intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết

Chia sẻ: Nguyen Khanh Huong Huong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:86

663
lượt xem
271
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vai trò đối với nhà phân tích: Nhận biết loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết

  1. Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết. Nhóm thảo luận 7 Company LOGO
  2. Nội dung chính. Các báo cáo tài chính. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính. Phân tích cấu trúc tài chính. Phân tích khả năng thanh toán và thanh khoản. Phân tích khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động. Phân tích rủi ro.
  3. A. Báo cáo tài chính BẢNG CĐKT BẢNG CĐKT Thuyết tminh báo cáo tài Thuyế minh báo cáo tài chính :là bản giải itrình chính :là bản giả trình giúp người issửdụng giúp ngườ ử dụng BÁO CÁO KQKD BÁO CÁO KQKD hiểu rõ hơn vvề3 BC hiểu rõ hơn ề 3 BC trên. trên. BÁO CÁO LCTT BÁO CÁO LCTT
  4. Đối tượng sử dụng Các nhà đầu tư bên ngoài: xác định cơ hội đầu tư. Các cổ đông: theo dõi tình hình vốn đầu tư của mình đang được quản lý như thế nào Người cho vay và nhà cung ứng : xác định khả năng thanh toán của những công ty mà họ đang giao dịch Nhà quản lý: đánh giá năng lực thực hiện; xác định các lĩnh vực cần thiết phải được can thiệp.
  5. Bảng cân đối kế toán Là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trong BCĐKT thì: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Vai trò đối với nhà phân tích: Nhận biết loại hình doanh nghiệp, Nh quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Là tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính,khả năng thanh toán và cân đối vốn của DN
  6. Báo cáo KQKD  Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nh ất định. Chủ Khoản Mục Yếu Chi phí Doanh Doanh thu tương Doanh thu thu từ hoạt ứng t ừ h oạ t t ừ h oạ t động của từng động động bất hoạt tài chính SXKD thường động đó
  7. Báo cáo KQKD  Khác với bảng CĐKT, báo cáo KQKD cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sx – kd của DN và cho phép dự tính khả năng hoạt động của DN trong tương lai.  Vai trò đối với nhà phân tích: So sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch v ụ So sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành DN Doanh thu Lãi, lỗ??? Chi phí
  8. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Đánh giá khả năng chi trả của một doanh nghiệp  Các bước: Thiếttlập Thiế lập Trên cơ sở Xác địịnh Xác đnh Trên cơ sở Mức ngân quỹ Mức ngân quỹ Dòng tiền nhập số dư Dòng tiền nhập số dư Dự phòng Dự phòng Và xuấttquỹ,, Ngân quỹ Và xuấ quỹ Ngân quỹ Tối ithiểu Tố thiểu Thực hiện cân cuối ikì Thực hiện cân cuố kì Cho DN Cho DN Đối ingân Từ số dư Đố ngân Từ số dư Để đảm bảo Để đảm bảo Quỹ đầu kì Quỹ đầu kì Khả năng Khả năng Chi trả Chi trả
  9. B. Những vấn đề cơ bản về phân tích BCTC 1. Sự cần thiết của phân tích BCTC 2. Mục đích của phân tích BCTC 3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
  10. 1. Sự cần thiết của phân tích báo cáo tài chính  Là bộ phận cơ bản của phân tích tài chính.  Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ bằng những phương pháp thích hợp.  Giúp người sử dụng thông tin đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, hiểu được bản chất vấn đề họ quan tâm và giúp họ đưa ra các quyết định phù hợp.
  11. 2. Mục đích của phân tích BCTC  Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông tin kinh tế cần thiết.  Đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về tính hình quản lý và sử dụng vốn.  Cung cấp thông tin về tình hình công nợ và khả năng thanh toán, khả năng tiêu thụ sản phẩm và dự đoán về xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
  12. 3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC  Với nhà quản lý doanh nghiệp: giúp đưa ra các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời.  Với nhà đầu tư, nhà cho vay: giúp nhận biết về khả năng tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động SXKD, mức độ rủi ro…  Với nhà cung cấp: giúp nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán…  Với cổ đông, công nhân viên: giúp nắm bắt các thông tin về khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, BHXH và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ.  Với các cơ quan hữu quan của Nhà nước: giúp kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách .
  13. Các phương pháp phân tích BCTC Phương pháp so sánh 1 Phương pháp phân tích tỷ lệ 2 3 Phương pháp Dupont Các phương pháp khác 4
  14. 1. Phương pháp so sánh  Được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.  Thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá.  Kỹ thuật so sánh: 3 2 1 Bằng số bình Bằng số tương Bằng số tuyệt quân: phản ánh đối: phản ánh đối: cho biết mức độ DN đạt kết cấu, mối khối lượng, được so với BQ quan hệ,tốc độ quy mô của chung của phát triển và chỉ tiêu phân ngành. mức độ phổ biến tích. của các chỉ tiêu.
  15. 2. Phương pháp phân tích tỉ lệ  Tỉ lệ là biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác  Bản chất của phương pháp này là thực hiện so sánh các tỉ lệ để thấy xu hướng phát triển của hiện tượng  Là phương pháp tối ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh  Giúp nhà phân tích có thể nhìn thấu suốt bên trong các hoạt động của doanh nghiệp
  16. 3. Phương pháp Dupont Là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng). Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích đánh giá tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính.
  17. 3. Phương pháp Dupont Ví dụ: ROE = TNST/VCSH ROA = TNST/TS Số nhân vốn (EM) = TS/VCSH ROE = ROA x EM Với cách phân tích ra như vậy ta có thể xác định được nguyên nhân làm tăng hay giảm ROE của doanh nghiệp.
  18. 4. Các phương pháp khác Phương pháp thay thế liên hoàn. Phương pháp chỉ số. Phương pháp cân đối. Phương pháp hồi quy. Phương pháp phân tổ.
  19. ứng dụng phân tích REE  Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu Tổ chức và cá nhân  trong nước. Tổ chức và cá nhân nước ngoài Nhà nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2