intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân nhóm suy thoái nguồn nước mạch lộ Karst vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc phân nhóm suy thoái nguồn nước mạch lộ Karst vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực miền núi Bắc Bộ. Kết quả phân nhóm là tiền đề đưa ra những giải pháp phục hồi, bảo vệ nguồn nước, góp phần nâng cao hiệu quả mô hình cấp nước sinh hoạt tại khu vực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân nhóm suy thoái nguồn nước mạch lộ Karst vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực miền núi Bắc Bộ

  1. 50 PHÂN NHÓM SUY THOÁI NGUỒN NƢỚC MẠCH LỘ ARST VÙNG NÚI CAO, HAN HIẾM NƢỚC HU VỰC MIỀN NÚI BẮC BỘ ào ứ Bằng1,*, Nguyễn Văn Trãi2, Nguyễn Minh Việt2, Nguyễn Văn L 1, Trần Vũ Long1, iều Thị V n Anh1, Vũ Thu Hiền1, Dƣơng Thị Thanh Thủy1, ỗ Anh ứ 2, B i Mạnh Bằng2, Nguyễn Văn Thắng3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Viện Thủy iện và Năng lượng tái tạo, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 3 Liên oàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc *Tác giả chịu trách nhiệm: daoducbang@humg.edu.vn Tó tắt Ng ời dân vùng núi cao, khan hiếm n ớc khu v c miền núi Bắc Bộ rất kh khăn về n ớc, tại đ y, Nhà n ớc và các tổ chức phi chính phủ n ớc ngoài đã đầu t nhiều công trình cấp n ớc sinh hoạt. Tuy nhiên, theo thời gian, hiệu quả sử dụng của chúng ngày càng thấp. Ngoài s xuống cấp các hạng mục công trình cấp n ớc thì s suy thoái nguồn n ớc c ng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đ Kết quả nghiên cứu 408 mạch lộ karst cho thấy các nguồn n ớc tại đ đã c iểu hiện suy thoái về trữ l ợng và chất l ợng. D a vào kết quả điều tra, phỏng vấn ng ời dân khu v c sử dụng n ớc, đo đạc l u l ợng và lấy mẫu phân tích chất l ợng n ớc, các tác giả phân chia mạch lộ karst vào 9 nhóm với mức độ suy thoái về trữ l ợng và chất l ợng ở nhóm I là thấp nhất (6,6%), tiếp theo là nhóm IIa, IIb, III , III , s u đ là nh m IV , IV , IVc và ở mức cao nhất là nhóm V (9,6%). Kết quả phân nhóm là tiền đề đ r những giải pháp phục hồi, bảo vệ nguồn n ớc, góp phần nâng cao hiệu quả mô hình cấp n ớc sinh hoạt tại khu v c. Từ khóa: suy thoái; mạch lộ karst; khan hiếm nước. 1 ặt vấn đề Khu v c miền núi Bắc Bộ - Việt Nam có nét đ c tr ng cơ ản là h ớng vòng cung qu y l ng ra biển, với s phân cắt khá mạnh và kiểu địa hình karst bị xâm th c bóc mòn ở phần ông Bắc và phần Tây Bắc với các dãy núi cao kéo dài h ớng Tây Bắc - ông N m, ph n cắt mạnh tạo địa hình chênh lệch lớn và hiểm trở nhất n ớc ta (Nguyễn Kim Ngọc và nnk, 2003). Cùng với điều kiện đị h nh đ , với cấu tr c địa chất, địa chất thủy văn ( CTV) khá phức tạp với 3 tầng chứ n ớc (TCN) l hổng, 5 TCN khe nứt và 5 TCN khe nứt - karst (Nguyễn Văn L m và nnk, 2018) khiến cho việc cung cấp n ớc sinh hoạt tại khu v c này khá kh khăn, đ c biệt ở những vùng núi cao và biên giới. Tại những khu v c núi cao, khan hiếm n ớc, phần lớn ng ời dân sử dụng n ớc t chảy từ các nguồn n ớc mạch lộ, khe suối đ ợc nhà n ớc đầu t công tr nh cấp n ớc. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, hiệu quả củ công tr nh không đạt đ ợc nh mong muốn. Tại các xã trong vùng núi cao, khan hiếm n ớc, mức độ bền vững của mô hình cấp n ớc ch c o, nhiều công trình bị hỏng và xuống cấp ( Ngọc Ánh và nnk, 2019). S kém bền vững này do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đ đáng ch ý là s suy thoái trữ l ợng và chất l ợng nguồn n ớc. Nh v y, cần thiết phải đánh giá s suy thoái nguồn n ớc làm cơ sở đ r những giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu quả của các mô hình cấp n ớc cho vùng núi cao, khan hiếm n ớc vùng Bắc Bộ. Bằng việc khảo sát, thu th p thông tin từ ng ời d n, đo đạc l u l ợng, lấy mẫu n ớc phân tích vào các đợt nghiên cứu trên phạm vi các xã thuộc 15 tỉnh, các tác giả đã ph n nh m suy thoái đối với 408 mạch lộ trong vùng (hình 2). 2 Phƣơng ph p nghiên ứu Suy thoái nguồn n ớc gồm suy thoái về trữ l ợng và chất l ợng, đối với các nguồn n ớc mạch lộ, s suy thoái về trữ l ợng đ ợc đánh giá thông qu s suy giảm về l u l ợng. S suy thoái chất l ợng nguồn n ớc (hay s xấu đi của chất l ợng n ớc) c tr ờng phái khác nhau,
  2. . 51 qu n điểm thứ nhất cho rằng nguồn n ớc bị suy thoái khi chất l ợng v ợt quá một giới hạn trong tiêu chuẩn nhất định; qu n điểm thứ hai cho rằng, nguồn n ớc bị suy thoái khi v ợt quá giá trị phông t nhiên của nó (Nguyễn Văn L m và nnk, ) Do giới hạn về m t thời gi n c ng nh các tài liệu trong vùng nghiên cứu, để có thể đánh giá s suy thoái nguồn n ớc phù hợp với điều kiện th c tiễn tại đ y, các tác giả đề xuất cách phân nhóm nguồn n ớc mạch lộ nh s u: 21 ối với sự suy thoái trữ ƣ ng S suy thoái trữ l ợng, đối với nguồn n ớc mạch lộ karst là s suy thoái về l u l ợng. Ở đ y, s suy thoái đ ợc hiểu chính là s giảm đi về trị số l u l ợng nguồn n ớc ối với vùng nghiên cứu, ch ng tôi đề xuất đánh giá s suy giảm này d vào h i cơ sở: + D a vào kết quả thu th p, điều tr thông tin ng ời dân sử dụng các nguồn n ớc về s biến động l u l ợng. Vùng nghiên cứu trải rộng trên phạm vi 15 tỉnh miền núi phía Bắc, lại t p trung vào những khu v c núi cao, khan hiếm n ớc, ở đ y không c ất cứ công trình quan trắc h y đề tài, d án nào th c hiện quan trắc nhiều năm để đánh giá diễn biến l u l ợng theo chu i thời gian. Do v y, trong quá trình khảo sát th c địa, các tác giả đã tiến hành điều tra, phỏng vấn, thu th p thông tin từ chính quyền, ng ời dân sử dụng các nguồn mạch lộ karst về s biến đổi l ợng n ớc trong các gi i đoạn. Những thông tin này có thể sử dụng để đánh giá s suy thoái l u l ợng nguồn n ớc. S suy thoái đ ợc xác định khi phỏng vấn, thu th p thông tin từ ng ời dân là nguồn n ớc có hiện t ợng suy giảm l u l ợng. + D a vào kết quả đo l u l ợng th c tế của nguồn n ớc mạch lộ karst trong đợt , đợt 2 vào các mùa khô. Về nguyên tắc chung, việc đánh giá s suy thoái l u l ợng cần tiến hành đo đạc, quan trắc theo chu i thời gian dài. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gi n c ng nh các điều kiện khác, chúng tôi chỉ có thể d a theo số liệu đo l u l ợng trong đợt để đánh giá s biến đổi l u l ợng ( đợt t ơng ứng với h i m khô năm -2022 và 2022-2023). Trong quá tr nh đo đạc, không tránh khỏi các loại sai số, vì v y, kết quả đo l u l ợng đợt 1 và đợt 2 luôn có s khác nhau. Theo Thông t số 17/2021/TT-BTNMT quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguy n n ớc của Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng, có hiệu l c ngày 30/11/2021, "sai số t ơng đối không v ợt quá 5% so với giá trị th c đo đối với thông số l u l ợng". Do v y, trong so sánh l u l ợng đợt và đợt để làm cơ sở đánh giá s suy thoái, khi l u l ợng đợt 2 nhỏ hơn 95 l u l ợng đợt 1 thì nguồn n ớc đ ợc đánh giá là c s suy giảm l u l ợng theo tiêu chí này. Căn cứ vào h i cơ sở nói trên, chúng tôi phân loại suy thoái l u l ợng nguồn n ớc theo 3 mức độ (1) Chưa suy thoái lưu lượng (2) Suy thoái lưu lượng nhưng chưa rõ biểu hiện, (3) Có biểu hiện suy thoái lưu lượng Ti u ch đánh giá s suy thoái l u l ợng nguồn n ớc trong bảng sau: Bản T uc đán á sự suy t oá lưu lượng nguồn nước Cơ sở đánh giá mức độ suy thoái lưu lượng nguồn nước Mức độ suy thoái Hiện t ợng giảm l u l ợng theo lưu lượng Biểu hiện suy thoái l u l ợng theo phỏng vấn, thu th p thông tin từ kết quả đo đợt 1 (Q1) và đợt 2 (Q2) ng ời dân Ch suy thoái l u l ợng Không Không Suy thoái l u l ợng nh ng Không Có ch rõ iểu hiện Có Không Có biểu hiện suy thoái l u Có Có l ợng Ghi chú: Biểu hiện suy thoái l u l ợng theo kết quả đo đợt 1 (Q1) và đợt 2 (Q2) đ ợc xác định là "Có" khi 95% Q1 > Q2 và ng ợc lại.
  3. 52 22 ối với sự suy thoái chất ƣ ng S suy thoái chất l ợng chính là s biến đổi theo chiều h ớng xấu đi của chất l ợng n ớc so với chất l ợng t nhiên của nó, chủ yếu d ới các tác động do hoạt động sống củ con ng ời ối với vùng nghiên cứu, ch ng tôi đề xuất đánh giá s suy giảm l u l ợng d vào các cơ sở: + Kết quả khảo sát tại khu v c miền bổ c p nguồn n ớc: hoạt động củ con ng ời, những nguồn c nguy cơ ảnh h ởng đến chất l ợng n ớc mạch lộ karst. Theo khảo sát th c địa tại các nguồn n ớc trong phạm vi nghiên cứu, tại miền bổ c p có nhiều hoạt động sống, phát triển kinh tế củ con ng ời có khả năng g y suy thoái chất l ợng nguồn n ớc nh : hoạt động trồng trọt (bón phân, sử dụng các hóa chất bảo vệ th c v t,…), hoạt động chăn nuôi, sinh hoạt tạo ra chất thải, n ớc thải, hoạt động khai thác khoáng sản, các nguy cơ khác từ hoạt động mai táng, chôn cất ng ời chết,… Nguồn n ớc có dấu hiệu suy thoái chất l ợng khi khu v c miền cấp có các hoạt động c nguy cơ g y ảnh h ởng xấu đến chất l ợng n ớc. + Kết quả phân tích chất l ợng nguồn n ớc tại những điểm có dấu hiệu, khả năng suy thoái chất l ợng: 84 mẫu đợt 1 và 84 mẫu đợt 2. Kết quả phân tích mẫu n ớc theo chu i thời gi n là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá nguồn n ớc có bị suy thoái hay không. Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, các tác giả đã tiến hành ph n t ch đợt mẫu, kết quả so sánh của 2 đợt sẽ là một trong những cơ sở để đánh giá mức độ suy thoái chất l ợng. S suy giảm chất l ợng n ớc đ ợc xác định khi tối thiểu kết quả 4/7 chỉ tiêu phân tích củ đợt 1 nhỏ hơn củ đợt 2. Các chỉ tiêu chất l ợng n ớc gồm: ộ đục, Amoni, Asen, Sắt, Mangan, Ecoli, Coliform. + Kết quả đo nh nh các chỉ tiêu chất l ợng n ớc ngoài hiện tr ờng trong đợt khảo sát tại các nguồn mạch lộ karst. Số l ợng các nguồn n ớc trên trong phạm vi nghiên cứu rất lớn, số l ợng mẫu n ớc không thể trải đủ cho các nguồn n ớc. Do v y, đối với những nguồn n ớc không lấy mẫu n ớc phân tích, các tác giả d a vào kết quả đo nh nh TDS ngoài hiện tr ờng để đánh giá Nguồn n ớc bị suy thoái chất l ợng khi TDS đợt 1 nhỏ hơn TDS đợt 2. Căn cứ vào các cơ sở nói trên, chúng tôi phân loại mức độ suy thoái chất l ợng nguồn n ớc theo 3 mức (1) Chưa suy thoái chất lượng, (2) Suy thoái chất lượng nhưng chưa rõ biểu hiện, (3) Có biểu hiện suy thoái chất lượng. Ti u ch đánh giá s suy thoái chất l ợng nguồn n ớc trong bảng sau: Bản 2 T u c đán á sự suy thoái chất lượng nguồn nước Cơ sở đánh giá mức độ suy thoái chất lượng nguồn nước Mức độ suy thoái chất lượng Các hoạt động c nguy cơ g y ảnh Biểu hiện suy thoái chất l ợng theo h ởng xấu đến chất l ợng n ớc kết quả ph n t ch đợt và đợt 2 Ch suy thoái Không Không chất l ợng Suy thoái chất l ợng Có Không nh ng ch rõ iểu hiện Không Có Có biểu hiện suy thoái Có Có chất l ợng Ghi chú: Biểu hiện suy thoái chất l ợng theo kết quả ph n t ch đợt và đợt đ ợc xác định là "Có" khi tối thiểu kết quả 4/7 chỉ ti u ph n t ch đợt 1 nhỏ hơn đợt (đối với những nguồn có kết quả phân tích mẫu n ớc). Kết quả TDS đợt 1 nhỏ hơn TDS đợt (đối với những nguồn không có kết quả phân tích mẫu n ớc) và ng ợc lại. 2.3. Phân nhóm suy thoái nguồn nƣớc theo ƣu ƣ ng và chất ƣ ng Tr n cơ sở các ti u ch đánh giá s suy thoái về l u l ợng và chất l ợng nguồn n ớc, chúng tôi phân nhóm s suy thoái nguồn n ớc thành 9 nhóm nh s u:
  4. . 53 Bảng 3. Tổ hợp các nhóm theo m c độ suy t oá lưu lượng và chất lượng Mức độ suy thoái lưu lượng Mức độ suy thoái chất lượng Suy thoái l u Suy thoái Nhóm Ch suy Có biểu hiện Ch suy Có biểu hiện l ợng nh ng chất l ợng thoái chất suy thoái l u thoái chất suy thoái ch rõ iểu nh ng ch l ợng l ợng l ợng chất l ợng hiện rõ biểu hiện I x x IIa x x IIb x x IIIa x x IIIb x x IVa x x IVb x x IVc x x V x x 3 ết quả và thảo uận Kết quả phân loại cho thấy, trong toàn vùng nghiên cứu, trong tổng số 408 mạch lộ, các mạch ch ị suy thoái chiếm tỷ lệ nhỏ (6,6%), các mạch lộ bị suy thoái cả l u l ợng và chất l ợng lớn hơn (9,6 ), các mạch lộ có s suy thoái về l u l ợng ho c chất l ợng ch rõ rệt chiếm tỷ lệ c o hơn cả (nhóm IIIa, IVa, IVc chiếm trên 17%) (chi tiết xem bảng 4, hình 2). Bảng 4. Kết quả phân nhóm suy thoái nguồn nước mạch lộ vùng núi cao, khan hiếm nước Bắc Bộ Số Số lượng mạch lộ theo các nhóm mức độ suy thoái lượng Tỉnh Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm mạch lộ I IIa IIb IIIa IIIb IVa IVb IVc V Sơn L 20 1 2 1 3 1 3 1 5 3 iện Bi n 11 1 0 1 1 2 2 1 2 1 Lai Châu 34 1 4 2 6 4 6 4 4 3 Yên Bái 48 4 2 3 8 9 9 2 7 4 Hà Giang 34 3 2 2 7 5 6 0 6 3 Bắc Cạn 35 2 2 1 4 6 7 3 4 6 C o Bằng 91 6 5 9 17 8 16 6 15 9 Hòa Bình 19 2 1 1 4 2 3 1 4 1 Ph Thọ 3 0 0 1 0 0 1 0 1 0 Lào Cai 9 0 1 1 1 1 1 1 2 1 Tuyên 5 1 0 0 2 0 1 0 1 0 Quang Thái 4 1 0 0 1 0 1 0 1 0 Nguyên Lạng Sơn 82 4 5 6 17 11 13 2 17 7 Bắc Gi ng 8 0 1 1 2 1 1 1 0 1 Quảng Ninh 5 1 0 0 1 0 0 0 3 0 Tổng 408 27 25 29 74 50 70 22 72 39
  5. 54 Số lượng nguồn nước theo các nhóm suy thoái 90 Số lượng nguồn nước 80 70 60 50 Số nguồn 40 nước theo 30 mức độ 20 suy thoái 10 từng nhóm 0 Nhóm I Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm IIa IIb IIIa IIIb IVa IVb IVc V Nhóm nguồn nước Hình 1. Các nhóm suy thoái nguồn nước mạch lộ khu vực núi cao, khan hiếm nước Bắc Bộ. Hình 2. Bản đồ nhóm suy thoái nguồn nước mạch lộ karst vùng nghiên c u. Tr n cơ sở phân nhóm suy thoái nguồn n ớc, các tác giả đề xuất một số giải pháp theo các nh m nh s u: ( ) ối với những khu v c hiện tại ch c dấu hiệu suy giảm nguồn n ớc (nhóm I): ể đảm bảo việc khai thác bền vững trong t ơng l i, cần bảo vệ tốt khu v c miền cấp: xác định rõ miền cấp, cắm mốc bảo vệ, tại đ y cần hạn chế, cấm các hoạt động ch t phá rừng, chăn thả gia súc, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, xây d ng công trình. Kết hợp trồng rừng bổ sung đối với những vị trí ít thảm phủ th c v t để tăng nguồn sinh thủy. ( ) ối với những khu v c chỉ bị suy giảm về l u l ợng nguồn n ớc (nhóm IIIa, IIIb): Kết hợp các giải pháp nh đào các hố thu, bồn thấm nhỏ, hào dọc theo đ ờng đồng mức để giảm tốc độ dòng chảy tạm thời, giữ n ớc, tích một phần n ớc m m ổ sung cho mùa khô; trồng rừng để tăng diện tích thảm phủ th c v t; chính quyền c cơ chế chuyển đổi đất củ ng ời dân tại miền cấp sang khu v c khác để vừ đảm bảo đời sống củ ng ời dân, vừa giữ đ ợc nguồn cấp n ớc; giải pháp bảo vệ t ơng t nh khu v c (1). (3) ối với những khu v c chỉ bị suy thoái về chất l ợng (nhóm IIa, IIb): Những khu v c có hoạt động khai thác khoáng sản gây ảnh h ởng đến nguồn n ớc cần dừng ngay các hoạt động khai thác, xả bùn thải và có các chế tài xử lý, răn đe; những khu v c ng ời dân sử dụng hóa chất
  6. . 55 bảo vệ th c v t cần tuyên truyền để ng ời dân t ý thức không sử dụng ho c sử dụng những chất bảo vệ sinh học tránh tác động xấu đến nguồn n ớc; chính quyền đị ph ơng cần c cơ chế, chính sách chuyển đổi đất, cây trồng phù hợp sang những đị điểm khác để đảm bảo đời sống của họ, trả lại diện tích miền cấp n ớc để phục hồi, bảo vệ. (4) ối với những khu v c bị suy thoái cả về l u l ợng và chất l ợng (các nhóm còn lại): Cần kết hợp tổng thể các giải pháp nh đối với khu v c (2) và (3). Ngoài những giải pháp trên, cần nâng cao nh n thức, hiểu biết củ ng ời dân về s quý giá củ tài nguy n n ớc và các vấn đề li n qu n đến nguồn n ớc để m i ng ời d n đều có ý thức t bảo vệ, phát triển nguồn n ớc, đảm bảo việc khai thác bền vững cho thế hệ mai sau. Vùng nghiên cứu là các xã núi cao, khan hiếm n ớc không có các công trình quan trắc l u l ợng, chất l ợng n ớc theo thời gian dài. Với điều kiện hiện tại, trên phạm vi rộng, các tác giả đã khảo sát, đo đạc trong đợt (t ơng ứng với 2 mùa khô) để làm cơ sở đ r các ti u ch ph n nhóm suy thoái nguồn n ớc. y là các kết quả phân nhóm suy thoái nguồn n ớc ớc đầu, mang tính tổng quan cho toàn vùng nghiên cứu, do v y, cần tiến hành quan trắc l u l ợng, chất l ợng trong thời gian nhiều năm, theo các m khác nh u để có thể đ r đ ợc những phân loại chi tiết hơn 4 ết uận Vùng núi cao, khan hiếm n ớc Bắc Bộ là vùng rất kh khăn về n ớc sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn n ớc mạch lộ tại đ y lại đ ng c dấu hiệu bị suy thoái. Từ các kết quả khảo sát th c địa, phỏng vấn ng ời d n, đo đạc l u l ợng, phân tích mẫu n ớc, t p thể tác giả đã đánh giá đ ợc suy thoái nguồn n ớc, phân loại các mạch lộ karst vào 9 nhóm khác nhau. Kết quả nghiên cứu 408 mạch lộ karst cho thấy các nguồn n ớc tại đ đã c iểu hiện suy thoái về trữ l ợng và chất l ợng, mức độ suy thoái ở nhóm I là thấp nhất (6,6%), tiếp theo là nhóm IIa, IIb, IIIa, IIIb, s u đ là nh m IV , IV , IVc và s suy thoái ở mức cao nhất là nhóm V (9,6%). Kết quả phân nhóm là tiền đề đ r những giải pháp phục hồi, bảo vệ nguồn n ớc, góp phần nâng cao hiệu quả mô hình cấp n ớc sinh hoạt tại khu v c. Các số liệu khảo sát của nghiên cứu mới chỉ đ ợc tiến hành theo đợt m khô, do đ , việc phân nhóm mới chỉ mang tính tổng quan, cần thiết phải có những số liệu quan trắc nhiều năm, theo nhiều m để đ r những nhóm cụ thể hơn Lời ả ơn Xin chân thành cảm ơn Tr ờng ại học Mỏ - ịa chất, đề tài T LCN 66/ do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam chủ trì, chính quyền, ng ời dân các xã thuộc vùng núi cao, khan hiếm n ớc đã gi p đỡ, tạo điều kiện để các tác giả hoàn thiện nghiên cứu này. Tài iệu tha khảo Ngọc Ánh và nnk, 2019. Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ phát triển bền vững nguồn n ớc Karst phục vụ cấp n ớc sinh hoạt tại các vùng núi cao, khan hiếm n ớc khu v c Bắc Bộ. Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội; Nguyễn Văn L m và nnk, 8 Tiềm năng n ớc d ới đất v ng n i c o, kh n hiếm n ớc khu v c Bắc Bộ Tạp ch KHKT Mỏ - ị chất, t p 59, Kỳ 3, trang 1-9; Nguyễn Văn L m và nnk, 8 ánh giá l chọn mô h nh, giải pháp công nghệ kh i thác sử dụng ền vững nguồn n ớc k rst v ng n i c o, kh n hiếm n ớc khu v c Bắc Bộ Tạp ch Kho học và Công nghệ thủy lợi, số 43, ISSN: 1859-4255/04-2018, trang 30-39; Nguyễn Văn L m và nnk, ịa chất thủy văn nhiễm bẩn. Nhà xuất bản Giao thông v n tải, trang 8-10; Nguyễn Kim Ngọc và nnk, 3 ịa chất thủy văn và tài nguy n n ớc ngầm lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất bản Giao thông v n tải, Hà Nội, trang 44-51;
  7. 56 A. Naves, 2017. Demonstrative actions of spring restoration and groundwater protection in rural areas of Abegondo (Galicia, Spain); Bruce V. Rydbeck P.E., Improved Techniques for Spring Protection Developed by Rural Ecuadorian Communities; CHIRAG, 2012. Spring Water Recharge Programme - A study of the post programme impact on the lives of the people in the Kumaon region; Derek Ford and Paul Williams, 2007. Karst Hydrogeology and Geomorphology; Hung L. Q., Dinh N. Q., Batelaan O., Tam V. T., Lagrou D., 2002. Remote sensing and GIS- based Analysis of Cave Development in the Suoimuoi Catchment (Son La - NW Vietnam). Journal of Cave and Karst Studies, 64(1), 23-33; Nguyet V. T. M., 2000. Design of a karst web-based database and hydrological analysis for Thuan Chau- Son La catchment, Vietnam. MSc-thesis IUPWARE. Vrije Universiteit Brussel, Katholieke Universiteit Leuven. 88p; Nguyet V. T. M., Batelaan O., De Smedt F., 2004a. Contribution to the karst hydrogeology of Son La, Vietnam by artificial tracer experiments. Trans-KARST 2004. Proceedings of the International Transdisciplinary Conference on Development and Conservation of Karst Regions, Hanoi, Vietnam, 13-18.9.2004. p.160-164. Degradation classification of karst springs in the water-scarce high mountain areas in the northern region Dao Duc Bang1,*, Nguyen Van Trai2, Nguyen Minh Viet2, Nguyen Van Lam1, Tran Vu Long1, Kieu Thi Van Anh1, Vu Thu Hien1, Duong Thi Thanh Thuy1, Do Anh Duc2, Bui Manh Bang2, Nguyen Van Thang3 1 Hanoi University of Mining and Geology; 2Institue for Hydro Power and Renewable Energy 3 Northern Division for Water Resources Planning and Investigation * Corresponding author: daoducbang@humg.edu.vn Abstract It is difficult for local people to seek water in water-scarce high mountainous areas in the Northern mountain region. In this area, many domestic water projects have been funded by the state and foreign non-governmental organizations. By this time, however, their function is degrading due to many reasons, including water source degradation. Studied results indicate that the water reserve and quality of 408 karstic springs are deteriorating. With field investigation and local people's interviews integrating flow measurement and water sampling in the study area, the karstic springs are divided into 9 groups with different decline levels of water reserve and quality: Group I has the lowest degradation (accounting for 6,6%), followed by groups IIa and IIb; IIIa and IIIb; IVa, IVb, and IVc. Group V is the highest level (9,6%). These results are useful for providing solutions to restore and protect water sources and contributing to improving the efficiency of the water supply in the area. Keywords: reduction, karst spring, scare of water
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2