Hội thảo Khoa học Quốc tế ...<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH<br />
KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP CỦA SINH VIÊN<br />
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE<br />
Võ Thành Khởi1<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh<br />
nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Bến Tre. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập<br />
từ kết quả khảo sát thực tế 297 sinh viên. Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS, kiểm<br />
định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) kết hợp<br />
với hồi quy tuyến tính bội. Kết quả nghiên cứu có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh<br />
nghiệp của sinh viên tại trường Cao đẳng Bến Tre bao gồm: (1) Thái độ; (2) Giáo dục; (3) Đam<br />
mê và kinh nghiệm; (4) Sự ủng hộ; (5) Sự sẵn sàng kinh doanh. Trong đó, nhân tố “Giáo dục” có<br />
tác động mạnh nhất đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên tại trường Cao đẳng Bến Tre.<br />
Từ khóa: khởi nghiệp, sinh viên, Bến Tre.<br />
<br />
ANALYSIS THE FACTORS AFFECTING THE INTENTION<br />
TO START THE BUSINESS OF STUDENTS AT BEN TRE COLLEGE<br />
ABSTRACT<br />
The objective of this study was to analyze the factors affecting the intention to start a business<br />
of students at Ben Tre College. The data used in the study were collected from real surveys of<br />
297 students. Data were processed by SPSS statistical software, Cronbach’s Alpha co-efficient<br />
model, EFA model combined with multiple linear regression. The esults of the study had 5 factors<br />
that affected the students’ intention to start a business at Ben Tre College, include: (1) Attitude;<br />
(2) Education; (3) Passion and experience; (4) Support; (5) Business readiness. In which, the<br />
“Education” factor had the strongest impact on the intention to start the business of students at<br />
Ben Tre College.<br />
Keywords: startup, students, Ben Tre.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khởi nghiệp là quá trình mà một cá nhân (hoặc nhóm) xác định một cơ hội kinh doanh; mua lại<br />
và triển khai các nguồn lực cần thiết để khai thác nó, việc khai thác các cơ hội kinh doanh có thể<br />
bao gồm các hoạt động như phát triển một kế hoạch kinh doanh, thuê nguồn nhân lực, huy động<br />
được nguồn tài chính và nguyên vật liệu, xây dựng đội ngũ lãnh đạo, và chịu trách nhiệm cho sự<br />
thành công hay thất bại của công việc kinh doanh 2<br />
Nhưng khởi nghiệp là một yếu tố khá mới mẻ do đó các chương trình giáo dục về khởi nghiệp<br />
cho các bạn sinh viên còn rất nhiều hạn chế từ đó làm hạn chế tinh thần khởi nghiệp của các bạn<br />
sinh viên ở các trường trong nước nói chung và trường Cao đẳng Bến Tre nói riêng.<br />
1 Tiến sỹ, Giảng viên trường Cao đẳng Bến Tre.<br />
2 Theo Từ điển mở Wikipedia<br />
43<br />
<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Và từ trước đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định<br />
khởi sự doanh nghiệp của các bạn sinh viên tại trường Cao đẳng Bến Tre, do đó việc đánh giá một<br />
cách chính xác về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của các bạn sinh viên tại<br />
trường Cao đẳng Bến Tre là cần thiết. Từ đó có hướng đề xuất nhằm phát huy tài năng trẻ trong sinh<br />
viên ham mê khởi nghiệp, ham mê thử thách, đương đầu với khó khan nhăm mục đích làm giàu.<br />
Tác giả quyết định chọn nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự<br />
doanh nghiệp của sinh viên tại trường Cao đẳng Bến Tre” là cần thiết.<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu<br />
Khởi nghiệp là quá trình thiết kế, mở ra và vận hành một doanh nghiệp mới, mà thường bắt đầu<br />
như một doanh nghiệp nhỏ, cung cấp một sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ để bán hoặc cho thuê1.<br />
Khởi nghiệp là quá trình mà một cá nhân (hoặc nhóm) xác định một cơ hội kinh doanh; mua lại và<br />
triển khai các nguồn lực cần thiết để khai thác nó, việc khai thác các cơ hội kinh doanh có thể bao<br />
gồm các hoạt động như phát triển một kế hoạch kinh doanh, thuê nguồn nhân lực, huy động được<br />
nguồn tài chính và nguyên vật liệu, xây dựng đội ngũ lãnh đạo, và chịu trách nhiệm cho sự thành<br />
công hay thất bại của công việc kinh doanh2.<br />
Nghiên cứu của Zahariah Mohd Zain và cộng sự (2010) đã chứng minh có 3 yếu tố ảnh hưởng<br />
đến khơi sự doanh nghiệp của các bạn sinh viên là: tham gia các khóa học kinh doanh; Ảnh hưởng<br />
từ truyền thống kinh doanh của các thành viên trong gia đình; Đặc điểm cá nhân.<br />
Nghiên cứu của Wenjun Wang và cộng sự (2011) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến khởi<br />
sự doanh nghiệp của sinh viên bao gồm: sự ham muốn kinh doanh; sự sẵn sàng kinh doanh; kinh<br />
nghiệm làm việc; nền tảng kinh doanh của gia đình; đạo đức kinh doanh có tác động trực tiếp đến<br />
ý định khởi sự doanh nghiệp của các bạn sinh viên.<br />
Nghiên cứu của Perera K. H (2011) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp<br />
của sinh viên bao gồm: yếu tố xã hội; yếu tố tâm lý; yếu tố kinh tế; yếu tố chính trị, pháp lý.<br />
Nghiên cứu của Francisco Linan và cộng sự (2011) đã chỉ ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự<br />
doanh nghiệp của các bạn sinh viên bao gồm: sự sẵn sàng kinh doanh; thái độ cá nhân; hoạch định,<br />
liên minh và hình thành nhân viên; sự tăng trưởng – chìa khóa cho sự thành công; sự ưu tiên cho<br />
các công việc có ích.<br />
Nghiên cứu của Fatoki (2010) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp của các<br />
bạn sinh viên bao gồm: việc làm; quyền tự chủ; sáng tạo; kinh tế và nguồn vốn; những trở ngại cho<br />
mục đích kinh doanh của sinh viên tốt nghiệp là: nguồn vốn, kỹ năng, sự hỗ trợ.<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016) đã chỉ ra có 4 nhân tố tác động đến ý<br />
định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên bao gồm: thái độ và sự đam mê; sự sẵn sàng kinh doanh;<br />
quy chuẩn chủ quan; giáo dục; trong đó, yếu tố thái độ và sự đam mê có tác động mạnh nhất đến ý<br />
định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên.<br />
Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn (2015) đã chỉ ra có 6 nhân tố tác động<br />
đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên bao gồm: động lực trở thành doanh nhân; nền tảng<br />
gia đình; chính sách chính phủ và địa phương; tố chất doanh nhân; khả năng tài chính; đặc điểm<br />
cá nhân.<br />
Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015) đã chỉ ra có 5 nhân tố ảnh hưởng<br />
1 Theo Từ điển mở Wikipedia<br />
2 Theo Từ điển mở Wikipedia<br />
44<br />
<br />
Hội thảo Khoa học Quốc tế ...<br />
đến khởi sự doanh nghiệp của sinh viên bao gồm: thái độ và tự hiệu quả; giáo dục và thời cơ khởi<br />
nghiệp; nguồn vốn; quy chuẩn chủ quan; nhận thức kiểm soát hành vi.<br />
Thông qua lược khảo các tài liệu nghiên cứu ngoài nước và thảo luận với 7 bạn sinh viên trường<br />
cao đẳng Bến Tre có tham gia hoạt động khởi tạo doanh nghiệp do tỉnh Bến Tre tổ chức, sau đó thực<br />
hiện nghiên cứu sơ bộ thì tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khởi<br />
sự doanh nghiệp của sinh viên bao gồm: (1) Thái độ; (2) Giáo dục; (3) Đam mê và kinh nghiệm; (4)<br />
Sự ủng hộ; (5) Sự sẵn sàng kinh doanh. Mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu đề xuất<br />
Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất, 2017.<br />
Từ 5 nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp của sinh viên được diễn giải thông qua bảng<br />
1 như sau:<br />
Bảng 1: Diễn giải các biến thành phần<br />
STT<br />
<br />
Biến quan sát<br />
<br />
A<br />
<br />
Thái độ<br />
<br />
B<br />
<br />
Giáo dục<br />
<br />
Thang đo<br />
<br />
Nguồn tác giả<br />
<br />
Thang đo Likert từ 1: Francisco Linan và<br />
Rất không đồng ý à 5: cộng sự, 2011; Nguyễn<br />
TD1. Tôi sẽ cố gắng học tập để đáp ứng đủ điều kiện<br />
Rất đồng ý.<br />
Quốc Nghi và cộng sự,<br />
khởi nghiệp<br />
2016; Phan Anh Tú và<br />
TD2. Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là khởi sự kinh<br />
Giang Thị Cẩm Tiên,<br />
doanh riêng;<br />
2015.<br />
TD3. Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc trong việc bắt đầu<br />
kinh doanh riêng sau khi tốt nghiệp.<br />
Thang đo Likert từ 1: Zahariah Mohd Zain và<br />
GIAODUC1. Chương trình học chính ở trường trang bị Rất không đồng ý à 5: cộng sự, 2010; Nguyễn<br />
Rất đồng ý.<br />
Quốc Nghi và cộng sự,<br />
cho tôi đủ khả năng để khởi nghiệp;<br />
2016; Phan Anh Tú và<br />
GIAODUC2. Trường tôi thường tổ chức những hoạt động<br />
Giang Thị Cẩm Tiên,<br />
định hướng về khởi nghiệp cho sinh viên;<br />
2015.<br />
GIAODUC3. Nhà trường phát triển kỹ năng và khả năng<br />
kinh doanh của tôi.<br />
GIAODUC4. Nhà trường hướng dẫn tôi có khả năng tích<br />
lũy vốn;<br />
GIAODUC5. Nhà trường hướng dẫn tôi có thể huy động<br />
vốn từ những nguồn vốn khác.<br />
45<br />
<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
C<br />
<br />
Sự ủng hộ<br />
<br />
Thang đo Likert từ 1: Francisco Linan và<br />
UNGHO1. Nếu tôi quyết định khởi nghiệp, các thành Rất không đồng ý à 5: cộng sự, 2011; Nguyễn<br />
Rất đồng ý.<br />
Quốc Nghi và cộng sự,<br />
viên trong gia đình sẽ ủng hộ tôi;<br />
2016; Phan Anh Tú và<br />
UNGHO2. Nếu tôi quyết định khởi nghiệp, bạn bè sẽ ủng<br />
Giang Thị Cẩm Tiên,<br />
hộ tôi;<br />
2015.<br />
UNGHO3. Người thân trong gia đình sẽ ảnh hưởng đến<br />
quyết định khởi nghiệp của tôi;<br />
UNGHO4. Nghề nghiệp của cha mẹ và người thân trong<br />
gia đình có ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của tôi.<br />
D<br />
<br />
Đam mê và kinh nghiệm<br />
<br />
Thang đo Likert từ 1: Wenjun Wang và cộng<br />
Rất không đồng ý à 5: sự, 2011; Nguyễn Quốc<br />
Rất đồng ý.<br />
Nghi và cộng sự, 2016.<br />
<br />
DMKN1. Kinh nghiệm làm nhân viên;<br />
DMKN2. Kinh nghiệm quản lý;<br />
DMKN3. Kinh nghiệm kinh doanh;<br />
DMKN4. Kinh nghiệm xử lý các vấn đề khó khăn.<br />
DMKN5. Tôi không thích đi làm thuê cho người khác sau<br />
khi tốt nghiệp;<br />
DMKN6. Tôi có xu hướng mở doanh nghiệp riêng sau khi<br />
tốt nghiệp;<br />
E<br />
<br />
Sự sẵn sàng kinh doanh<br />
<br />
Thang đo Likert từ 1: Wenjun Wang và cộng<br />
SSKD1. Tôi tự tin vào khả năng của bản thân trong việc Rất không đồng ý à 5: sự, 2011; Francisco<br />
Rất đồng ý.<br />
Linan và cộng sự, 2011;<br />
khởi nghiệp;<br />
Nguyễn Quốc Nghi và<br />
SSKD2. Tôi có nhiều mối quan hệ xã hội;<br />
cộng sự, 2016.<br />
SSKD3. Khởi sự doanh nghiệp hấp dẫn đối với tôi;<br />
SSKD4. Tôi là người có nhiều hoài bão kinh doanh.<br />
F<br />
<br />
Ý định khởi sự doanh nghiệp<br />
<br />
Thang đo Likert từ 1:<br />
Rất không đồng ý à 5:<br />
QKKN1. Sau khi tốt nghiệp tôi sẽ khởi nghiệp.<br />
QKKN2.Tôi sẽ tranh thủ các mối quan hệ để sau khi tốt Rất đồng ý.<br />
nghiệp sẽ khởi nghiệp.<br />
QKKN3. Tôi sẽ cố gắng học tập và tích lũy thêm kinh<br />
nghiệm để sau khi tốt nghiệp sẽ khởi nghiệp.<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu trước đó và kết quả thảo luận nhóm, 2017.<br />
2.2. Phương pháp thu thập số liệu<br />
Đối tượng nghiên cứu là các bạn sinh viên đang học tại trường Cao đẳng Bến Tre, dữ liệu nghiên<br />
cứu được thu thập theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện trong khoảng thời gian từ 5/9/2017 đến<br />
22/10/2017. Hair và cộng sự (1987) cho rằng để sử dụng tốt mô hình phân tích nhân tố khám phá<br />
(EFA) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát trên biến đo lường là<br />
5:1 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát. Do mô hình phân tích nhân tố khám phá<br />
có 22 biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp của sinh viên vì vậy cỡ mẫu<br />
ít nhất của đề tài phải là 22 x 5 = 110 quan sát nhưng để đảm bảo tính đại diện cao cho tổng thể thì<br />
tác giả đề xuất chọn cỡ mẫu nghiên cứu là 297 sinh viên.<br />
46<br />
<br />
Hội thảo Khoa học Quốc tế ...<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh<br />
nghiệp của sinh viên<br />
Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng tốt và hệ số tương quan<br />
biến tổng phải lớn hơn 0,3 thì mới đạt yêu cầu (Trọng & Ngọc, 2008). Tác giả tiến hành kiểm định<br />
độ tin cậy của thang đo bằng hệ Cronbach’s Alpha nhiều lần để tìm được thang đo có độ tin cậy cao<br />
nhất. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến<br />
tổng lớn hơn 0,3 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,6 cho thấy thang đo có ý nghĩa và<br />
các biến thành phần trong thang đo là đáng tin cậy trong việc đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến<br />
khởi sự doanh nghiệp của sinh viên.<br />
3.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)<br />
Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự doanh nghiệp của sinh<br />
viên được thực hiện như sau:<br />
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá, các kiểm định được đảm bảo như sau: (1) Độ tin cậy<br />
của các biến quan sát (factor loading > 0,55); (2) Kiểm định tính thích hợp của mô hình (0,5 ≤<br />
KMO = 0,791 ≤ 1); (3) Kiểm định Bartlett’s về tương quan các biến quan sát có giá trị Sig.=0,000<br />
< 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ; (4) Kiểm định phương sai cộng dồn = 75,408% cho<br />
thấy các biến độc lập đưa vào mô hình giải thích được 75,408% các nhân tố ảnh hưởng đến khởi sự<br />
doanh nghiệp của sinh viên (Trọng & Ngọc, 2008); kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy<br />
vẫn giữ nguyên 22 biến quan sát thuộc 5 nhóm nhân tố và không có sự xáo trộn giữa các biến thành<br />
phần nên tên các nhân tố vẫn được giữ nguyên.<br />
Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá<br />
Tên biến<br />
DMKN2<br />
DMKN4<br />
DMKN1<br />
DMKN6<br />
DMKN3<br />
DMKN5<br />
GIAODUC3<br />
GIAODUC5<br />
GIAODUC4<br />
GIAODUC2<br />
GIAODUC1<br />
UNGHO2<br />
UNGHO3<br />
UNGHO1<br />
UNGHO4<br />
SSKD2<br />
SSKD1<br />
SSKD3<br />
<br />
F1<br />
0,894<br />
0,857<br />
0,856<br />
0,698<br />
0,685<br />
0,684<br />
<br />
F2<br />
<br />
Nhân tố<br />
F3<br />
<br />
F4<br />
<br />
0,853<br />
0,805<br />
0,796<br />
0,784<br />
0,750<br />
0,932<br />
0,851<br />
0,822<br />
0,725<br />
0,826<br />
0,799<br />
0,748<br />
47<br />
<br />
F5<br />
<br />