PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HÓA TRỊ BƯỚC 1 BẰNG ADRIAMYCINE –<br />
ETOPOSIDE – IFOSFAMIDE (AVI) TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ<br />
BÀO NHỎ (UTPTBN)<br />
Nguyễn Hoàng Thanh Phương*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và ñộc tính của hóa trị phối hợp bước 1 ung thư phổi tế bào nhỏ<br />
(UTPTBN) bằng Adriamycine–Etoposide–Ifosfamide (AVI).<br />
Bệnh nhân và phương pháp: Các bệnh nhân UTPTBN ñược chẩn ñoán và hóa trị tại Khoa Hô hấp,<br />
Bệnh viện Haut-Lévêque, Viện Trường Bordeaux từ tháng 01/2003 ñến tháng 12/2007 ñược ñưa vào<br />
nghiên cứu. Các thông tin cá nhân ñược thu thập kiểu tiền cứu. Phân tích dân số nghiên cứu ñược thực<br />
hiện trên nhóm bệnh nhân chung, trên nhóm bệnh nhân hóa trị phối hợp AVI bước 1, trên nhóm bệnh<br />
nhân hóa trị phối hợp Carboplatine–Etoposide (CBDCA-E) bước 1 và trên nhóm bệnh nhân hóa trị<br />
phối hợp CBDCA-E bước 2. Chúng tôi nghiên cứu hiệu quả của chiến lược ñiều trị này về tỷ lệ ñáp<br />
ứng, tỷ lệ sống sót cũng như ñộc tính của thuốc.<br />
Kết quả: 83 bệnh nhân tham gia nghiên cứu: 34 bệnh nhân ñiều trị AVI bước 1 (nhóm AVI); 4 bệnh<br />
nhân nhóm AVI này ñược chuyển ñiều trị CBDCA-E bước 2 do thất bại ñiều trị; 49 bệnh nhân không<br />
thể ñiều trị AVI sẽ ñược ñiều trị CBDCA-E bước 1 (nhóm CBDCA-E). Có 4/5 số bệnh nhân giai ñoạn<br />
lan tràn (GĐLT). Trong nhóm AVI, các bệnh nhân có chỉ số tổng trạng tốt hơn (0/4 theo OMS 61,8%);<br />
thường không có bệnh ñi kèm và có thời gian ñược ñiều trị ngắn hơn (39,8% bệnh nhân ñược ñiều trị <<br />
10 ngày sau khi chẩn ñoán). Tỷ lệ ñáp ứng (TLĐƯ) của nhóm AVI cao hơn nhóm CBDCA-E, nhưng<br />
không có ý nghĩa thống kê (KYN). TLĐƯ là 60% khi ñiều trị CBDCA-E bước 2 giai ñoạn khu trú<br />
(GĐKT). Nhóm CBDCA-E có ñộc tính huyết học và không huyết học xảy ra thường hơn và phải dùng<br />
các biện pháp ñiều trị hỗ trợ nhiều hơn so với nhóm AVI.<br />
Kết luận: Quản lý ñiều trị UTPTBN bằng hóa trị phối hợp AVI bước 1, sau ñó bằng CBDCA-E bước 2<br />
trong trường hợp thất bại ñiều trị là có hiệu quả, ñặc biệt trong UTPTBN ở GĐKT.<br />
Từ khóa: hóa trị phối hợp, ung thư phổi tế bào nhỏ, ñáp ứng, tỷ lệ sống sót<br />
ABSTRACT<br />
<br />
ANALYSIS OF CHEMOTHERAPIC STRATEGY OF THE FIRST STEP BY<br />
ADRIAMYCINE – ETOPOSIDE – IFOSFAMIDE (AVI) IN THE MANAGEMENT<br />
OF SMALL CELL LUNG CANCER (SCLC).<br />
Nguyen Hoang Thanh Phuong*<br />
Objectives: Evaluate the effectiveness and toxicity of combination chemotherapy of the first step for<br />
small cell lung cancer (SCLC) by Adriamycine-Etoposide-Ifosfamide (AVI).<br />
Patients and methods: Patients with SCLC diagnosed and indicated chemotherapy in the Respiratory<br />
Department, Haut-Leveque Hospital, Medical University Center of Bordeaux from 01/2003 to 12/2007<br />
were evaluated for entry into the study. The personal informations were collected according to a<br />
prospective-study model. The analysis of studied population were performed on general group of<br />
patients, on group of patients treated with combinative chemotherapy of the first step using AVI, on<br />
group of patients treated with combinative chemotherapy of the first step using Carboplatine plus<br />
Etoposide (CBDCA-E) and on group of patients treated with combinative chemotherapy of the second<br />
step using CBDCA. We studied the effectiveness of this treatment strategy on response rate, survival<br />
rate and also toxicity of chemotherapy.<br />
Results: There are 83 patients in the study including 34 patients using AVI of the first step (AVI group),<br />
4 patients in this AVI group were transferred using CBDCA-E of the second step by the failure of<br />
treatment, 49 patients could not treated with AVI regime will be indicated by CBDCA-E of the first step<br />
(CBDCA-E group). Four-fifths patients have extensive disease (ED-SCLC) at diagnosis. In the AVI<br />
76<br />
<br />
* Khoa Nội Hô hấp, BV. Nguyễn Tri Phương, TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Hoàng Thanh Phương<br />
Email: bsthanhphuong1994@yahoo.com<br />
<br />
ĐT: 0932689988<br />
<br />
group, patients have better status of performance (0/4 according to WHO’s scale, 61.8%), patients<br />
often do not have co-morbidities and there is a shorter treated timing (39.8% of patients having treated<br />
timing < 10 days after diagnosis). Response rate (RR) to chemotherapy in AVI group is higher than in<br />
CBDCA-E group, but not statistically significant (NS). Response rate (RR) in group using CBDCA-E of<br />
the second step having limited disease stage (LD-SCLC) is 60%. Group using CBDCA-E regime often<br />
happen more hematological and non-hematological toxicities and should take more support treated<br />
measures than group using AVI regime.<br />
Conclusion: Management of combinative chemotherapy of the first step by AVI regime for SCLC and<br />
then using CBDCA-E regime of the second step in case of failure to be effective, particularly in patients<br />
with LD-SCLC.<br />
Key words: combination chemotherapy, small cell lung cancer, response rate, survival rate<br />
GIỚI THIỆU<br />
Ung thư phổi (UTP) là loại ung thư rất thường gặp trên thế giới, về tần suất (12,3% dân số thế giới)<br />
cũng như về tử vong (17,8% dân số thế giới); 52% trường hợp mới xuất hiện xảy ra ở các nước phát<br />
triển. Đó là loại ung thư thường gặp nhất ở nam giới và chiếm thứ 5 ở nữ giới (14). Tỷ lệ sống sót<br />
(TLSS) còn rất ñen tối, TLSS sau 5 năm chỉ 10-15%. UTP có triệu chứng ñồng nghĩa với tỷ lệ không<br />
thể chữa khỏi 90% các trường hợp (1). UTPTBN chiếm 15-20% UTP, có các ñặc tính là xâm lấn mạnh,<br />
lan tràn nhanh chóng, nhạy cãm hóa trị và tái phát thường xuyên, TGSSTB không ñiều trị chỉ khoảng<br />
vài tuần, vẫn còn khiêm tốn ngay cả khi ñược phẫu thuật và xạ trị tại chỗ (6).<br />
Từ thập niên 90, dùng thuốc ñộc tế bào và xạ trị lồng ngực có tiến bộ quan trọng về cải thiện các triệu<br />
chứng như hội chứng tĩnh mạch chủ trên, tắc nghẽn phế quản, tràn dịch màng phổi và di căn não (6).<br />
Hiện nay, TLĐƯ một phần hoặc hoàn toàn ở GĐKT là 90% và GĐLT là 60%, nhưng tỷ lệ sống sót<br />
trung bình (TLSSTB) vẫn còn khiêm tốn là 12-16 tháng với GĐKT, 8-10 tháng với GĐLT. Khi có ñáp<br />
ứng với ñiều trị ban ñầu, tái phát xảy ra rất thường xuyên ngay trong năm ñầu tiên (8).<br />
Ưu ñiểm của ñiều trị ña hóa chất (2-3 thuốc) so với ñiều trị ñơn hóa chất là giúp cải thiện TLĐƯ và<br />
TLSS nhờ vào sử dụng muối platine. TLĐƯ là 60-80%, trong ñó TLĐƯ hoàn toàn là 20-30%.<br />
TGSSTB ñối với GĐKT sau hóa trị và xạ trị là 18-23 tháng và ñối với GĐLT là 7-11 tháng chỉ bằng<br />
hóa trị ((12)). Các nghiên cứu ñầu tiên về phối hợp Cyclophosphamide–Dororubicine–Vincristine<br />
(CAV) và Cyclophosphamide–Méthotréxate–Lomustine–Vincristine (CMCV) cho thấy, tăng TLĐƯ<br />
của UTPTBN. Ifosfamide là một thuốc tương tự với Cyclophosphamide có hiệu quả trong nhiều loại<br />
ung thư khác nhau; trong UTPTBN, TLĐƯ với ñiều trị ñơn hóa chất là 5,6-76,5% và có ñộc tính huyết<br />
học ít hơn Cyclophosphamide.<br />
Nhưng hiện nay vẫn chưa có ñồng thuận cho các trường hợp tái phát. Khi tổng trạng bệnh nhân còn bão<br />
tồn, vị trí của hóa trị bước 2 ñặt ra mục tiêu cho nhiều nghiên cứu. Chọn lựa hóa trị bước 2 phải dựa<br />
vào ñáp ứng với hóa trị bước 1, tổng trạng bệnh nhân và bệnh lý ñi kèm. Thực tế, nhiều nghiên cứu vẫn<br />
chưa xác ñịnh chính xác các ñặc tính của bệnh nhân (11). TLĐƯ với hóa trị bước 2 thay ñổi từ 20-50%<br />
và TGSSTB là 3-7 tháng. Đa số các chuyên gia thống nhất cần thiết phải thực hiện thêm các nghiên<br />
cứu ñể xác ñịnh cách thức ñiều trị phù hợp theo cơ ñịa bệnh nhân (8). Đối với các bệnh nhân có chỉ số<br />
tổng trạng tốt và tái phát hơn 3 tháng sau ñiều trị bước 1, phải ưu tiên dùng lại hóa trị bước 1 (15). Vì<br />
thế, khi chưa có phác ñồ hóa trị chuẩn bước 2, cần phân biệt 2 nhóm bệnh nhân, nhóm kháng trị (không<br />
có ñáp ứng hoặc tái phát dưới 3 tháng sau hóa trị bước 1) và nhóm có ñáp ứng (ñáp ứng sau ñó tái phát<br />
hơn 3 tháng sau hóa trị bước 1). Khi dùng lại hóa trị bước 1 ở nhóm có ñáp ứng, TLĐƯ là 50%. Ở<br />
nhóm kháng trị với CAV, TLĐƯ với phác ñồ Cisplatine-Etoposide (PE) thay ñổi từ 40-50%. Sau tái<br />
phát ở nhóm PE, TLĐƯ ở nhóm dùng lại CAV còn thấp hơn.<br />
Mục tiêu chính của nghiên cứu chúng tôi là ñánh giá hiệu quả (TLĐƯ khách quan) và ñộc tính của hóa<br />
trị bước 1 UTPTBN bằng Adriamycine-Etoposide-Ifosfamide (AVI). Các mục tiêu phụ là thời gian tiến<br />
77<br />
<br />
triển (TGTT), TGSSTB, TLSS ñến 1 năm, 2 năm và 3 năm và các kết quả phân tích nhóm nhỏ kháng<br />
trị AVI sau ñó hóa trị bước 2 bằng Carboplatine-Etoposide (CBDCA-E).<br />
BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Các bệnh nhân UTPTBN chẩn ñoán và hóa trị tại Khoa Hô hấp, Bệnh viện Haut-Lévêque, Pessac (Viện<br />
Trường Bordeaux) từ tháng 01/2004 ñến tháng 12/2007 ñược ñưa vào nghiên cứu. Các thông tin bệnh<br />
nhân ñược thu thập từ các bệnh án. Phân tích các biến số trong nhóm hóa trị bước 1 bằng AdriamycineEtoposide-Ifosfamide (nhóm AVI) so sánh với nhóm hóa trị bước 1 bằng Carboplatine-Etoposide<br />
(nhóm CBDCA-E) và phân tích các kết quả hóa trị bước 2 bằng Carboplatine-Etoposide (CBDCA-E)<br />
bị tái phát sau khi dùng AVI. Chúng tôi ñã nghiên cứu hiệu quả của chiến lược ñiều trị này về TLĐƯ,<br />
ñộc tính sau hóa trị cũng như TGSSTB toàn bộ giữa 2 phác ñồ ñiều trị và TLSS ñến 1 năm, 2 năm và 3<br />
năm. Tổng kê ñánh giá lan rộng ung thư gồm chụp cắt lớp ñiện toán lồng ngực, bụng và não, siêu âm<br />
bụng, xạ hình xương và nội soi phế quản ống mềm ñã thực hiện trước và sau hóa trị. Các biến số ñược<br />
thu thập cho từng bệnh nhân gồm tuổi, giới, bệnh lý ñi kèm, chỉ số tổng trạng (theo thang ñiểm OMS).<br />
Tổng kê ñánh giá sinh học gồm huyết ñồ, chức năng thận và gan. Chúng tôi cũng ghi nhận phương<br />
pháp và ngày chẩn ñoán, phân loại giai ñoạn ung thư, phác ñồ ñiều trị, số ñợt hóa trị, ñộc tính và các<br />
ñiều trị hỗ trợ như truyền máu, dùng EPO, G-CSF sau hóa trị, ñáp ứng khách quan (ñáp ứng toàn phần<br />
và một phần), ngày và kiểu tiến triển bệnh, ngày và nguyên nhân tử vong hoặc ngày theo dõi sau cùng,<br />
thời gian kết thúc nghiên cứu là 31/12/2007. Phân loại giai ñoạn ung thư áp dụng theo phân loại của<br />
Hiệp hội nghiên cứu ung thư phổi quốc tế (IASLC) (12),(5). Phân loại GĐKT khi khối u chỉ ảnh hưởng 1<br />
bên phổi và các hạch vùng (trung thất, rốn phổi cùng bên hay ñối bên và hạch thượng ñòn cùng bên hay<br />
ñối bên) với tràn dịch màng phổi cùng bên, tổn thương các dây thần kinh quặt ngược thanh quản cùng<br />
bên. Phân loại GĐLT trong các trường hợp khác còn lại (tình huống có di căn), trường hợp có tổn<br />
thương màng phổi do UTPTBN phải ñược xếp vào GĐLT.<br />
Trong nhóm AVI, chúng tôi dùng Adriamycine 50mg/m2 pha với 50ml Glucose 5% truyền tĩnh mạch<br />
trong 10 phút ngày 1; Ifosfamide 2000mg/m2 pha với 500ml Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong 1 giờ<br />
ngày 1 và ngày 2; Etoposide 120mg/m2 pha với 500ml NacL 0,9% truyền tĩnh mạch trong 2 giờ ngày 1,<br />
ngày 2 và ngày 3; 1 chu kỳ ñiều trị là 21 ngày. Điều trị chống nôn bằng Sétrons và Corticosteroides<br />
ñường tiêm trước hóa trị và ñường uống trong 5 ngày tiếp theo. Điều chỉnh liều lượng AVI theo bảng<br />
1.<br />
Bảng 1: Điều chỉnh liều lượng AVI.<br />
Liều lượng<br />
Giảm 50% liều lượng<br />
Ngưng thuốc<br />
. Bilirubine > 50 µMol/L<br />
ADRIBLASTINER . Bilirubine: 30 - 50 µMol/L<br />
Adriamycine . SGPT > 100 UI/mL<br />
. BCĐNTT < 1 G/L<br />
. BCĐNTT : 1 - 1,5 G/L<br />
. Tiểu cầu < 75 G/L<br />
. Tiểu cầu : 75 – 100 G/L<br />
R<br />
. Creatinine : 110 - 140 µMol/L . Creatinine : > 140 µMol/L<br />
VEPESIDE<br />
Etoposide<br />
. BCĐNTT : 1 - 1,5 G/L<br />
. BCĐNTT : < 1 G/L<br />
. Tiểu cầu : 75 – 100 G/L<br />
. Tiểu cầu : < 75 G/L<br />
HOLOXANR . Creatinine : 110 – 140 µMol/L. Creatinine : > 140 µMol/L<br />
Ifosfamide<br />
. BCĐNTT : < 1 G/L<br />
. Tiểu cầu : < 75 G/L<br />
Các yếu tố tăng trưởng ñược dùng nhằm mục ñích chữa trị khi có giảm bạch cầu ña nhân trung tính<br />
(BCĐNTT) kèm sốt và mục ñích dự phòng nếu bệnh nhân trước ñây có 1 ñợt giảm BCĐNTT ñộ 4 và<br />
cần tiếp tục hóa trị. Ở GĐKT, ñiều trị gồm 2 ñợt AVI, sau ñó 2 ñợt CBDCA-E kèm theo xạ trị (mục<br />
ñích chữa trị) ñồng thời. Ở GĐLT, ñiều trị gồm 2 ñợt AVI, sau ñó 2 ñợt AVI bổ sung nếu có ñáp ứng<br />
khách quan hoặc chuyển ñiều trị 2 ñợt CBDCA-E nếu bệnh ổn ñịnh hoặc bệnh tiến triển. Trường hợp<br />
tái phát sau ñiều trị, sẽ chuyển ñiều trị CBDCA-E bước 2.<br />
<br />
78<br />
<br />
Trong nhóm CBDCA-E : chúng tôi dùng Carboplatine (AUC 6 mg/ml/phút) pha với 500ml Glucose<br />
5% truyền tĩnh mạch trong 1 giờ ngày 1; Etoposide 120 mg/m2 pha với 250ml NaCl 0,9% truyền tĩnh<br />
mạch trong 1 giờ ngày 1, ngày 2 và ngày 3 ; mỗi ñợt ñiều trị là 21 ngày. Điều trị thuốc chống nôn<br />
tương tự như nhóm AVI. Điều chỉnh liều lượng CBDCA-E theo bảng 2.<br />
Bảng 2: Điều chỉnh liều lượng CBDCA-E.<br />
Liều lượng<br />
Giảm 50 % liều lượng<br />
Ngưng thuốc<br />
PARAPLATINER . BCĐNTT : 1 - 1,5 G/L<br />
. BCĐNTT : 1 – 1,5 G/L<br />
(Carboplatine)<br />
. Tiểu cầu : 75 - 100 G/L<br />
. Tiểu cầu : < 75 G/L<br />
. Creatinine : 120 - 140 µMol/L . Creatinine : > 140 µMol/L<br />
VEPESIDER . BCĐNTT : 1 - 1,5 G/l<br />
. BCĐNTT < 1 G/l<br />
(Etoposide)<br />
. Tiểu cầu: 75 - 100 G/l<br />
. Tiểu cầu < 75 G/l<br />
Đánh giá ñáp ứng ñiều trị theo các tiêu chí của Tổ chức Y tế Thế giới ((16)): ñáp ứng hoàn toàn khi<br />
biến mất tất cả tổn thương và các mẫu sinh thiết mới âm tính trong vòng ít nhất 4 tuần; ñáp ứng 1 phần<br />
khi có giảm ≥ 50% thể tích khối u theo 2 ñường kính lớn nhất trong ít nhất 4 tuần; Ổn ñịnh bệnh khi có<br />
giảm < 50% và tăng < 25% thể tích khối u; Tiến triển bệnh khi có tăng > 25% thể tích khối u hoặc xuất<br />
hiện tổn thương mới.<br />
Có 1 ủy ban ña chuyên khoa ñánh giá ñáp ứng ñiều trị sau mỗi 2 ñợt hóa trị, gồm ít nhất 1 bác sĩ<br />
chuyên khoa phổi, 1 bác sĩ chuyên khoa hình ảnh và 1 bác sĩ chuyên khoa ung thư–xạ trị. Khi có ñáp<br />
ứng (một phần và hoàn toàn), sẽ ñiều trị 2 ñợt hóa trị bổ sung; Khi ổn ñịnh bệnh hoặc tiến triển bệnh sẽ<br />
chuyển hóa trị bước 2. Đánh giá ñộc tính dựa trên thang ñiểm ñánh giá ñộc tính NCI-CTC (phiên bản<br />
2.0). TGTT sẽ ñược ño ñạt như sau: ñối với hóa trị bước 1 (AVI hoặc CBDCA-E), là thời gian từ lúc<br />
chẩn ñoán ñến thời ñiểm có bằng chứng tiến triển. Đối với hóa trị bước 2 (CBDCA-E), là thời gian bắt<br />
ñầu hóa trị bước 2 ñến thời ñiểm có bằng chứng tiến triển. TGSS ñược ño ñạt như sau: ñối với hóa trị<br />
bước 1, là thời gian từ lúc chẩn ñoán ñến thời ñiểm tử vong hoặc ñến ngày theo dõi cuối cùng nếu bệnh<br />
nhân mất theo dõi; ñối với hóa trị bước 2, là thời gian bắt ñầu hóa trị bước 2 ñến thời ñiểm tử vong<br />
hoặc ñến ngày theo dõi cuối cùng nếu bệnh nhân mất theo dõi.<br />
Chúng tôi phân tích thống kê các dữ liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 for Windows. Ngưỡng có ý nghĩa<br />
thống kê xem xét khi p < 0.05.<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 83 bệnh nhân UTPTBN ñược ñưa vào trong nghiên cứu, 34 bệnh nhân (34%) dùng AVI bước 1 và<br />
49 bệnh nhân (59%) dùng CBDCA-E bước 1 do có chống chỉ ñịnh dùng AVI; 14 bệnh nhân (6,9%) bị<br />
tái phát sau khi dùng AVI bước 1 chuyển dùng CBDCA-E bước 2. Tính ñến ngày 31/12/2007, kết quả<br />
có 51 bệnh nhân (61,4%) tử vong, 23 bệnh nhân (27,7%) mất theo dõi và 9 bệnh nhân (10,8%) còn<br />
sống.<br />
Đặc tính dân số của các bệnh nhân ñược mô tả ở bảng 3. Tuổi trung bình của bệnh nhân nhóm AVI<br />
(62,1 ± 10,4) trẻ hơn bệnh nhân nhóm CBDCA-E (64,7 ± 11,4) (KYN), nhóm AVI có chỉ số tổng trạng<br />
0/4 (61,8%) nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm CBDCA-E (34,7%) với p = 0,015; Có 79,5% bệnh nhân<br />
ở GĐLT, trong ñó 33,7% bệnh nhân có 1 vị trí di căn duy nhất; Có 39,8% bệnh nhân có thời gian ñược<br />
hóa trị ≤ 10 ngày, 31,3% từ 11-20 ngày và 28,9% > 20 ngày sau khi ñược chẩn ñoán.<br />
Bảng 3: Đặc tính dân số của các bệnh nhân.<br />
Dân số<br />
Nhóm<br />
Nhóm<br />
P<br />
chung<br />
AVI<br />
CBDCA-E<br />
N<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
49<br />
83<br />
34<br />
Bệnh nhân<br />
15 18,1 7 20,6<br />
8<br />
16,1<br />
KYN<br />
Giới tính<br />
Nữ<br />
68<br />
81,9<br />
27<br />
79,4<br />
41<br />
83,7<br />
Nam<br />
TB ± ñộ lệch 63,2 ± 11,1<br />
62,1 ±<br />
64,7 ± 11,4 KYN<br />
Tuổi<br />
chuẩn<br />
10,4<br />
79<br />
<br />
38 45,8 21 61,8 17<br />
34,7 0,015<br />
0<br />
29,4<br />
17<br />
34,7<br />
27<br />
32,5<br />
10<br />
1<br />
KYN<br />
12 14,5 2 5,9<br />
10<br />
20,4<br />
2<br />
6<br />
7,2<br />
1 2,9<br />
5<br />
10,2<br />
>2<br />
23 27,7 16 47,1<br />
7<br />
14,3<br />
Không<br />
0.001<br />
Có bệnh kèm<br />
60 72,3 18 52,9 42<br />
85,7<br />
Có<br />
12 14,5 5 14,7<br />
7<br />
14,3<br />
Giảm cân<br />
≤ 5%<br />
KYN<br />
> 5%<br />
55 66,3 19 55,9 36<br />
73,5<br />
17 20,5 10 29,4<br />
7<br />
14,3<br />
Giai ñoạn ung thư<br />
Khu trú<br />
KYN<br />
66 79,5 24 70,6 42<br />
85,7<br />
Lan tràn<br />
28 33,7 10 29,4 18<br />
36,7<br />
1 vị trí<br />
KYN<br />
21<br />
25,3<br />
9<br />
26,5<br />
12<br />
24,5<br />
2 vị trí<br />
18 21,7 6 17,6 12<br />
24,5<br />
> 2 vị trí<br />
13 15,7 6 17,6<br />
7<br />
14,3<br />
Phổi<br />
Vị trí di căn<br />
KYN<br />
30 36,1 11 32,4 19<br />
38,8<br />
Gan<br />
28,6<br />
Thượng thận 22 26,5 8 23,5 14<br />
26 31,3 5 14,7 21<br />
42,9 0,007<br />
Os<br />
23 27,7 8 23,5 15<br />
30,6<br />
KYN<br />
Não<br />
69,4<br />
Cách thức chẩn ñoán<br />
Nội soi PQ ống 61 73,5 27 79,4 34<br />
KYN<br />
mềm<br />
7,2<br />
0<br />
0<br />
6<br />
12,2<br />
Chọc dưới CT 6<br />
8<br />
9,6<br />
5 14,7<br />
3<br />
6,1<br />
Nội soi trung<br />
thất<br />
8<br />
9,6<br />
2 5,9<br />
6<br />
12,2<br />
Khác<br />
18,3<br />
17<br />
19,2<br />
KYN<br />
Thời gian từ chẩn ñoán ñến Trung bình<br />
ñiều trị (ngày)<br />
33 39,8 17 50<br />
16<br />
32,7<br />
≤ 10<br />
KYN<br />
26 31,3 10 29,4 16<br />
32,7<br />
11-20<br />
24 28,9 7 20,6 17<br />
34,7<br />
>20<br />
TLĐƯ các bệnh nhân ñược minh họa trong bảng 4. Ở nhóm AVI bước 1, TLĐƯ một phần là 47,1%, có<br />
40% ở GĐKT và 50% ở GĐLT, KYN. Ở nhóm CBDCA-E bước 1, TLĐƯ là 26,5% (hoàn toàn 2% và<br />
một phần 24,5%), có 57,1% ở GĐKT và 21,4% ở GĐLT, KYN. Sau 4 ñợt ñiều trị cho thấy, TLĐƯ ở<br />
nhóm AVI (47,1%) cao hơn ở nhóm CBDCA-E (26,5%), KYN. Phân tích 14 bệnh nhân nhóm AVI bị<br />
tái phát chuyển sang dùng CBDCA-E bước 2 cho thấy, khác biệt về các TLĐƯ không có ý nghĩa thống<br />
kê. Phân tích theo nhạy cảm với AVI ban ñầu cho thấy, có 3/5 (60%) ở GĐKT và 1/9 (11%) ở GĐLT,<br />
sau ñó chuyển dùng CBDCA-E bước 2 cũng có ñáp ứng một phần (KYN).<br />
Bảng 4: Tỷ lệ ñáp ứng của nhóm AVI, CBDCA-E bước 1 và CBDCA-E bước 2.<br />
Nhóm AVI bước 1<br />
Nhóm CBDCA-E bước 1<br />
Nhóm CBDCA-E bước 2<br />
(N/%)<br />
(N/%)<br />
(N/%)<br />
Chung<br />
KT<br />
LT<br />
Chung<br />
KT<br />
LT<br />
Chung<br />
KT<br />
LT<br />
(N=34) (N=10) (N=24) (N=49) (N=7) (N=42)<br />
(N=14) (N=5) (N=9)<br />
0/0<br />
0/0<br />
0/0<br />
½<br />
1/14.3<br />
0/0<br />
0/0<br />
0/0<br />
0/0<br />
Đáp ứng<br />
hoàn toàn<br />
4/40<br />
12/50 12/24.5 3/42.9<br />
9/21.4<br />
4/28.6<br />
3/60<br />
1/11<br />
Đáp ứng 1 16/47.1<br />
phần<br />
9/26.5<br />
4/40<br />
5/20.8 11/22.4 1/14.3 10/23.8<br />
7/50<br />
2/40<br />
5/55.6<br />
Ổn ñịnh<br />
Bệnh<br />
2/20<br />
7/29.2<br />
25/51<br />
2/28.6 23/54.8<br />
3/21.4<br />
0/0<br />
3/33.3<br />
Tiến triển 9/26.5<br />
Chỉ số tổng trạng (theo<br />
OMS)<br />
<br />
80<br />
<br />