện phân cấp<br />
QLKTCTTL cho các chủ thể là TCHTDN, hộ<br />
- Tự chủ cao hơn, giảm gánh nặng tài chính gia đình, cá nhân theo các tiêu chí như sau: (i)<br />
đối với Chính phủ. Hồ chứa (≤ 01 triệu m3 hoặc chiều cao đập ≤<br />
- Tạo cạnh tranh giữa khu vực Nhà nước và 12m); (ii) Đập dâng (chiều cao đập ≤ 10m);<br />
khu vực Tư nhân để đáp ứng cho nhu cầu của (iii) Trạm bơm điện (từ 100- 500ha); (iv) Kênh<br />
địa phương. mương (diện tích phục vụ ≤ 500ha); (v) Cống<br />
đầu kênh (từ 50- 400ha). Căn cứ phân cấp theo<br />
Chính vì vậy, từ thập niên 1980 đến giữa thập<br />
quy mô công trình, diện tích cũng được áp<br />
niên 1990, thống kê có đến 63 nước phát triển<br />
dụng tại một số nước có nền nông nghiệp<br />
và đang phát triển đã bắt tay vào thực hiện<br />
truyền thống khác trong khu vực Châu Á như<br />
phân cấp QLKTCTTL (Agrawal và Ribot<br />
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan,<br />
1999). Tại Việt Nam, cũng đã có 42/63 tỉnh,<br />
Philippine, Indonexia.<br />
thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng đề<br />
án phân cấp QLKTCTTL theo hướng dẫn tại M ột số tồn tại của các căn cứ phân cấp<br />
Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày QLKTCTTL hiện có:<br />
12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.<br />
Sau một thời gian, rà soát hiệu quả hoạt động<br />
Những căn cứ nào để phân cấp QLKTCTTL? của các Tổ chức quản lý thủy lợi ở trong và<br />
ngoài nước nhận thấy một số nhược điểm, nổi<br />
Các mô hình Tổ chức quản lý thủy lợi trên thế<br />
cộm là vấn đề xung đột nhiệm vụ, tài chính<br />
giới và Việt Nam thường sử dụng một trong<br />
giữa Nhà nước và các tổ chức quản lý tưới<br />
các cơ sở phân cấp QLKTCTTL như sau:<br />
thuộc khu vực Tư nhân (Garces-Restrepo et al.<br />
- Loại hình công trình (đầu mối, nội đồng...). 2007; TCTL 2014). Sự đổ vỡ cam kết này của<br />
- Quy mô công trình thủy lợi (dung tích, chiều các bên liên quan thường xuất hiện khi các<br />
cao...). CTTL bị xuống cấp, nguyên nhân là:<br />
<br />
- Mức độ phức tạp của CTTL (vận hành trạm - Thiếu cơ sở khoa học để thực hiện phân cấp<br />
bơm, kênh, cống...). QLKTCTTL; tại Việt Nam có đến 21/63 tỉnh<br />
chưa thực hiện được phân cấp theo TT65, tập<br />
- Địa giới hành chính (tỉnh, huyện, xã...). trung chủ yếu tại các tỉnh có CTTL nhỏ lẻ,<br />
2<br />
- Đơn vị diện tích tưới (hecta, km …). manh mún như vùng Trung du MN phía Bắc<br />
Các căn cứ trên nhằm mục đích phân cấp quản và ĐBSCL.<br />
lý CTTL giữa khu vực Nhà nước và khu vực - Phân công trách nhiệm vận hành, duy tu, bảo<br />
Tư nhân; nói cách khác là để xác định rõ hơn dưỡng CTTL giữa các khu vực Nhà nước và<br />
ranh giới trách nhiệm giữa 02 khu vực này. khu vực Tư nhân còn thiếu rõ ràng, chưa đồng<br />
bộ, chồng chéo, chưa cụ thể và hợp lý; ví dụ<br />
Tại Việt Nam, nội dung về phân cấp<br />
tại Cà M au, Chi cục thủy lợi kiêm luôn chức<br />
QLKTCTTL đã được quy định trong các Văn<br />
năng QLKTCTTL dẫn đến không đủ nguồn<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
lực để quản lý và hầu như không vận hành. của các CTTL hiện có (Guba và Lincoln 1989;<br />
Sagardoy 2007; Ghazouani, et al, 2009;<br />
- Việc phân cấp quản lý, khai thác CTTL được<br />
Chaponnière 2012).<br />
căn cứ theo địa giới hành chính gây khó khăn<br />
trong công tác vận hành, duy tu bảo dưỡng Ngay cả với những loại mô hình Tổ chức quản<br />
công trình, nhất là các tuyến kênh đi qua nhiều lý thủy lợi như “tư nhân hóa HTTL”, “đối tác<br />
đơn vị hành chính huyện, xã. công-tư (PPP)” và “quản lý có sự tham gia<br />
(PIM )” cũng phải hiểu là “không phải tất cả<br />
- Cộng đồng địa phương mặc dù đã được trao<br />
các công trình, các nhiệm vụ quản lý, vận hành<br />
quyền quản lý một số CTTL nhưng không phù<br />
và bảo dưỡng đều được chuyển giao cho cộng<br />
hợp với nhận thức và trình độ của họ.<br />
đồng địa phương” (Sneddon & Fox 2007;<br />
- Thực tiễn cho thấy phân cấp QLKTCTTL ở Rusten et al. 2007). Như vậy, nó cần dựa trên<br />
các tỉnh vùng ĐBSCL chủ yếu nhằm xác định kết quả nghiên cứu xã hội học nghiên cứu làm<br />
chủ đầu tư khi có dự án nạo vét, nâng cấp (có thế nào để người sử dụng nước (WUs)/<br />
nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước) hơn là làm TCHTDN tham gia đến đâu là thực sự có hiệu<br />
cơ sở để các cấp chính quyền quan tâm xây quả trong công tác QLKTCTTL (C. Chou; N.<br />
dựng tổ chức quản lý vận hành khai thác hiệu Phirun; Isabelle W.; Phillip H. và Anna T.<br />
quả (ĐN Hạnh 2015). 2011).<br />
5. QUAN ĐIỂM MỚI TRONG PHÂN CẤP Quan điểm mới sử dụng nhận thức CTTL cấp<br />
QLKTCTTL cộng đồng như là một căn cứ để thực hiện<br />
Khác với quan điểm sử dụng cơ sở phân cấp phân cấp có thể giúp chuyển đổi từ các giải<br />
như hiện có để xây dựng Tổ chức quản lý thủy pháp kỹ thuật cứng nhắc sang cách kết hợp cùng<br />
lợi. Các học giả về chính sách và hành chính các phương pháp xã hội linh hoạt hơn để phân<br />
công cho rằng: “Phân cấp quản lý có thể được định lại vai trò tham gia của WUs/ TCHTDN<br />
thiết lập dựa trên hành vi con người theo các trong công tác QLKTCTTL. Xác định được<br />
phương pháp tiếp cận khác nhau như nhận nhận thức CTTL cấp cộng đồng, tức là xác định<br />
thức, hành động”. Quan điểm sử dụng hành vi được mức độ cao nhất mà WUs/ TCHTDN có<br />
con người, cụ thể là nhận thức con người như thể tham gia trong chuỗi các hoạt động quản lý,<br />
là một cơ sở khoa học để thực hiện phân cấp khai thác và bảo vệ CTTL; giải quyết được<br />
QLKTCTTL là mới và chưa có bất kỳ nghiên những nhược điểm vốn có của các căn cứ phân<br />
cứu chuyên sâu nào ở trong và ngoài nước. cấp khác như tính phù hợp, linh hoạt và không<br />
yêu cầu tính hệ thống của các công trình từ đầu<br />
Tuy nhiên, nhận định các đối tượng sử dụng mối đến mặt ruộng. Đây có thể sẽ là lời giải cho<br />
nước như (WUs, TCHTDN…) là một phần bài toán thực hiện phân cấp QLKTCTTL còn<br />
không thể thiếu của một HTTL, chính họ hàng nhiều bất cập tại vùng ĐBSCL.<br />
ngày đang tác động trực tiếp đến HTTL thông<br />
qua các biện pháp canh tác nông nghiệp và 6. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN PHÂN CẤP<br />
thực tiễn thủy lợi của họ (Kielen 1996). Vì QLKTCTTL THEO QUAN Đ IỂM NHẬN<br />
vậy, nhận định rằng việc cung cấp, chia sẻ các THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG<br />
kết quả đánh giá hiện trạng CTTL cho nông Qua khảo sát thực tế tại vùng ĐBSCL nhận<br />
dân và WUs/ TCHTDN về các kiến thức liên thấy: để thực hiện phân cấp QLKTCTTL theo<br />
quan đến quản lý, khai thác, vận hành và bảo quan điểm nhận thức chỉ thực sự có ý nghĩa<br />
dưỡng các CTTL để họ có thể cải thiện nhận khi chứng minh được vai trò nhận thức CTTL<br />
thức của họ kết hợp thêm những kiến thức bản cấp cộng đồng thực sự có tác động đến hiệu<br />
địa sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quả QLKTCTTL.<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Như vậy, cần xác định mối tương quan giữa mới có khả năng tự chủ hơn về tài chính. Do<br />
hiệu quả CTTL cấp cộng đồng và hiệu quả vậy, căn cứ theo nhận thức CTTL cấp cộng<br />
QLKTCTTL. đồng đến đâu, Nhà nước sẽ xem xét giao trách<br />
nhiệm đến đó, nhằm phát huy tối đa năng lực<br />
Nghiên cứu mối tương quan trên sẽ giúp xác<br />
của khu vực Tư nhân.<br />
định chính xác những yếu tố nhận thức nào sẽ<br />
góp phần tạo nên hiệu quả QLKTCTTL nói Sau khi nghiên cứu, phân t ích hiện trạng<br />
riêng và tính bền vững của cả Tổ chức quản lý thự c t ế vùng Đ BSCL kết hợp phư ơng pháp<br />
thủy lợi nói chung. Trong bối cảnh tái cơ cấu thảo luận chuyên gia, đề xuất phư ơng<br />
nền kinh tế, Nhà nước đang khuyến khích các pháp t hực hiện phân cấp Q LKTCTTL theo<br />
đơn vị/ doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước quan điểm nhận thứ c CTTL cấp cộng đồng<br />
chuyển đổi từ mô hình bao cấp sang mô hình như s au:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6.1. Phương pháp xác định phân cấp QLKTCTTL theo quan điểm nhận thức<br />
TTL cấp cộng đồng<br />
<br />
<br />
Đánh giá được nhận thức CTTL cấp cộng các chỉ số đánh giá hiệu quả QLKTCTTL nội<br />
đồng thông qua các chỉ số [Quy định các chỉ đồng [Quy định các chỉ số này là nhóm biến<br />
số này thuộc nhóm biến độc lập (NT)]. Bên phụ thuộc (HQ)] (Chi tiết Hình 6.1).<br />
cạnh đó, nghiên cứu song song để xây dựng Theo đó, sẽ có 02 nhóm chỉ số đánh giá, việc<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
phân tích mối quan hệ tương quan giữa hai sẽ thu hẹp dần do: (i) phân công bớt nhiệm<br />
nhóm chỉ số “Nhận thức - Hiệu quả” để trả lời vụ QLKT s ang khu vực Tư nhân; (ii) nhiều<br />
câu hỏi: “Nhận thức về CTTL cấp cộng đồng Công ty thuộc khu vự c N hà nư ớc s ẵn sàng<br />
có thực sự góp phần vào hiệu quả chuyển s ang khu vực Tư nhân để hoạt động<br />
QLKTCTTL không?”. theo cơ chế đặt hàng, đấu thầu. Nếu vậy,<br />
đây sẽ là một hướng đi đúng để giảm gánh<br />
Cần có số liệu điều tra khảo sát, phỏng vấn tại<br />
nặng cho ngân s ách Nhà nư ớc cho lĩnh vự c<br />
vùng nghiên cứu.<br />
thủy lợi; các mục tiêu xã hội hóa công tác<br />
Bước tiếp theo, xử lý số liệu và bằng các thủy lợi theo định hướng thị trường và tái<br />
thuật toán trong phần mềm thống kê SP SS, cơ cấu ngành thủy lợi s ẽ nhanh chóng đạt<br />
sàng lọc được những nhân tố về nhận thức được mà vẫn đảm bảo được tính hiệu quả,<br />
CTTL cấp cộng đồng có quyết định rõ nét bền vững của các Tổ chức quản lý thủy lợi<br />
nhất tới hiệu quả sản xuất. Từ đó, xác định tại vùng ĐBSCL.<br />
các điểm nhận thức CTTL góp phần thực hiện<br />
7. KẾT LUẬN<br />
cao nhất hiệu quả sản xuất (nếu nhận thức đó<br />
có hệ số kiểm định Cronbach's Alpha > 0.7); Xã hội hóa công tác thủy lợi với xu thế<br />
sau đây gọi tắt là điểm nhận thức hiệu quả. chuyển giao dần vai trò QLKTCTTL từ khu<br />
vực Nhà nước sang khu vực Tư nhân để thực<br />
Tại mỗi điểm nhận thức hiệu quả, đề xuất<br />
hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ nước tưới đã<br />
phân công trách nhiệm đối với từng loại hình<br />
CTTL cho các đối tượng sử dụng nước đến và đang được Chính phủ nhiều nước trên thế<br />
đâu là phù hợp nhất; nhiều điểm nhận thức giới trong đó có Việt Nam khuyến khích thực<br />
hiệu quả gọi là “ranh giới trách nhiệm” giữa hiện, đặc biệt đối với những khu vực theo<br />
khu vực Nhà nước và khu vực Tư nhân. Đảm định hướng kinh tế thị trường như vùng<br />
bảo nguyên tắc xã hội hóa thủy lợi là: thực ĐBSCL.<br />
hiện phân công trách nhiệm theo năng lực cao Để xây dựng, kiện toàn, củng cố hệ thống Tổ<br />
nhất mà cấp cộng đồng có thể quản lý . chức quản lý thủy lợi vùng Đ BSCL một cách<br />
hiệu quả, bền vững theo định hướng xã hội<br />
Từ ranh giới trách nhiệm tiến đến đề xuất<br />
hóa, phù hợp xu hướng thị trường và mục tiêu<br />
phân cấp nhiệm vụ QLKTCTTL theo từng<br />
tái cơ cấu ngành thủy lợi cần phải có thêm<br />
loại hình CTTL cho cấp cộng đồng tự chủ<br />
một cơ sở để phân cấp QLKTCTTL bên cạnh<br />
quản lý, khai thác và bảo vệ. Những nhiệm vụ<br />
những căn cứ đã có như: (i) loại hình công<br />
ở trên mức nhận thức của cấp cộng đồng vẫn<br />
trình; (ii) quy mô công trình; (iii) mức độ<br />
sẽ do các đơn vị/ công ty khai thác CTTL<br />
phức tạp của công trình; (iv) địa giới hành<br />
thuộc khu vực Nhà nước thực hiện quản lý.<br />
chính; (v) đơn vị diện tích thì nhận thức<br />
Qua đó, sẽ có một giả thiết ở tương lai: khi CTTL cấp cộng đồng là cách tiếp cận mới để<br />
nhận thức của WUs/ TCHTDN đã cao hơn, thực hiện phân cấp, đây là một hướng đi mới<br />
khả năng sẵn sàng tiếp nhận quản lý CTTL cần tiếp tục nghiên cứu.<br />
của họ không chỉ dừng lại ở các CTTL nhỏ<br />
Đề xuất bước nghiên cứu tiếp theo là xây<br />
(nội đồng) mà có thể đến các CTTL lớn. Khi<br />
dựng các chỉ số cụ thể để đánh giá nhận thức<br />
đó, việc Chính phủ ban hành một số chính<br />
CTTL và hiệu quả QLKTCTTL cấp cộng<br />
sách để khuyến khích WUs/ TCHTDN có thể<br />
đồng, làm cơ sở xác định mối tương quan<br />
nhận thêm nhiệm vụ quản lý vận hành CTTL,<br />
giữa hai nhân tố này./.<br />
thì vai trò và quy mô của khu vực Nhà nước<br />
<br />
<br />
<br />
8 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016<br />
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
[1] Bộ Nông nghiệp và PTNT, Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các hệ thống công<br />
trình thuỷ lợi hiện có, 2014.<br />
[2] Nguyễn Đức Việt. Kết quả khảo sát thực địa các tỉnh Cà M au, Bạc Liêu và Sóc Trăng,<br />
vùng ĐBSCL, 2014.<br />
[3] Trần Chí Trung. Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất chính sách phân cấp quản<br />
lý khai thác công trình thuỷ lợi”, Trung tâm tư vấn PIM , 2009.<br />
[4] Đặng N gọc Hạnh. Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và cơ chế chính sách phù<br />
hợp cho hoạt động quản lý khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi vùng ĐBSCL”, Viện<br />
Kinh tế và quản lý thủy lợi, 2015.<br />
[5] Garces-Restrepo, M uñoz, Vermillion. Irrigation management transfer: worldwide efforts<br />
and results, pp.159–167, 2007.<br />
[6] CAHRS, C.U.. Self-awareness is key for high-performing, Ithaca, N Y: CAHRS Research<br />
Link No. 11, 2010.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 9<br />