Phân tích diễn biến địa hình đáy biển khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định
lượt xem 3
download
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp của Stumpf để giải đoán địa hình đáy biển ven bờ khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định từ 1995 tới nay. Biến đổi địa hình đáy biển ven bờ đã được phân tích, so sánh, xây dựng mối tương quan với các đặc trưng sóng và đặc điểm hình dạng bất đối xứng của cửa Tam Quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích diễn biến địa hình đáy biển khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN KHU VỰC CỬA TAM QUAN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Vũ Văn Ngọc1, Trần Thanh Tùng2 1 Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Động lực học sông biển, email: ngoc_klorce@vawr.org.vn 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. MỞ ĐẦU đáy biển được tham khảo theo [2], gồm các bước sau: 1) Tiền xử lý ảnh: Hiệu chỉnh giá Giải đoán địa hình đáy biển cho vùng nước trị ảnh và tăng cường chất lượng ảnh; 2) Xác nông ven bờ bằng ảnh vệ tinh đa phổ có độ định ranh giới đất và nước theo các chỉ số phân giải cao đang được phát triển mạnh trong NDWI và mNDWI; 3) Xác định bộ thông số thời gian gần đây, khi nguồn ảnh vệ tinh đa giải đoán địa hình đáy biển m1 và m0 từ bộ số phổ có độ phân giải cao miễn phí như liệu khảo sát; 4) Kiểm định độ sâu giải đoán LANDSAT, IKONOS, SENTINEL ngày càng từ ảnh vệ tinh với bộ số liệu đo đạc địa hình nhiều. Stumpf và các cộng sự [1] đã phát triển đáy biển độc lập. phương pháp giải đoán độ sâu đáy biển dựa Kết quả giải đoán địa hình đáy biển khu trên tỉ lệ biến đổi tín hiệu theo hàm logarit của vực cửa Tam Quan năm 2022 được hiệu các dải tần ánh sáng của ảnh vệ tinh. Phương chỉnh bằng bộ số liệu khảo sát địa hình đo pháp của Stumpf [1] đã áp dụng khá rộng rãi đạc tháng 7/2022 thuộc đề tài KHCN cấp Bộ do có chi phí hợp lý và số lượng ảnh có chất NN&PTNT “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp lượng tốt ngày càng nhiều. Nghiên cứu này áp chuyển cát chống bồi lấp cho các cửa sông dụng phương pháp của Stumpf [1] để giải Miền Trung”. Hình 1 thể hiện các điểm đo đoán địa hình đáy biển ven bờ khu vực cửa địa hình đáy thuộc đợt đo tháng 7/2022 của Tam Quan, tỉnh Bình Định từ 1995 tới nay. đề tài. Biến đổi địa hình đáy biển ven bờ đã được phân tích, so sánh, xây dựng mối tương quan với các đặc trưng sóng và đặc điểm hình dạng bất đối xứng của cửa Tam Quan. Kết quả nghiên cứu góp phần xác lập quy luật diễn biến hình thái cửa Tam Quan, phục vụ đề xuất giải pháp chỉnh trị khắc phục tình trạng bồi lấp đang diễn ra tại khu vực này. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn dữ liệu ảnh đa phổ được sử dụng trong nghiên cứu gồm các ảnh Landsat - 5,8,9 Hình 1. Khu vực nghiên cứu cửa Tam Quan có độ phân giải từ 10 - 30m. Dữ liệu ảnh 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU được thu thập và phân tích trong khoảng thời gian từ năm 1995 - 2022. Phạm vi nghiên cứu Kết quả giải đoán địa hình đáy từ ảnh là khu vực cửa Tam Quan và vùng lân cận, Lansat 9 ngày 23/7/2022 được dùng để đánh mô tả ở Hình 1. Quy trình giải đoán địa hình giá tương quan với dữ liệu đo đạc thực tế. 218
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Phương trình tương quan y = 181.45x đây là khoảng thời gian đã xây dựng xong đê 180.81 với x là chỉ số độ sâu và y là dữ liệu chắn sóng bờ Nam lần 1 (dài 450m) và kéo đo đạc thực tế. Mô hình cho hệ số tương quan dài đê Nam thêm 400m vào năm 2008. Các R2 =0.7265 là khá tốt có thể áp dụng để tính cồn ngầm trong thời kỳ này chưa có sự thay rõ toán cho các cảnh ảnh khác. Do việc sử dụng rệt so với các giai đoạn trước đây. Đê chắn ảnh quang học để giải đoán nên kết quả có sóng sau khi xây dựng chưa phát huy được tác sai số, phụ thuộc bởi mây, điều kiện thời tiết, dụng ngăn cát từ phía bờ Nam. Đây là giai độ đục nước ở vùng ven bờ. đoạn cửa chưa được nạo vét và cũng không có Kết quả giải đoán địa hình thể hiện dưới trận lũ lớn nào xuất hiện trên sông Tam Quan. dạng raster với độ phân giải từ 10m đến 30m, mô tả từ Hình 2 đến Hình 12 với thang màu như Hình 13. Nghiên cứu đã chia các kết quả giải đoán đình hình đáy biển thành 2 giai đoạn: a) giai được từ 1995 đến 2001, trước khi xây dựng đê ngăn cát bờ Nam; b) giai đoạn từ 2001 tới này, sau khi xây dựng đê ngăn cát bờ Nam. Hình 2. Địa hình đáy Hình 3. Địa hình đáy Kết quả giải đoán địa hình khu vực cửa biển, tháng 3/1995 biển, tháng 3/1996 Tam Quan cho thấy trong cả 2 giai đoạn, khu vực miệng cửa luôn tồn tại các dải cồn ngầm nằm ngay trực diện với cửa và ở dọc 2 bên bờ Bắc và bờ Nam của cửa. Các cồn ngầm này có xu thế hẹp dần về phía bờ Nam và bồi tụ lên tới đầu mũi đá ở phía bờ Bắc. Sau khi xây dựng đê ngăn cát bờ Nam, dải cồn ngầm này bị gián đoạn nhưng dải cồn ngầm nằm trực diện với cửa vẫn tồn tại. Hình 4. Địa hình đáy Hình 5. Địa hình đáy Hình 2 và Hình 3 mô tả địa hình đáy biển biển, tháng 8/1997 biển, tháng 9/2001 khu vực cửa vào tháng 3/1995 và tháng 3/1996. Đây đang là mùa khô với hướng sóng chính là hướng Đông Bắc. Khu vực trước cửa tồn tại hai dải cồn ngầm: a) dải cồn ngầm thứ 1 nằm sát bờ, trải dài từ cửa Tam Quan về phía Nam và dài hơn 200m; b) dải cồn ngầm thứ 2 cách bờ khoảng 500m và nằm trực diện với cửa, dài khoảng 800 m. Hình 6. Địa hình đáy Hình 7. Địa hình đáy Hình 4 và Hình 5 mô tả đáy biển đáy biển biển, tháng 8/2004 biển, tháng 8/2008 ven bờ vào cuối thời kỳ mùa khô, vào tháng 8/1997 và tháng 9/2001, trước khi xây dựng đê ngăn cát ở bờ Nam. Hướng sóng chính trong thời kỳ này là hướng Tây Nam. Dải cồn ngầm trong các năm này có hình dạng nổi bật hơn các năm trước đó. Đây cũng là thời kỳ cửa bị bồi nông, gây nhiều khó khăn cho tàu cá ra vào cửa. Hình 6 và Hình 7 mô tả địa hình đáy biển Hình 8. Địa hình đáy Hình 9. Địa hình đáy khu vực cửa vào tháng 8 năm 2004 và 2008, biển, tháng 7/2016 biển, tháng 7/2017 219
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Hình 8 và Hình 9 mô tả địa hình đáy biển phía Bắc cửa Tam Quan tại thời điểm tháng tháng 7/2016 và tháng 7/2017. Các cồn ngầm 7/2020 (Hình 11) nhỏ hơn so với các năm đã có sự khác biệt rõ rệt so với các thời kỳ trước đó là vì đây là thời kỳ ngay sau khi cửa trước. Đê ngăn cát bờ Nam đã chia cắt hệ được nạo vét hoàn thành (4800/QĐ-UBND thống cồn ngầm trước cửa thành hai phần rõ tỉnh Bình Định, ngày 23/11/2020). Tuy nhiên rệt. Tuy nhiên, dải cồn ngầm ở phía Bắc cửa sau đó, đến tháng 8/2021 (Hình 12) thì cửa vẫn tồn tại và có khả năng gây bồi lấp cửa lại bị bồi lấp với vùng bồi tụ tương tự như nếu có tác động của gió mùa Đông Bắc. Dọc thời điểm tháng 8/2018. theo đê ngăn cát bờ Nam, thấy xuất hiện 1 dải cát chạy dọc theo đê. Sự xuất hiện của dải 4. KẾT LUẬN cát này cho thấy có thể tồn tại dòng vận Nghiên cứu đã trình bày kết quả giải đoán chuyển bùn cát chạy dọc theo đê, cung cấp địa hình đáy biển ven bờ tại khu vực cửa bùn cát từ phía bờ Nam lên tới cửa Tam Quan Tam Quan từ năm 1995 tới nay. Phân tích xu và dải cồn ngầm ở bờ Bắc. thế phát triển của dải cồn ngầm ở khu vực cửa Tam Quan cho thấy sự tồn tại của dải cồn ngầm nằm ở bên ngoài khu vực cửa Tam Quan. Dải cồn ngầm này có vai trò quan trọng, chi phối nguồn bùn cát gây bồi lấp cửa Tam Quan. Việc xây dựng đê ngăn cát ở phía bờ Nam cửa từ năm 2001 đến 2008 không làm thay đổi nhiều quá trình tích tụ bùn cát ở Hình 10. Địa hình đáy Hình 11. Địa hình đáy biển, tháng 8/2018 biển, tháng 7/2020 khu vực phía Bắc cửa và còn tạo thành 1 vùng hội tụ sóng và lưu trữ bùn cát ở khu vực này. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy xuất hiện 1 dải cát chạy dọc theo đê chắn sóng ở bờ Nam, có vai trò luân chuyển bùn cát từ phía bờ Nam lên vùng bồi tụ ở phía Bắc cửa Tam Quan. Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài KHCN cấp Bộ Nông nghiệp Hình 12. Địa hình đáy Hình 13. Thang giá trị và phát triển nông thôn “Nghiên cứu ứng biển, tháng 8/2021 ứng với màu sắc dụng giải pháp chuyển cát, chống bồi lấp cho Địa hình đáy biển khu vực cửa Tam Quan các cửa sông miền Trung”. vào tháng 7, tháng 8 các năm sau đó (từ 2018 đến 2021) thể hiện ở các Hình 10, 11, và 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 12. Trong giai đoạn này, dải cồn ngầm [1] R. P. Stumpf, K. Holderied and M. Sinclair. ở bờ Bắc cửa Tam Quan phát triển khá mạnh, 2003."Determination of water depth with gây bồi lấp cửa khá rõ. Đê ngăn cát bờ Nam high-resolution satellite imagery over kết hợp với mũi đá ở bờ Bắc, tạo thành 1 variable bottom types," Limnology and vùng bồi tụ bùn cát. Hình dạng của mũi đá bờ Oceanography Vol. 48, pp. 547-556. Bắc và đê Nam cũng tạo thành vùng hội tụ [2] Tùng, T.T. và Điển, D.C, 2020. Giải đoán sóng ở ngay khu vực miệng cửa. Dải cồn bãi ngập triều bằng ảnh Sentinel 2, áp dụng ngầm ở bờ Bắc có vai trò quan trọng, chi cho khu vực cửa Tiên Châu tỉnh Phú Yên. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên phối lượng bùn cát gây bồi lấp luồng vào cửa năm 2020. Trường Đại học Thủy lợi. Tam Quan. Lượng bùn cát bồi tụ ở khu vực 220
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình nhóm "Đặc trưng và phân bố kiểu địa hình Việt Nam"
36 p | 220 | 76
-
Nghiên cứu đặc điểm địa hình lưu vực vùng hồ thủy điện Sơn La, Việt Nam
8 p | 35 | 5
-
Phép biến đổi wavelet liên tục trong xử lý tài liệu thăm dò điện từ tần số cao
13 p | 83 | 4
-
Đánh giá hiện trạng trượt - sạt lở, bồi tụ và phân tích ổn định bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long
12 p | 8 | 4
-
Đặc điểm phân hóa mưa lớn vùng ven biển Trung Bộ từ thanh hóa đến Khánh Hòa trên cơ sở phân tích hình thái địa hình
9 p | 61 | 4
-
Đặc điểm phân bố trầm tích cacbonat ám tiêu Miocen giữa, Lô 04-3, bể Nam Côn Sơn trên cơ sở phân tích thuộc tính địa chấn
10 p | 30 | 3
-
Đặc điểm biến đổi hình thái địa hình bãi biển Nha Trang, Khánh Hòa
10 p | 39 | 3
-
Ứng dụng viễn thám và độ đo cảnh quan trong phân tích xu thế biến động sử dụng đất khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008-2017
11 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu đối sánh mức độ hoạt động kiến tạo hiện đại đới đứt gãy Sông Hồng và Điện Biên – Lai Châu trên cơ sở các chỉ số địa mạo kiến tạo
26 p | 51 | 3
-
Diễn biến xói lở - bồi tụ ven biển Hải Hậu (tỉnh Nam Định) và vùng lân cận trong hơn 100 năm qua trên cơ sở phân tích tài liệu bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám đa thời gian
0 p | 83 | 3
-
Dự báo diễn biến tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ giai đoạn 2017-2022
10 p | 44 | 2
-
Đánh giá biến động bề mặt địa hình do phát triển đô thị tại vùng phía nam thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở phân tích tư liệu viễn thám
13 p | 100 | 2
-
Phân tích và đánh giá diễn biến xói lở và bồi tụ ở khu vực tỉnh Quảng Nam bằng ảnh viễn thám và GIS
11 p | 27 | 2
-
Phân tích diễn biến hình thái đáy sông Gò Gia – huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước biển dâng
13 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 11 diễn toán chất lượng nước trên dòng chính sông Đồng Nai làm cơ sở cho việc phân vùng tiếp nhận nước thải
3 p | 14 | 2
-
Phân tích biến đổi địa hình đáy biển ven bờ khu vực cửa Tiên Châu, tỉnh Phú Yên sử dụng ảnh Sentinel-2
12 p | 14 | 2
-
Hiện trạng diễn biến địa hình Cửa Lấp và Cửa Lộc An qua phân tích thống kê và ảnh viễn thám
7 p | 54 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn