intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích kiểu gen H-FABP và tần suất các allen H-FABP của đàn heo kiểm tra năng suất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phân tích kiểu gen H-FABP và tần suất các allen H-FABP của đàn heo kiểm tra năng suất trình bày so sánh hiệu quả các phương pháp ly trích DNA từ lông heo; Xác định tần suất kiểu gen và tần suất allele H-FABP; Tần suất kiểu gen và tần suất allele H-FABP kết hợp giữa 3 vị trí đa hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích kiểu gen H-FABP và tần suất các allen H-FABP của đàn heo kiểm tra năng suất

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 from palm wine in diverse fruit wine production. Phisalaphong M, Srirattana N, Tanthapanichakoon African J Food Sci 4: 764 - 774. W, 2006. Mathematical modeling to investigate Ibegbulem CO, Chikezie PC, Nweke CO, Nwanyanwu temperature e ect on kinetic parameters of ethanol CO, 2014. E ects of Processing Pineapple - Based fermentation. Biochem Eng J 28: 36. Must into Wines by Anaerobic Fermentation. Singh E, Puyo A, 2014. Wine production process from American J Food Technol 9: 162 - 171. guava (Psidium guajava L). Intern J Enology Viticult Jackson RS, 2011. Advances in Food and Nutrition 1: 089 - 097. research. Speciality Wine. Brock University, Canada epkaew N and Chomsri N, 2013. Fermentation 63: 113 – 114. of pineapple juice using wine yeast: Kinectic and characterictics. Assian J Food Agro industry 6: 1 - 10. E ects of nutrition and environmental factors on wine fermentation for Brandy production from Queen pineapple juice by Saccharomyces cerevisiae D8 Hoang i Le uong, Tran i uy, Nguyen Quang Hao Abstract Brandy is a valuable sprit distillated from wine. e e ects of nutrition and environmental factors on wine fermentation were studied by using Queen pineapple juice and yeast strain Saccharomyces cerevisiae D8 to identify a suitable fermentation medium for pineapple Brandy production. e results showed that the most suitable medium for fermentation was at pH 4.0, 200 g/l total sugar, 7 mg/l dissolved oxygen content, 5 ˟ 342 ˟ 104 cell/ml yeast concentration. A er 14 days of fermentation at 28ºC, fermentation process was basically ended and wine product contained 12.37% v/v of ethanol, 1.25 g/l of residual sugar, 4.67 g/l total acid content. Alcohol fermentation yield reached 95.28% and the wine product could be used for pineapple brandy production. Key words: Brandy, wine fermentation, Pineapple Queen, Saccharomyces cerevisiae Ngày nhận bài: 30/11/2016 Ngày phản biện: 18/12/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn Tuấn Minh Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 PHÂN TÍCH KIỂU GEN H-FABP VÀ TẦN SUẤT CÁC ALLEN H-FABP CỦA ĐÀN HEO KIỂM TRA NĂNG SUẤT Chung Anh Dũng1, Bùi Anh Xuân1, Nguyễn Đắc ành1 TÓM TẮT H-FABP là gene mã hóa cho protein liên quan đến chuyển hóa acid béo nội bào và đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa chuyển hóa lipid. Đa hình của gene H-FABP có mối liên quan với hàm lượng mỡ giắt trong thăn thịt heo, một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng thịt. Trong nghiên cứu này, đa hình di truyền trên intron thứ hai của đoạn gene H-FABP được tiến hành điều tra trên 403 cá thể heo bằng phương pháp PCR-RFLP sử dụng 3 enzyme cắt giới hạn khác nhau HaeIII, HinfI, MspI. Kết quả cho thấy tất cả các kiểu đột biến SNP trên đoạn gen H-FABP đều xuất hiện trong đàn heo nghiên cứu với các tần xuất allen khác nhau. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cho thấy công cụ kỹ thuật PCR-RFLP có hiệu quả tốt trong việc xác định chính xác kiểu gen của từng cá thể trong đàn heo nghiên cứu. Nhờ đó cung cấp những thông tin cơ sở cho việc chọn giống heo theo hướng cải thiện chất lượng thịt. Từ khóa: Heo, phân tích kiểu gen, Gene H-FABP, hàm lượng mỡ giắt (IMF), PCR-RFLP, HaeIII, HinfI, MspI I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan chặt chẽ với độ mềm (tenderness), vị (taste) Hàm lượng mỡ giắt (IMF-Intramuscular fat) và độ mọng nước (juiceness) của thịt (Wood , 1996; trong thăn thịt là một trong những nhân tố quan Wichfacz, 1998; Park, 2001). Gần đây người tiêu trọng ảnh hưởng đến chất lượng của thịt heo và dùng trên thế giới có xu hướng đòi hỏi thịt heo phải tính ngon miệng. Nhiều nghiên cứu trước đây đã có độ mềm và hương vị thơm ngon, hay nói cách chứng minh, lượng mỡ giắt trong thân thịt có tương khác là phải có hàm lượng mỡ giắt cao. Kết quả khảo 1 Phòng Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 28
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 sát tại Mỹ năm 1998, giá trị 1kg thịt heo thêm 0,84 cần thiết và là cơ sở cho công tác chọn giống chính đô la nếu tăng 1% mỡ giắt trong thân thịt. Hơn nữa, xác theo hướng nâng cao chất lượng thịt. mỡ giắt còn ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ con người. Ở Việt Nam, độ mềm và hương vị của thịt là II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định chất 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu lượng thịt (Đinh Trần Nhật u, 2006). Có thể nhận Mẫu lông heo được thu thập từ 403 cá thể thấy, mỡ giắt ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thịt thuộc các giống Landrace, Duroc, yorshine tại cũng như nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần Trại heo giống Bình Minh tại huyện Trảng Bom, làm tăng giá trị kinh tế. Vì vậy, tính trạng mỡ giắt tỉnh Đồng Nai. trong chương trình giống heo là một trong những nhân tố cấp thiết góp phần cải thiện chất lượng thịt. 2.2. Ly trích DNA Gene H-FABP (Heart Fatty Acid-Binding Protein) là Xây dựng quy trình ly trích DNA từ mẫu lông gene nằm trên nhiễm sắc thể số 6 ở heo, tại vị trí bằng cách thử nghiệm 4 quy trình khác nhau: Ilona 6q21 → 6q26 và mã hóa protein H-FABP, đây là một Miceikienė (2012); Nguyen i Hue (2012); Nguyễn protein gắn acid béo ở tim (Ovilo,2000), tham gia ị Nha Trang (2007); Zheng Guan (2013). vào quá trình vận chuyển acid béo nội bào tới các vị trí chuyển hóa acid béo. Các kết quả nghiên cứu 2.3. PCR-RFLP đều cho thấy gene H-FAPB đóng vai trò như một chỉ Phản ứng PCR được thực hiện bao gồm: 1X thị di truyền phân tử trong việc cải thiện hàm lượng bu er 50ng mẫu DNA; 10pmol mồi (bảng 1); IMF trong thịt heo (Pang, 2006; Uemoto, 2008), và 200µmol/L dNTP; 2mmol/L MgCL2 ; 1.25 U Taq giữa sự đa hình gene H-FABP với hàm lượng IMF DNA polymerase (bioneer, Hàn quốc). Phản ứng trong thăn thịt có mối tương quan với nhau. Ba vị PCR được thực hiện theo chương trình nhiệt độ: trí đa hình tại các vị trí enzyme cắt giới hạn đã được biến tính ban đầu tại 940C trong 3 phút, sau đó phản xác định trên trình tự đoạn gene H-FABP: điểm cắt ứng được tiến hành trong 35 chu kỳ. Mỗi chu kỳ bao của enzyme HinfI tại nucleotide 1324 nằm ở phía gồm: biến tính ở 940C trong 1 phút, 1 phút tại 570C trước đầu 5’ của gene H-FABP (T bị thay thế bằng và 1 phút tại 72 0C. Phản ứng được kéo dài tại 72 0C C), điểm cắt của enzyme MspI tại nucleotide 1489 trong 5 phút . Sản phẩm PCR (15 µL ) được cắt với (T bị thay thế bằng C), điểm cắt của enzyme HaeIII ba loại enzyme cắt giới hạn (4 U): HinfI, HaeIII và tại nucleotide 1811 (G bị thay thế bằng C) (Zeng, MspI (promega, Mỹ). Phản ứng cắt được thực hiện 2004). Xác định tần suất các allele H-FABP bằng tại 37oC trong 8 tiếng và được phân tích trên agarose PCR- RFLP trên đàn heo kiểm tra năng suất là rất gel 2%. Bảng 1. Trình tự mồi và kích thước sản phẩm PCR PCR-RFLP Primer Product size Hinf I P1 5'-GGACCCAAGATGCCTACGCCG-3 693 5'-CTGCAGCTTTGACCAAGAGG-3 Hae III/Msp I P2 5'-ATTGCTTCGGTGTGTTTGAG-3' 816 5'-TCAGGAATGGGAGTTATTGG-3' (Gerbens và cộng sự, 1997). 2.4. Xác định tần suất xuất hiện kiểu gen H-FABP Kiểm tra sự phân bổ tần suất kiểu gen H-FABP có Tần suất xuất hiện kiểu gen của các cá thể đem cân bằng theo định luật Hardy-Weinberg bằng phép phân tích được tính dựa trên định luật Hardy- kiểm tra chi bình phương kiểm định sự xác hợp Weinberg như sau: (Goodness of Fit Test), so sánh giữa tần suất quan sát với tần suất kỳ vọng. 2 (AA) + (Aa) k 3 q=1 2N H i i=1 Trong đó: p là tần suất alen bình thường; AA: Số cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội; q: tần suất Pi là tần suất allele thứ I (I = 1-n). alen đột biến; Aa: Số cá thể mang kiểu gen dị hợp; N: Tần suất dị hợp mong đợi He được tính toán theo Tổng số cá thể đem phân tích. công thức của Nei (1978). 29
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Hệ số đa hình PIC được tính toán theo Botstein cho số lượng mẫu ly trích DNA thành công cao nhất, và cs (1980) đồng thời cũng an toàn và tiết kiệm thời gian nhất. Vì vậy quy trình này được chọn để ly trích DNA từ các mẫu lông thí nghiệm còn lại, cung cấp DNA dùng trong quy trình PCR-RFLP. Pi là tần suất allele thứ I; n là số lượng của allele 3.2. PCR-RFLP (Botstein et al., 1980) Dựa vào kết quả phản ứng cắt enzyme và trình tự đoạn gen H-FABP trên GeneBank, đa hình III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1811GàC tại vị trí cắt HaeIII sẽ tạo ra hai kiểu allen 3.1. So sánh hiệu quả các phương pháp ly trích D (405 bp, 278 bp, 117bp, 16 bp) và d (683bp, 117bp DNA từ lông heo và 16bp ); đa hình 1487TàC tại vị trí cắt MspI tạo Sau khi thử nghiệm 4 quy trình thì thấy rằng ra allen A: (750bp và 66bp) và allen a (816bp); ); đa quy trình Nguyễn ị Huệ (2012); Nguyễn ị Nha hình 1324TàC tại vị trí cắt với HinfI tạo ra allen H Trang (2007); Zheng Guan (2013) đều cho sản phẩm (405bp, 278bp, 117bp và 16bp) và h (683 bp, 117 bp, DNA phù hợp dùng cho kỹ thuật PCR-RFLP. Tuy 16bp) (Hình 1). nhiên quy trình Nguyễn ị Huệ (2012) là quy trình a b c Hình 1. Sản phẩm cắt của đoạn gen H-FABP với enzyme cắt giới hạn a: Kết quả điện di các kiểu gen H-FABP/HaeIII b: Kết quả điện di các kiểu gen H-FABP/MspI c: Kết quả điện di các kiểu gen H-FABP/ HinfI 3.3. Xác định tần suất kiểu gen và tần suất allele bằng theo định luật Hardy-Weiberg, với các giá trị H-FABP χ2 đều nhỏ hơn 3,84 (Bảng 2). Tần suất quan sát kiểu gen dị hợp là cao hơn so với các kiểu gen còn lại, dao 3.3.1. Tần suất kiểu gen và tần suất allele H-FABP/ động từ 0,41-0,53 và cao nhất ở nhóm heo Duroc. HaeIII Hệ số di hợp mong đợi He và tính đa hình tại vị trí Kết quả xác định tính đa hình tại vị trí cắt của cắt của enzyme HaeIII cho thấy cả hai hệ số nay đều enzyme HaeIII cho thấy: Sự phân bổ tần suất quan ở mức trung bình, điều này có thể do mức độ lai gần sát các kiểu gen H-FABP/HaeIII trong toàn đàn heo trong quần thể. khảo sát và trên từng nhóm giống heo, đang cân 30
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 2. Tần suất kiểu gen H-FABP/HaeIII và tần suất allele trong đàn heo khảo sát Kiểu gen Allele He PIC 2 TT Giống   H-FABP/HaeIII H-FABP/HaeIII DD Dd dd D d      3,84 1 DD n 27 48 15             Tần suất quan sát 0,30 0,53 0,17 0,5667 0,4333 0,4911 0,3701     Tần suất kỳ vọng 0,32 0,49 0,19         0,6652 2 LL n 77 60 8             Tần suất quan sát 0,53 0,41 0,06 0,7379 0,2621 0,3868 0,3119     Tần suất kỳ vọng 0,54 0,39 0,07         0,7074 3 YY n 28 59 54             Tần suất quan sát 0,20 0,42 0,38 0,4078 0,5922 0,4830 0,3663     Tần suất kỳ vọng 0,17 0,48 0,35         2,5191 4 Tổng số n 132 167 77             Tần suất quan sát 0,35 0,44 0,20 0,5731 0,4269 0,4893 0,3695     Tần suất kỳ vọng 0,33 0,49 0,18         3,2018 3.3.2. Tần suất kiểu gen và tần suất allele H-FABP/ hợp AA là cao hơn so với các kiểu gen còn lại, dao MspI động từ 0,34-0,72 và cao nhất ở nhóm heo Landrace Bảng 3 cho thấy, sự phân bổ tần suất quan sát các và Yorkshire. kiểu gen H-FABP/MspI trên từng nhóm giống heo Hệ số dị hợp mong đợi He và tính đa hình tại vị đang cân bằng theo định luật Hardy-Weiberg, với trí cắt của enzyme MspI cho thấy cả hai hệ số nay các giá trị χ2 đều nhỏ hơn 3,84. Tuy nhiên, sự phân đều ở mức trung bình, trừ trường hợp nhóm heo bổ tần suất quan sát các kiểu gen H-FABP/MspI giống Landrace có tính đa hình thấp nhất tại vị trí trong toàn đàn lại không theo định luật cân bằng này, với PIC đạt mức 0,247. Hardy-Weinberg. Tần suất quan sát kiểu gen đồng Bảng 3. Tần suất kiểu gen H-FABP/MspI và tần suất allele trong đàn heo khảo sát Kiểu gen Allele He PIC 2 TT Giống H-FABP/MspI H-FABP/MspI AA Aa aa A d 3,84 1 DD n 31 40 19             Tần suất quan sát 0,34 0,44 0,21 0,5667 0,4333 0,4911 0,3705     Tần suất kỳ vọng   0,32 0,49 0,19         0,8126 2 LL n 105 38 2             Tần suất quan sát 0,72 0,26 0,01 0,8552 0,1448 0,2477 0,2169     Tần suất kỳ vọng   0,73 0,25 0,02         0,4876 3 YY n 102 36 3             Tần suất quan sát 0,72 0,26 0,02 0,8511 0,1489 0,2535 0,2513     Tần suất kỳ vọng   0,72 0,25 0,02         0,0072 4 Tổng số n 238 114 24             Tần suất quan sát 0,63 0,30 0,06 0,7846 0,2154 0,3380 0,2809     Tần suất kỳ vọng   0,62 0,34 0,05         3,9949 31
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 3.3.3. Tần suất kiểu gen và tần suất allele H-FABP/ sự phân bổ tần suất quan sát các kiểu gen H-FABP/ HinfI HinfI lại không theo định luật cân bằng Hardy- Xác định tính đa hình tại vị trí cắt của enzyme Weinberg. HinfI cho thấy: Chỉ có hai nhóm giống Landrace và Nhìn chung, tần suất quan sát kiểu gen đồng Yorkshire vó sự phân bổ tần suất quan sát các kiểu hợp HH là cao hơn so với các kiểu gen còn lại, dao gen H-FABP/HinfI đang cân bằng theo định luật động từ 0,48-0,82 và cao nhất ở nhóm heo Duroc và Hardy-Weiberg, với các giá trị χ2 đều nhỏ hơn 3,84. Landrace. Riêng với nhóm giống Duroc và xét trên toàn đàn, Bảng 4. Tần suất kiểu gen H-FABP/HinfI và tần suất allele trong đàn heo khảo sát Kiểu gen Allele   He PIC 2 TT Giống H-FABP/HinfI H-FABP/HinfI   HH Hh hh H h 3,84 1 DD n 74 11 5             Tần suất quan sát 0,82 0,12 0,06 0,8833 0,1167 0,2061 0,1849     Tần suất kỳ vọng   0,78 0,21 0,01         14,91 2 LL n 102 36 7             Tần suất quan sát 0,70 0,25 0,05 0,8276 0,1724 0,2854 0,2446     Tần suất kỳ vọng   0,68 0,29 0,03         2,45 3 YY n 68 50 23             Tần suất quan sát 0,48 0,35 0,16 0,6596 0,3404 0,4491 0,3482     Tần suất kỳ vọng   0,44 0,45 0,12         6,24 4 Tổng số n 244 97 35             Tần suất quan sát 0,65 0,26 0,09 0,7779 0,2221 0,3455 0,2858     Tần suất kỳ vọng   0,61 0,35 0,05         24,13 3.3.4. Tần suất kiểu gen và tần suất allele H-FABP vị trí đa hình SNP 1811 với HaeIII, allele D chỉ xuất kết hợp giữa 3 vị trí đa hình hiện trong 6/8 kiểu gen và tại vị trí đa hình 1324 với HinfI, allele H xuất hiện trong 7/8 kiểu gen. Bảng 5. ứ tự các kiểu gen H-FABP kết hợp xuất hiện nhiều đàn khảo sát IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TT Mã số Kiểu gen Số lượng 4.1. Kết luận 1 147 DDAAHH 87 Kết quả khảo sát tính đa hình đoạn gen H-FABP 2 157 DDAaHH 32 cho thấy, các đột biến SNP trên đoạn intron thứ 2 3 247 DdAAHH 48 của gene H-FABP tại các vị trí cắt enzyme giới hạn 4 248 DdAAHh 39 HaeIII, HinfI, MspI đã xuất hiện trên toàn đàn heo 5 257 DdAaHH 52 nghiên cứu. Đồng thời thông qua kỹ thuật phân tử 6 258 DdAaHh 26 PCR-RFLP đã xác định thành công các kiểu gen của 7 348 ddAAHh 26 từng cá thể trong đàn. Kết quả này làm cơ sở giúp các nhà chăn nuôi tiếp tục xác định sự tương quan 8 349 ddAAhh 26 giữa các kiểu gen H-FABP với tính trạng chất lượng Tổng số 336 thịt, đặc biệt là mỡ giắt. Từ đó, chọn lọc được các cá Trong số các kiểu gen H-FABP kết hợp xuất hiện thể sản xuất thịt chất lượng cao trong thời gian ngắn nhiều nhất, kiểu gen DDAAHH có tần suất cao nhất hơn và hiệu quả chọn lọc cao hơn. với mức 0,215 và thấp nhất là các kiểu gen DdAaHh, 4.2. Đề nghị ddAAhh và ddAAHh với cùng tấn suất 0,064 (Bảng Cần có thêm những nghiên cứu chuyên sâu 5). Xét riêng từng vị trí đa hình, có thể thấy chỉ có hơn về mối tương quan giữa tính đa hình của gen vị trí đa hình SNP 1489 với MspI là đều có allele A H-FABP với tính trạng mỡ giắt để cung cấp thêm xuất hiện trong tất cả 8 kiểu gen này. Trong khi đó, 32
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 những thông tin cơ sở cho việc chọn giống heo theo Noruera., 2000. A QTL for intramuscular fat and hướng cải thiện chất lượng thit. backfat thickness is located on porcine chromosome 6. Mamm. Genome 11:344-346. TÀI LIỆU THAM KHẢO Pang W-J, Bai L, Yang G-S., 2006. Relationship Among Đinh Trần Nhật u, 2006. Độ mềm và những ảnh H-FABP Gene Polymorphism, Intramuscular Fat hưởng của hàm lượng mỡ lên hương vị thịt. Tạp chí Content, and Adipocyte Lipid Droplet Content Phát triển khoa học và công nghệ - Đại học Quốc gia in Main Pig Breeds with Di erent Genotypes in TP. HCM, 9(12), 65 - 70. Western China. Acta Genetica Sinica 33(6):515-524. Gerbens F., Rettenberger G., Lenstra J.A., Veerkamp Park B., Cho S., Kim J., Yoo Y., Lee J., Ahn Ch., Kim J.H., Te Pas M.F.W., 1997. Characterization, Y., Yun S., 2001. Carcass composition and meat chromosomal localization and genetic variation of quality by intramuscular fat contents in Longissimus dorsi of Hanwoo. In Materials of 47th International the porcine heart fatty acid binding protein gene. Congress of Meat Science and Technology, August Mammalian Genome. (1997) 8, 328-332. 26th–31st 2001, Kraków, Poland, Vol. I, pp. 116–118. Gerbens F., Van Erp A.J.M., Harders F.L., Verburg F.J., Uemoto Y, Nagamine Y, Kobayashi E, 2008. Meuwissen T.H.E., Veerkamp J.H., Te Pas M.F.W., Quantitative trait loci analysis on SSC 7 for meat 1999. E ect of genetic variants of the heart fatty production, meat quality, and carcass traits within a acid-binding protein gene on intramuscular fat and Duroc purebred population. Journal Animal Science performance traits in pigs. Journal of Animal Science, 2008; 1910. doi: 10.2527/jas.2007-0293. (1999) 77, 846-852. Wichfacz H., Trela J., Grzeœkowiak E., 1998. e Ilona Miceikienė, Lina Baltrėnaitė, Kristina e ect of intramuscular fat level on physicochemical Morkūnienė, Nijolė Pečiulaitienė, Evaldas Šlyžius, and sensory traits of m. l. dorsi from young cattle.. 2012. Genetics-Laboratory work notes. Lithuanian Zesz. Nauk. Akademii Rolniczej we Wroc³awiu, University of Health Sciences Veterinary Academy Konferencje XIX, 1998, 336, 157–163 (in Polish) an Institute of Biology Systems and Genetics Animal Wood J.D., Brown S.N., Nute G.R., Whittington F.M., Breeding Department, Kaunas. Perry A.M., Johnson S.P., Enser M.B., 1996. E ects Nguyen i Hue, Nguyen Dieu Hoai Chan, Phan of breed, feed level and conditioning time on the Tuan Phong, Nguyen T. ao. Linh, and Nguyen tenderness of pork. Meat Science 1996, 44, 105–112. DT. Giang, 2012. Extraction of Human Genomic Zeng QY, Wang G L, Wei S D,. 2005. Studies on carcass DNA from Dried Blood Spots and Hair Roots. and meat quality performance of crossbred pigs with International Journal of Bioscience, Biochemistry and graded proportions of Laiwu Black genes. Yi Chuan Bioinformatics, 2(1), 21-26. 2005; 27(1): 65-69. Nguyễn ị Nha Trang, 2007. Xác định quy trình ly Zheng Guan, Yu Zhou, Ji nchuan Liu, Xiaoling Ji ang, trích DNA từ lông heo. Luận văn tốt nghiệp đại học, Sicong Li, Shuming Yang, Ail iang Chen, 2013. A trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Hồ Chí Minh. Simple Method to Extract DNA from Hair Sha s Ovilo, C., M. Perez-Enciso, C. Barragan, A. Clop, Using Enzymatic Laundry Powder. PLoS ONE, 8(7), C. Rodriquez, M. A. Oliver, M. A. Toro and J. L. e69588. Genotypic analysis and allele frequency of H-FABP gene in Swine Herds Chung Anh Dung, Bui Anh Xuan, Nguyen Dan anh Abstract H-FABP is a gene coding for protein associating with intracellular fatty acid transportation and has an important function in lipid metabolism. Polymorphism of H-FABP gene has a relationship with level of intramuscular fat which is major factor a ecting pork quality. In this study, polymorphism of H-FABP gene on 403 pigs was determined by PCR-RFLP with HaeIII, HinfI and MspI restricted enzymes in second intron region. Results showed that all SNPs were detected in di erent allele frequencies. It is proven that PCR-RFLP is an e cient tool for detection of H-FABP genotypes in tested swine and for selection of pork with high meat quality. Key words: Pig, genotypic analysis, H-FABP gene, intramuscular fat, PCR-RFLP, HaeIII, HinfI, MspI Ngày nhận bài: 5/12/2016 Ngày phản biện: 16/12/2016 Người phản biện: TS. Phạm Mạnh Hưng Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 33
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HẠT VÀ ĐỘ SÂU LẤP HẠT ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM HẠT GIỐNG BẢY LÁ MỘT HOA (Paris chinensis Franchet) Nguyễn Tiến Dũng1, Nguyễn ị u1, Trần Ngọc Lân1, Đào ùy Dương1, Ninh ị Phíp2, Đoàn ị anh Nhàn2 TÓM TẮT Bảy lá một hoa hay thất diệp nhất chi hoa (Paris chinensis Franchet) là một loại dược liệu quý hiếm của Việt Nam, được nhân giống từ hạt, nhưng tỷ lệ nảy mầm thấp, thời gian nảy mầm chậm. Nghiên cứu xử lý hạt được tiến hành gồm chà vỏ, bảo quản tủ lạnh; xử lý GA3 và độ sâu lấp hạt. Kết quả cho thấy sử dụng hạt sau khi chà sạch vỏ, bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5oC trong thời gian 180 ngày, xử lý GA3 với nồng độ 600 ppm, độ sâu lấp hạt là 4 cm làm tăng khả năng nảy mầm của hạt bảy lá một hoa (81,67%), rút ngắn thời gian nảy mầm (248 ngày). Tăng tỷ lệ hình thành cây con từ 66,00% (công thức đối chứng) lên 81,33% tại công thức có xử lý hạt, tăng khả năng phát triển cây con (3,75 rễ/cây). Từ khóa: Paris chinensis Franchet, hạt giống, độ sâu lấp hạt, xử lý hạt I. ĐẶT VẤN ĐỀ Franchet) thu tại vườn cây mẹ 5 năm tuổi tại Sapa Trên thế giới, chi Paris họ Trọng lâu (Trilliaceae) Lào Cai. hiện đã biết có khoảng 24 loài, phân bố ở vùng cận 2.2. Phương pháp nghiên cứu nhiệt đới và ôn đới Bắc bán cầu, từ Châu Âu đến a) í nghiệm 1: Ảnh hưởng của phương pháp xử lý Đông Á, Đông Nam Á (Zhang et al., 2011). Trong hạt giống đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng cây con danh lục các loài thực vật Việt Nam công bố 6 loài Bảy lá một hoa (Nguyễn Tiến Bân, 2005). í nghiệm có 4 công thức (CT): CT1: Hạt giống Với thành phần hóa học chính là Saponin steroid được chà sạch vỏ đem gieo ngay sau thu hoạch (đ/c); và Polyphyllin, Bảy lá một hoa đã được chứng minh CT2: Hạt giống được chà sạch vỏ đem bảo bảo trong có các tác dụng: Giảm đau chống viêm, cầm máu, cát (ẩm độ 70-80%); CT3: Hạt giống được chà sạch kích thích miễn dịch, ức chế sự phát triển của khối vỏ phơi khô và bảo quản túi nilon để trong phòng; u, chữa rắn độc cắn (Đỗ Tất Lợi, 2006). CT4: Hạt giống được chà sạch vỏ và bảo quản trong Gần đây, Gao et al. (2011) đã nghiên cứu apoptosis tủ lạnh 5oC. ời gian bảo quản của CT2, CT3 và từ loài Paris chinensis cho thấy, có khả năng ức chế CT4 là 180 ngày. các tế bào ung thư buồng trứng của người với một b) í nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 liều lượng và cách thức phụ thuộc vào thời gian. (Gibberellin) đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng cây Wang et al. (2012) khi nghiên cứu kỹ thuật xử con Bảy lá một hoa lý hạt Bảy lá một hoa. Cho rằng loại bỏ vỏ hạt, xử í nghiệm có 4 công thức: CT1: Ngâm trong lý nhiệt có thể rút ngắn thời gian nảy mầm của nước lã; CT2: Ngâm trong GA3 500 ppm; CT3: Ngâm hạt giống. trong GA3 600 ppm; CT4: Ngâm trong GA3 700 ppm. Nghiên cứu khai thác và phát triển Bảy lá một c) í nghiệm 3: Ảnh hưởng của độ sâu gieo hạt đến hoa để trồng cho vùng núi cao và tạo vùng nguyên tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng cây con Bảy lá một hoa liệu cho ngành dược liệu là rất cần thiết và có giá trị. Trở ngại lớn nhất của nhân giống Bảy lá một hoa là í nghiệm có 4 công thức: CT1: Hạt giống được sự ngủ nghỉ của hạt giống và tỷ lệ mọc mầm thấp. gieo trên bề mặt luống (đ/c); CT2: gieo hạt ở độ sâu Nghiên cứu này nhằm nâng cao tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ 2 cm; CT3: gieo ở độ sâu 3 cm; CT4: gieo ở độ sâu hình thành cây con và rút ngắn thời gian nảy mầm 4 cm. của cây Bảy lá một hoa tại Sapa, Lào Cai. Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên CRD với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 100 hạt/lần II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhắc lại. Sử dụng giá thể là đất vườn ươm nhà lưới: ½ mùn núi + ½ đất màu + phân trâu bò ủ hoai mục (tỷ 2.1. Vật liệu nghiên cứu lệ 0,5 kg/1m2 đất vườn ươm); riêng thí nghiệm 1, thí Hạt giống cây Bảy lá một hoa (Paris chinensis nghiệm 2 thực hiện theo các công thức, độ sâu gieo 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 34
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0