TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HIẾN THẬN Ở MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG<br />
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Trần Ngọc Sinh*; Lê Hoàng Ninh**; Hoàng Thị Diễm Thúy***<br />
TÓM TẮT<br />
Phỏng vấn 1.068 người > 18 tuổi dựa vào bộ câu hỏi tự điền. Kết quả cho thấy: 77% đồng ý hiến<br />
thận sau chết và 63,8% đồng ý hiến thận người thân sau chết. Tỷ lệ người có kiến thức chưa đúng<br />
về bệnh thận và chết não chiếm 5 - 36%; 21% còn có thái độ không tích cực. Những yếu tố tương<br />
quan với hành vi hiến thận: nghề nghiệp, kinh tế, kiến thức đúng về chết não, quan điểm nhân đạo<br />
tích cực, việc bàn bạc với người thân. Lý do chủ yếu của việc từ chối hiến là sợ người nhà không<br />
đồng ý. Yêu cầu chính sau khi hiến là công bằng. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người dân ủng<br />
hộ hiến thận, cần có chiến lược tuyên truyền và can thiệp, đây là nền tảng giúp khoa học ghép tạng<br />
nước ta phát triển bền vững.<br />
* Từ khoá: Hiến thận; Kiến thức; Thái độ; Chết não.<br />
<br />
Analysis of kidney donation potency in some communities at<br />
HoChiMinh city<br />
SUMMARY<br />
Interviewing of 1,068 people over 18 years old by qiestionnaire,the interviewees filled in themselves.<br />
Results: 77% and 63.8% agreed to donate their own kidney and the kidney of their relatives<br />
respectively after death. 5 - 36% had incorrect knowledges. 21% had negative attitude over donation.<br />
The factors associated with donation comprised of profession, economic status, good knowledges<br />
about organ shortage and brain death, positive attitude especially the conversation into family.<br />
The main reason of refusal was the family constraint. The main requirement when a person<br />
donates was the egality of organ using. Most people agreed with donation at Hochiminh City. We<br />
need education campaign to ameliorate the public point of view. The education must be the<br />
background for the development of transplantation in our country.<br />
* Key words: Kidney donation; Knowledges; Attitude; Brain death<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ghép. Đây là một hiện trạng đang đồng hành<br />
<br />
Từ cuối thế kỷ XX, tỷ lệ suy thận mạn<br />
trên toàn cầu ngày càng gia tăng, y học<br />
phải đối đầu với khó khăn là tình trạng mất<br />
cân bằng cung - cầu trầm trọng của thận<br />
<br />
với các tiến bộ không ngừng của khoa học<br />
ghép thận. Vấn đề này đã, đang và sẽ trở<br />
thành một thách thức đối với sức khoẻ cộng<br />
đồng trên toàn thế giới. Vì thế, cùng với việc<br />
<br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
** Viện Vệ sinh Y tế Cụng cộng<br />
*** Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Phản biện khoa học: PGS. TS. Hoàng Trung Vinh<br />
TS. Nguyễn Thị Ánh Hường<br />
<br />
27<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
phát triển kỹ thuật ghép, hầu hết các quốc<br />
gia đều quan tâm đến khía cạnh xã hội và<br />
pháp lý của vấn đề này nhằm tìm ra giải<br />
pháp cho nguồn thận ghép, tạo cơ sở để<br />
thúc đẩy khoa học ghép thận phát triển bền<br />
vững. Một trong những rào cản quan trọng<br />
của công tác ghép thận là tình trạng thiếu<br />
hụt nguồn thận để ghép. Nguồn thận từ<br />
người cho sống rất giới hạn, trong khi đó,<br />
nguồn thận từ người cho chết não chưa<br />
được huy động hết.<br />
Ngày 29 - 11 - 2006, tại Việt Nam, Luật<br />
Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người<br />
đã được Quốc hội thông qua... Tuy nhiên,<br />
nhận thức của cộng đồng về hiến thận nói<br />
riêng và các bộ phận cơ thể nói chung còn<br />
rất hạn chế. Có rào cản nào xét về góc độ<br />
kinh tế, văn hóa, xã hội trong việc hiến thận<br />
ở người Việt Nam?.<br />
Trên cơ sở này, chúng tôi thực hiện khảo<br />
sát kiến thức - thái độ - hành vi về việc hiến<br />
thận của một số cộng đồng tại Thành phố<br />
Hồ Chí Minh nhằm góp phần đề ra chiến<br />
lược cụ thể để vận động hiến thận trong<br />
dân chúng.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu 1.068 người, > 18 tuổi, bao<br />
gồm: Thiên chúa giáo: tại nhà thờ Thủ Đức:<br />
250 người; Phật giáo: tại chùa Thiền Lâm Quận 8: 250 người; sinh viên: Trường Đại<br />
học Luật TP Hồ Chí Minh, Đại học Y khoa<br />
Phạm Ngọc Thạch: 568 người.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt<br />
ngang mô tả và phân tích trên 3 nhóm: sinh<br />
viên, Thiên Chúa giáo, Phật giáo.<br />
- Phát phiếu câu hỏi bao gồm 35 câu, tự<br />
điền.<br />
<br />
KÕT QU¶ Nghiªn cøu<br />
1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu.<br />
- Tuổi trung bình: 28 ± 12,86 (dao động<br />
15 - 73).<br />
- Giới: nam 413 người (39,04%); nữ: 615<br />
người (60,96%).<br />
- Học vấn: phổ thông 260 người (24,62%);<br />
đại học 782 người (74,05%); sau đại học 14<br />
người (1,33%).<br />
- Dân tộc: Kinh 986 người (93,82%); Hoa<br />
37 người (3,52%). Khmer 16 (1,52%), Chăm:<br />
12 người (1,14%).<br />
- Tôn giáo: Phật giáo: 292 người (25,6%);<br />
Thiên Chúa: 281 người (24,6%); thờ ông bà:<br />
330 người (28,9%); không theo một tôn giáo<br />
nào: 227 người (19,9%); khác: 10 người (0,8%).<br />
- Tình trạng hôn nhân: có gia đình 231<br />
người (21,73%), độc thân 832 người (78,27%).<br />
- Kinh tế: giàu có 37 người (3,51%); khá<br />
giả 225 người (21,37%); trung bình 681 ng-êi<br />
(64,67%); nghèo 110 người (10,45%).<br />
* Phân bố nghề nghiệp:<br />
Học sinh sinh viên: 707 người (67,14%);<br />
công nhân viên: 135 người (12,82%); nội trợ:<br />
59 người (5,6%); buôn bán nhỏ: 52 người<br />
(4,94%); lao động phổ thông: 39 người (3,7%);<br />
chủ doanh nghiệp: 29 người (2,75%); khác:<br />
29 người (2,75%); nông dân: 3 người (0,28%).<br />
* Phương tiện tiếp cận thông tin về hiến<br />
thận:<br />
Truyền hình: 649 người (61%); sách: 544<br />
người (51%); báo: 539 người (50,5%); người<br />
khác: 338 người (31,6%); người thân bị<br />
bệnh: 158 người (14,8%); radio: 105 người<br />
(9,8%); chưa bao giờ nghe: 38 người (3,6%).<br />
<br />
29<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
2. Kết quả về kiến thức.<br />
* Kiến thức về nhu cầu hiến thận của xã<br />
hội:<br />
Câu 13: Suy thận nặng sẽ chết nếu không<br />
được lọc máu hay ghép thận. Đúng hay sai?<br />
<br />
trên cõi đời này. Ông bà, anh chị nghĩ sao<br />
về quan điểm này?<br />
Bảng 3: Kết quả thái độ về quan điểm<br />
nhân đạo.<br />
RẤT<br />
ĐỒNG Ý<br />
<br />
ĐỒNG Ý<br />
<br />
KHÔNG<br />
ĐỒNG Ý<br />
<br />
RẤT<br />
KHÔNG<br />
ĐỒNG Ý<br />
<br />
18<br />
<br />
1.064<br />
364<br />
(99,4%) (34,3%)<br />
<br />
654<br />
(61,2%)<br />
<br />
38<br />
(3,6%)<br />
<br />
6<br />
(0,56%)<br />
<br />
20<br />
<br />
1.054<br />
231<br />
(98,7%) (21,9%)<br />
<br />
573<br />
(54,4%)<br />
<br />
230<br />
(21,8%)<br />
<br />
20<br />
(5,1%)<br />
<br />
Câu 14: Những người bị suy thận hiện<br />
nay đang rất cần có những người cho thận<br />
để được cứu sống. Anh/chị, ông/bà có biết<br />
về thông tin này?<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả dựa vào hiểu biết về<br />
nhu cầu ghép thận.<br />
<br />
* Quan điểm tuyên truyền, chia sẻ:<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
SỐ TRẢ LỜI<br />
(%)<br />
<br />
ĐÚNG<br />
(%)<br />
<br />
SAI<br />
(%)<br />
<br />
Câu 13<br />
<br />
1.049 (98,2%)<br />
<br />
988 (94,2%)<br />
<br />
61 (5,8%)<br />
<br />
Câu 14<br />
<br />
1.051 (98,4%)<br />
<br />
905 (86,1%)<br />
<br />
12 (13,9%)<br />
<br />
* Kiến thức chết não:<br />
Câu 15: Chết não là tình trạng tim còn<br />
đập nhưng não hoàn toàn hư hại, không<br />
còn khả năng phục hồi. Đúng hay sai?<br />
Câu 16: Chết não thường xảy ra trong<br />
những cái chết “bất đắc kỳ tử” như: tại nạn,<br />
tai biến mạch máu não… Anh/chị có biết<br />
điều này không?<br />
Bảng 2: Kết quả hiểu biết về chết não<br />
nhận thức về quan điểm nhân đạo.<br />
CÂU<br />
<br />
SỐ TRẢ LỜI<br />
(%)<br />
<br />
ĐÚNG<br />
(%)<br />
<br />
Câu 22: Việc tuyên truyền giáo dục hiến<br />
thận trên các phương tiện thông tin đại chúng<br />
có cần không?<br />
Câu 23: Việc hiến thận sẽ dễ dàng hơn<br />
nếu được bàn bạc trước với người thân,<br />
ông bà, anh chị có nghĩ rằng mình sẽ bàn<br />
bạc với người thân khi quyết định không?<br />
Câu 24: Ông bà, anh chị có nghĩ rằng<br />
mình cũng có thể có lúc cần được người<br />
khác cho thận không?<br />
Bảng 4: Kết quả nhận biết về tuyên truyền<br />
hiến thận.<br />
CÂU<br />
<br />
SỐ TRẢ<br />
LỜI (%)<br />
<br />
CÓ<br />
(%)<br />
<br />
KHÔNG<br />
(%)<br />
<br />
SAI<br />
(%)<br />
<br />
Câu 22<br />
<br />
1.056<br />
(98,9%)<br />
<br />
957<br />
(90,6 %)<br />
<br />
99<br />
(9,4%)<br />
<br />
Câu 23<br />
<br />
1.057<br />
(99 %)<br />
<br />
971<br />
(91,9%)<br />
<br />
86<br />
(8,1%)<br />
<br />
Câu 24<br />
<br />
1.044<br />
(97,7%)<br />
<br />
893<br />
(85,4%)<br />
<br />
151<br />
(14,6%)<br />
<br />
Câu 15<br />
<br />
1.046 (97,9%) 880 (84,1%)<br />
<br />
166 (15,9%)<br />
<br />
Câu 16<br />
<br />
1.052 (98,5%)<br />
<br />
196 (18,6%)<br />
<br />
856 (81,4%)<br />
<br />
SỐ<br />
TRẢ LỜI<br />
<br />
3. Kết quả về thái độ.<br />
- Quan điểm nhân đạo:<br />
Câu 18: Việc cho thận cho người bị bệnh<br />
là một nghĩa cử nhân đạo?<br />
Câu 20: Khi người ta chết đi, nhưng còn<br />
một bộ phận trên cơ thể đem cho lại cho<br />
người khác thì giống như thân xác vẫn còn<br />
<br />
Câu 25: Về đối tượng cần được tuyên<br />
truyền hiến thận.<br />
207 người (19,64%) đồng ý nên bắt đầu<br />
ở đại học.<br />
<br />
30<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
700 người (66,41%) đồng ý nên bắt đầu<br />
ở cấp 3.<br />
147 người (13,95%) không đồng ý tuyên<br />
truyền.<br />
4. Kết quả về hành vi.<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
Nghe về bệnh thận<br />
Chết nếu không được lọc máu<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả về hành vi hiến thận.<br />
CÂU<br />
<br />
SỐ TRẢ<br />
LỜI<br />
<br />
ĐỒNG Ý<br />
<br />
KHÔNG<br />
ĐỒNG Ý<br />
<br />
Câu 30: Hiến thận<br />
của bản thân.<br />
<br />
1.020<br />
(95,5%)<br />
<br />
785<br />
(77%)<br />
<br />
235<br />
(23%)<br />
<br />
Câu 31: Hiến thận<br />
lúc còn sống<br />
<br />
1.032<br />
(96,7%)<br />
<br />
812<br />
(78,7%)<br />
<br />
220<br />
(21,3%)<br />
<br />
Câu 33: Hiến thận<br />
của người thân<br />
<br />
1.005<br />
(94,1%)<br />
<br />
641<br />
(63,8%);<br />
<br />
364<br />
(36,2 %)<br />
<br />
* Lý do không đồng ý hiến thận:<br />
- Lý do từ chối hiến thận:<br />
Gia đình không đồng ý: 185 ng-êi (44,8%);<br />
sợ: 115 ng-êi (27,8%); lý do khác: 70 ng-êi<br />
(19,6%); tôn giáo: 20 ng-êi (4,8%). Lý do khác<br />
muốn giữ nguyên vẹn cơ thể, sợ mai táng<br />
chậm trễ, sợ sử dụng không đúng mục đích.<br />
5. Tƣơng quan với việc đồng ý hiến<br />
thận.<br />
Bảng 6: T-¬ng quan hµnh vi ®ång ý hiÕn<br />
thËn víi c¸c yÕu tè.<br />
BIẾN SỐ<br />
<br />
Bảng 7: Tương quan giữa hành vi đồng<br />
ý hiến thận với câu trả lới thuận.<br />
<br />
p<br />
<br />
Tuổi (< 30 và ≥ 30)<br />
<br />
0,41<br />
<br />
Giới<br />
<br />
0,836<br />
<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
<br />
0,158<br />
<br />
Kinh tế<br />
<br />
0,02<br />
<br />
Học vấn<br />
<br />
1<br />
<br />
Tôn giáo<br />
<br />
0,45<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
0,022<br />
<br />
* Hành vi hiến thận và kiến thức, thái độ:<br />
các câu có tương quan thống kê với hành vi<br />
đồng ý hiến thận<br />
<br />
p<br />
<br />
0,014<br />
< 0,005<br />
<br />
Kiến thức chết não<br />
<br />
0,019<br />
<br />
Rất cần có những người cho thận<br />
<br />
0,026<br />
<br />
Giống như thân xác vẫn còn trên cõi đời<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
Việc tuyên truyền giáo dục hiến thận<br />
trên các phương tiện thông tin<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
Bàn bạc trước với người thân<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
Người khác cho thận<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
Hiến thận của thân nhân<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
Các yêu cầu khi hiến thận (câu 34): tài<br />
chính: 30 người (19,8%); công bằng: 69 người<br />
(45,4%); khác: 53 người (34,8%): công bằng,<br />
bí mật, bảo đảm thành công cho người nhận,<br />
nếu là người cho sống, cần bảo đảm được<br />
chăm sóc tốt sau khi hiến.<br />
BÀN LUẬN<br />
Ở nước ta, trung bình mỗi ngày có 30<br />
người tử vong vì tai nạn giao thông. Những<br />
người này tử vong trong tình trạng chết<br />
não, nghĩa là hoàn toàn không có khả năng<br />
phục hồi dù tim vẫn còn đập và tuổi đời còn<br />
rất trẻ. Nếu nạn nhân và gia đình đồng ý<br />
hiến tặng, đây sẽ là nguồn tạng quý giá để<br />
cứu sống những người suy thận giai đoạn<br />
cuối nói riêng và suy tạng mạn nói chung.<br />
Tuy nhiên, nhận thức của cộng đồng về<br />
hiến thận nói riêng và các bộ phận cơ thể<br />
nói chung còn rất hạn chế.<br />
Vì chưa có nhiều thông tin về hiến tạng<br />
tại Việt Nam, chúng tôi chọn 3 đối tượng<br />
trên để khảo sát với mục đích thuận tiện,<br />
giả thuyết rằng đây là 3 đối tượng dÔ tiếp<br />
cận nhất để có chương trình can thiệp sau<br />
này. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi<br />
chưa có tính đại diện cho dân số Việt Nam,<br />
mà chỉ là khảo sát bước đầu để tạo tiền đề<br />
<br />
31<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
cho các nghiên cứu khác quy mô hơn. Nhiều<br />
tác giả trên thế giới [1, 2, 3] cũng chọn sinh<br />
viên và đối tượng tôn giáo để can thiệp, đặc<br />
biệt, sinh viên là nhóm đối tượng trẻ, có tư<br />
tưởng thoáng và dễ tạo hiệu ứng thứ phát,<br />
do có mức độ trao đổi cao.<br />
Kiến thức đúng về bệnh thận và chết<br />
não không thấp có ý nghĩa so với kết quả<br />
nghiên cứu ở các nước phát triển. Theo<br />
khảo sát đa quốc gia của Manninen [1],<br />
92,7% người có kiến thức về sự thiếu hụt<br />
mô tạng để ghép; 66,5% đồng ý bản thân<br />
họ có thể là người phải nhận thận; 64% có<br />
kiến thức đúng về chết não.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ<br />
người đồng ý hiến thận cao, không khác<br />
biệt giữa hiến lúc còn sống hay đã chết. Tỷ<br />
lệ đồng ý hiến thận của người thân thấp<br />
hơn, phù hợp với những nghiên cứu khác<br />
và phù hợp với nhiều tác giả: nhận thấy<br />
hành vi hiến thận có tương quan với nghề<br />
nghiệp, mức độ kinh tế, kiến thức đúng về<br />
chết não và sự bàn bạc với người thân [4].<br />
Trong số những người đã từng bàn bạc về<br />
hiến thận trong gia đình, 77% người hiến,<br />
trong khi đó chỉ có 42% đồng ý hiến ở nhóm<br />
chưa từng thảo luận [4].<br />
<br />
được quan tâm khảo sát sâu, tuy không<br />
phải là đa số, nhưng họ có thể tạo ảnh<br />
hưởng không tốt cho cộng đồng.<br />
KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu về kiến thức, thái độ và hành<br />
vi hiến thận cho thấy kết quả khả quan với<br />
77% đồng ý hiến thận sau chết và 63,8%<br />
đồng ý hiến thận cho người thân sau chết.<br />
> 80% người được khảo sát có kiến thức<br />
đúng về tình hình bệnh thận hiện nay và nhu<br />
cầu ghép thận. > 80% người được khảo sát<br />
có kiến thức đúng vÒ chết não. 60 - 69%<br />
đồng ý với quan điểm nhân đạo khi hiến<br />
thận. Các yếu tố tương quan với hành vi<br />
hiến thận: nghề nghiệp, kinh tế, kiến thức<br />
đúng về chết não, hiểu biết về tình hình thiếu<br />
thận, quan điểm nhân đạo tích cực, việc bàn<br />
bạc với người thân. Chúng ta cần nghiên<br />
cứu trên nhiều đồi tượng khác trong cộng<br />
đồng để nghiên cứu có tính đại diện hơn cho<br />
người Việt Nam. Cần có chiến lược tuyên<br />
truyền, can thiệp, đây là nền tảng khoa học<br />
ghép tạng ở nước ta phát triển bền vững.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Hành vi hiến thận trong nghiên cứu này<br />
thực chất chỉ là hành vi “ảo”. Theo các tác<br />
giả, con số thật của hiến tạng chỉ còn 1/3 1/4 con số khảo sát được do sự tác động<br />
chủ yếu từ người nhà [4]. Tuy nhiên, kết quả<br />
trên cũng cho thấy sự đón nhận của người<br />
Việt Nam về vấn đề hiến tạng có chiều<br />
hướng tích cực, đây lµ động lực thúc đẩy<br />
các chương trình vận động hiến tạng hoạt<br />
động. Ngoài ra, đòi hỏi chính ®¸ng của những<br />
người đồng ý hiến tạng là “công bằng”, trong<br />
khi đòi hỏi về tài chính chỉ chiếm 19,8%,<br />
thấp hơn các tác giả trên thế giới [3].<br />
<br />
1. Manninen, R W Evans. Public attitudes and<br />
behavior regarding organ donation. JAMA. 1985;<br />
253 (21), pp.3111-15.<br />
<br />
Về đối tượng cần được tuyên truyền<br />
hiến thận, đa số đồng ý đưa vào giáo dục<br />
từ cấp 3, tuy nhiên, số người không đồng ý<br />
còn cao (14,6%). Đây cũng là nhóm cần<br />
<br />
5. M. Weaver, C. Spigner, M Pinela, K G<br />
Rabun, M D Allen. Knowledge and opinions<br />
among urban high school students: pilot test of<br />
a health education. JAMA. 2001, 286, pp.71-77.<br />
<br />
2. Matas. A J, David E. R. Sutherland. The<br />
importance of innovative efforts to increase organ<br />
donation. JAMA. 2005, 294 (13),pp.1691-1693.<br />
3. Price.D. Living kidney donation in Europe.<br />
Legal and ethical perspectives-the EUROTOLD<br />
Project. Transpl Int (1994) 7 [ Suppl 1]. 1994,<br />
S665-S667.<br />
4. Siminoff L.A, N.Gordon, J. Hewlett. Factors<br />
influencing families’s consent for donation of<br />
solid organ for transplantation. JAMA. 2001, 286<br />
(1), pp.71-77.<br />
<br />
32<br />
<br />