intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích thực trạng kê đơn thuốc dự phòng biến cố nôn và buồn nôn do hoá trị liệu trên bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc phân tích tính phù hợp theo hướng dẫn điều trị trong kê đơn thuốc dự phòng biến cố nôn và buồn nôn (CINV) do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư. Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân được chẩn đoán ung thư và có chỉ định điều trị hoá chất tại khoa Phụ ung thư, bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 05/12/2023 đến 29/02/2024.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc dự phòng biến cố nôn và buồn nôn do hoá trị liệu trên bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

  1. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC DỰ PHÒNG BIẾN CỐ NÔN VÀ BUỒN NÔN DO HOÁ TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Trần Thị Thu Trang1 , Nguyễn Thị Thảo1 , Hoàng Thị Phương2 , Vũ Thị Mai Quỳnh1 , Nguyễn Văn Thắng2 , Nguyễn Thị Hồng Hạnh1 , Nguyễn Thành Hải1 , Thân Thị Hải Hà2 , Nguyễn Thị Liên Hương1 TÓM TẮT 32 thuốc dự phòng CINV chưa phù hợp với khuyến Mục tiêu: Phân tích tính phù hợp theo hướng cáo của Bộ Y tế chủ yếu là: thiếu thuốc và thiếu dẫn điều trị trong kê đơn thuốc dự phòng biến cố liều dùng với phác đồ nguy cơ cao, thừa thuốc nôn và buồn nôn (CINV) do hóa trị liệu trên bệnh với phác đồ nguy cơ thấp. nhân ung thư. Kết luận: Thực trạng kê đơn dự phòng biến Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cố CINV trong thực hành lâm sàng còn chưa cắt ngang trên các bệnh nhân được chẩn đoán được cá thể hoá theo nguy cơ của phác đồ hoá trị ung thư và có chỉ định điều trị hoá chất tại khoa liệu. Tiếp tục thực hiện các đánh giá mối liên Phụ ung thư, bệnh viện Phụ sản Trung ương từ quan của việc dự phòng với biến cố CINV để có 05/12/2023 đến 29/02/2024. căn cứ xây dựng các can thiệp phù hợp nhằm Kết quả: Tổng cộng 127 bệnh nhân được quản lý biến cố CINV. đưa vào nghiên cứu, tương ứng với 286 chu kỳ Từ khoá: dự phòng, nôn và buồn nôn do hoá hoá chất. Trong đó có 73 bệnh nhân mắc ung thư trị liệu, ung thư phụ khoa buồng trứng, chiếm 57,5% và 46 bệnh nhân u nguyên bào nuôi, chiếm 36,2%. Ở giai đoạn cấp SUMMARY và muộn, phác đồ hóa trị có nguy cơ CINV cao PRESCRIBING CHEMOTHERAPY- và trung bình có tỷ lệ tương ứng là 50,7% và INDUCED NAUSEA AND VOMITING 14,7%; và 38,8% và 14,7%. Trong số 286 chu PROPHYLAXIS FOR CANCER kỳ, tỷ lệ số chu kỳ được kê đơn dự phòng nôn và PATIENTS AT THE NATIONAL buồn nôn ở giai đoạn cấp và muộn lần lượt là HOSPITAL OF OBSTETRICS AND 72,0% và 56,5%. Phác đồ dự phòng CINV không GYNECOLOGY: A SITUATION được cá thể theo nguy cơ CINV của phác đồ hóa ANALYSIS trị, chủ yếu là phối hợp hai thuốc gồm 1 thuốc Objective: To analyze the appropriateness kháng thụ thể 5-HT3 và corticosteroids, tỷ lệ phù based on treatment guidelines, of prescribing hợp về phác đồ lần lượt là 28,3% và 38,1% ở giai patterns of prophylactic medication for đoạn dự phòng cấp và muộn. Các vấn đề kê đơn chemotherapy-induced nausea and vomiting (CINV) in cancer patients 1 Trường Đại học Dược Hà Nội Methods: A cross-sectional descriptive 2 Bệnh viện Phụ sản Trung ương study was conducted on cancer patients Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Liên Hương diagnosed and undergoing chemotherapy at the Email: huongntl@hup.edu.vn Oncology Gynecology Department, National Ngày nhận bài: 13/08/2024 Hospital of Obstetrics and Gynecology, from Ngày phản biện khoa học: 10/09/2024 December 5, 2023, to February 29, 2024. Ngày duyệt bài: 09/10/2024 260
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Results: A total of 127 patients, điện giải, mất nước, suy dinh dưỡng và tổn corresponding to 286 chemotherapy cycles, were thương thực quản) mà còn là lí do khiến cho analyzed. Among them, 73 patients (57.5%) were bệnh nhân từ chối điều trị ở những chu kì diagnosed with ovarian cancer, and 46 patients tiếp theo, giảm hiệu quả và tăng chi phí điều (36.2%) were diagnosed with gestational trị [5], [9]. trophoblastic neoplasia. The proportions of Dự phòng nôn và buồn nôn từ khi bắt đầu chemotherapy regimens with high and moderate hoá trị rất quan trọng vì kiểm soát thành công risk for CINV in the acute and delayed phases trong giai đoạn cấp có liên quan chặt chẽ đến were 50.7% and 14.7%; 38.8% and 14.7%, khả năng làm giảm tỷ lệ CINV trong giai respectively. Of the 286 cycles, the proportion of đoạn nôn muộn và các chu kì hoá chất tiếp patients prescribed prophylaxis for CINV in the theo. Các hướng dẫn điều trị của các tổ chức acute and delayed phases was 72.0% and 56.5%, trên thế giới và Bộ Y tế đã thống nhất respectively. The CINV prophylactic regimens khuyến cáo dự phòng CINV cho các bệnh were not individualized according to the CINV nhân dựa vào mức độ gây nôn của phác đồ risk, with most regimens combining a 5-HT3 hoá trị liệu, từ đó ra quyết định lựa chọn receptor antagonist and corticosteroids. The rate phác đồ chống nôn phù hợp cho giai đoạn of appropriate prophylactic regimens was 28.3% cấp và muộn bằng các nhóm thuốc chống in the acute phase and 38.1% in the delayed nôn: kháng NK-1, kháng 5-HT3, phase. Regarding the compliance with the dexamethason, olanzapin, metoclopramid Ministry of Health guidelines, the main issues in [2], [8], [10]. Tuy nhiên, hiện nay, việc dự prescribing CINV prophylaxis were under-dosing phòng CINV ở các bệnh nhân ung thư trong in high-risk regimens and over-prescribing in thực hành lâm sàng vẫn gặp một số vấn đề. low-risk regimens. Tình trạng sử dụng quá mức, dự phòng thiếu, Conclusion: Currently, prescribing CINV hoặc dự phòng không đầy đủ về thời gian các prophylaxis in clinical practice has not yet been thuốc chống nôn ở các phác đồ có nguy cơ individualized according to the emetogenic risk nôn khác nhau đã được báo cáo nhiều quốc of the chemotherapy regimen. It is essential to gia trên thế giới [4], [6], [7]. Tại Việt Nam, further identify factors related to CINV cũng đã ghi nhận thực trạng ở hai bệnh viện prophylaxis to develop appropriate interventions Ung Bướu ở miền Bắc, trong đó phác đồ dự for CINV management. phòng cấp và muộn tương tự cho tất cả các Keywords: prophylaxis, chemotherapy- trường hợp bất kể nguy cơ CINV nào [1]. induced nausea and vomiting, gynecologic Bệnh viện Phụ sản Trung Ương là bệnh cancer viện tuyến Trung ương có chức năng khám và điều trị các bệnh chuyên ngành sản phụ I. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa – sơ sinh. Khoa Phụ ung thư của bệnh Nôn và buồn nôn do hoá trị liệu (CINV- viện có vai trò khám, chẩn đoán, sàng lọc và chemotherapy-induced nausea and vomiting) điều trị các bệnh ung thư Phụ khoa như: ung là một trong những phản ứng có hại thường thư buồng trứng, u nguyên bào nuôi, ung thư gặp và đáng lo ngại nhất của hoá chất điều trị vú,…Trong đó, một tỷ lệ lớn các bệnh nhân ung thư [3]. Khi không được điều trị, CINV này có sử dụng các phác đồ hoá trị liệu có có thể ảnh hưởng tới 60%-80% đến bệnh nguy cơ nôn cao và trung bình, cần yêu cầu nhân ung thư [9]. Biến cố này không chỉ tác dự phòng CINV chặt chẽ. Với mong muốn động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của khảo sát thực trạng sử dụng thuốc trong dự bệnh nhân (ảnh hưởng đến tâm lí, rối loạn phòng CINV, từ đó có căn cứ cho việc triển 261
  3. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 khai các hoạt động dược lâm sàng phù hợp, liệu, các yếu tố nguy cơ nôn/buồn nôn, phác góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và chất đồ dự phòng nôn và buồn nôn. lượng cuộc sống cho các bệnh nhân ung thư Căn cứ phân tích tính phù hợp trong kê tại khoa Phụ ung thư bệnh viện Phụ sản đơn Trung ương, nghiên cứu được thực hiện với Tính phù hợp của phác đồ dự phòng nôn mục tiêu: “Phân tích tính phù hợp theo và buồn nôn ở mỗi chu kỳ được đánh giá hướng dẫn điều trị trong kê đơn thuốc dự theo “Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng phòng biến cố nôn và buồn nôn do hóa trị cho dược sĩ trong một số bệnh không lây liệu trên bệnh nhân ung thư tại bệnh viện nhiễm - Bộ Y tế 2019” [2] được trình bày chi phụ sản trung ương”. tiết trong lược đồ sau: Mức độ CINV của phác đồ hoá trị liệu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được phân loại theo quy định về mức độ gây Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các nôn của hoá chất theo Hướng dẫn của Bộ Y bệnh nhân được chẩn đoán ung thư và có chỉ tế với 4 mức độ cao, trung bình, thấp và rất định điều trị hoá chất tại khoa Phụ ung thư, thấp [2]. Với phác đồ hoá chất nhiều ngày, bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 05/12/2024 nguy cơ gây nôn cấp được xác định theo đến 29/02/2024. Nghiên cứu loại trừ các nguy cơ của hoá chất có mức độ gây nôn cao bệnh nhân có điều trị xạ trị đồng thời. nhất của từng ngày và nguy cơ gây nôn Nghiên cứu thu thập các thông tin lưu trữ muộn được tính theo nguy cơ gây nôn của trong hồ sơ bệnh án bao gồm: thông tin về hoá chất có mức độ gây nôn cao nhất ở ngày nhân khẩu học, bệnh ung thư, phác đồ hoá trị hoá chất cuối cùng. Hình 1. Lược đồ phân tích tính phù hợp trong kê đơn dự phòng CINV theo hướng dẫn của Bộ Y tế 262
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Xử lý số liệu: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số liệu được nhập vào phần mềm 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân Microsoft Excel và xử lý bằng phần mềm trong mẫu nghiên cứu SPSS 29.0. Số liệu định tính được trình bày Tổng cộng 127 bệnh nhân được đưa vào dưới dạng số lượng (tỷ lệ phần trăm, %), số nghiên cứu, tương ứng với 286 chu kỳ hoá liệu định lượng được biểu diễn dưới dạng chất. Đa số bệnh nhân mắc ung thư buồng trung bình ± SD với phân phối chuẩn hoặc trứng (53,5%) và u nguyên bào nuôi trung vị (khoảng tứ phân vị, IQR) với phân (36,2%). Khoảng 50% số chu kỳ sử dụng phối không chuẩn. phác đồ hoá chất truyền trong nhiều ngày. Về Đạo đức nghiên cứu: nguy cơ gây nôn, ở cả 2 giai đoạn cấp và Nghiên cứu được thông qua Hội đồng muộn, phác đồ hóa trị có nguy cơ gây Đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học, Bệnh nôn/buồn nôn cao và trung bình tỷ lệ tương viện Phụ sản Trung ương quyết định ngày ứng là 50,7% và 14,7%; và 38,8% và 14,7% 6/12/2023. (bảng 1). Bảng 12. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Đặc điểm Kết quả, n (%) Đặc điểm chung theo bệnh nhân (n=127) Tuổi (trung bình±SD, min – max) 46,1 ± 15,8, 15 - 82 Loại ung thư Ung thư buồng trứng 73 (57,5) U nguyên bào nuôi 46 (36,2) Ung thư khác (*) 8 (6,3) Có bệnh mắc kèm 26 (20,5) Đặc điểm theo phác đồ (N=286) Đặc điểm hoá trị liệu Đặc điểm phác đồ hoá trị liệu PC 107 (69,9) MTX 72 (62,6) EMACO 23 (20,0) ACTD 16 (13,9) BEP 18 (11,8) Khác Thời gian dùng hoá chất 1 ngày 131 (45,8) Nhiều ngày 155 (54,2) Nguy cơ gây nôn của phác đồ hoá chất Giai đoạn nôn cấp (n=286) Cao 145 (50,7) Trung bình 42 (14,7) Thấp 8 (2,8) Rất thấp 91 (31,8) 263
  5. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Giai đoạn nôn muộn (n=286) Cao 111 (38,8) Trung bình 42 (14,7) Thấp 24 (8,4) Rất thấp 109 (38,1) Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến việc xuất hiện CINV Tiền sử say tàu xe 132 (46,2) Tiền sử nôn, buồn nôn khi mang thai 119 (41,6) Lo lắng trước khi hoá chất 111 (38,8) Tiền sử sử dụng rượu, bia hàng ngày 0 (0) Chú thích: (*) Các loại ung thư khác bao 3.2.1. Đặc điểm lựa chọn phác đồ dự gồm: ung thư vú, ung thư vòi tử cung, ung phòng CINV thư cổ tử cung thần kinh nội tiết, ung thư nội Trong số 286 chu kỳ, tỷ lệ số chu kỳ mạc tử cung; PC (Paclitaxel + carboplatin; được kê đơn dự phòng nôn và buồn nôn ở MTX (Methotrexat); EMACO (Etoposid + giai đoạn cấp và muộn lần lượt là 72,0% và methotrexat + dactinomycin + 56,5%. Phác đồ dự phòng CINV không được cyclophosphamid + vincristin); ACTD cá thể theo nguy cơ CINV của phác đồ hóa (Dactinomycin); BEP (Bleomycin + etoposid trị, trong đó phác đồ được kê đơn nhiều nhất + cisplatin) là phối hợp hai thuốc gồm 1 thuốc kháng thụ 3.2. Phân tích đặc điểm sử dụng phác thể 5-HT3 (5-HT3 RA) và đồ dự phòng nôn và buồn nôn do hoá trị methylprednisolon với tỷ lệ dùng trong giai liệu đoạn cấp và muộn lần lượt là 97,2% và 95,7% (hình 2). Hình 2. Tỷ lệ sử dụng các thuốc dự phòng CINV theo nguy cơ của phác đồ 264
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 3.2.2. Phân tích tính phù hợp trong sử được dự phòng CINV theo khuyến cáo của dụng phác đồ dự phòng CINV Bộ Y tế tương ứng theo giai đoạn cấp và Kết quả phân tích tính phù hợp về phác muộn. Tỷ lệ phù hợp về phác đồ lần lượt là đồ dự phòng CINV trên các chu kỳ theo 28,3% và 38,1% ở giai đoạn dự phòng cấp và hướng dẫn của Bộ Y tế được trình bày trong muộn. Trong đó các phác đồ nguy cơ cao, hình 3. Về lựa chọn, tính trên tổng số các chu trung bình, và thấp có tỷ lệ dự phòng không kỳ, có có 42,7% và 38,1% chu kì bệnh nhân phù hợp cao. (A) Dự phòng CINV cấp (B) Dự phòng CINV muộn Hình 3. Tính phù hợp về lựa chọn và phác đồ theo hướng dẫn của Bộ Y tế Đặc điểm dự phòng không phù hợp được phòng thừa khi không có khuyến cáo xảy ra trình bày tại bảng 2 theo nguy cơ CINV của ở các phác đồ nguy cơ thấp và rất thấp. phác đồ hoá chất. Một số vấn đề chủ yếu Về liều dùng, chủ yếu xảy ra đối với được ghi nhận bao gồm: glucocorticoid (GC). Trong đó, giai đoạn Về lựa chọn, trong giai đoạn cấp bệnh cấp, liều thấp GC được ghi nhận ở nhóm nhân được kê đơn thiếu nhóm thuốc NK-1 nguy cơ cao, nhưng liều cao ở phác đồ nguy RA ở phác đồ nguy cơ cao, thừa thuốc 5- cơ trung bình và thấp. Ngược lại ở giai đoạn HT3 RA hoặc dexamethason ở phác đồ nguy muộn, ghi nhận tỷ lệ lệ dùng liều thấp GC ở cơ thấp; ngược lại, trong giai đoạn muộn, phác đồ nguy cơ cao và trung bình lần lượt là thừa thuốc 5-HT3 RA gặp ở phác đồ dự 27,9% và 47,6%. phòng nguy cơ cao, thừa thuốc 5-HT3 RA Về thời gian dự phòng đối với pha muộn, hoặc dexamethason gặp ở phác đồ nguy cơ nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ chu kỳ dự phòng trung bình tỷ lệ 64,3% được ghi nhận. Dự không đủ thời gian ở cả nhóm nguy cơ cao (100%) và trung bình (57,1%). 265
  7. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Bảng 13. Đặc điểm dự phòng CINV không phù hợp Đặc điểm dự phòng không phù hợp Kết quả, n (%) Giai đoạn dự phòng CINV cấp Nguy cơ cao (n=145) Lựa chọn thuốc Thiếu thuốc kháng NK-1 145 (100,0) Liều dùng Liều thấp GC 145 (100,0) Nguy cơ trung bình (n=42) Liều dùng Liều cao GC 41 (97,6) Nguy cơ thấp (n=8) Lựa chọn thuốc Thừa thuốc kháng 5-HT3 hoặc GC 8 (100,0) Liều dùng Liều cao GC 4 (50,0) Nguy cơ rất thấp (n=91) Lựa chọn thuốc Dự phòng thừa 11 (12,1) Giai đoạn dự phòng CINV muộn Nguy cơ cao (n=111) Lựa chọn thuốc Thừa thuốc kháng 5-HT3 111 (100,0) Liều dùng Liều thấp GC 31 (27,9) Thời gian dùng Quá ngắn 111 (100,0) Nguy cơ trung bình (n=42) Không dự phòng 15 (35,7) Lựa chọn thuốc Thừa thuốc kháng 5-HT3 hoặc GC 27 (64,3) Liều dùng Liều thấp GC 20 (47,6) Quá ngắn 24 (57,1) Thời gian dùng Quá dài 3 (12,5) Nguy cơ thấp (n=24) Lựa chọn thuốc Dự phòng thừa 21 (87,5) Nguy cơ rất thấp (n=109) Lựa chọn thuốc Dự phòng thừa 3 (2,8) IV. BÀN LUẬN việc sử dụng phác đồ dự phòng so với Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân Hướng dẫn của Bộ Y tế [2]. tích thực trạng kê đơn thuốc dự phòng CINV Nghiên cứu ghi nhận phác đồ dự phòng trên các bệnh nhân ung thư phụ khoa (chủ CINV được lựa chọn nhiều nhất là phối hợp yếu là ung thư buồng trứng và u nguyên bào một thuốc kháng thụ thể 5-HT3 kết hợp với nuôi), và bước đầu đánh giá tính phù hợp của GC (methylprednisolon) và không có sự 266
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 khác biệt giữa các nhóm nguy cơ CINV của cạnh đó, trong giai đoạn muộn này, Bộ Y tế phác đồ hoá chất. Tại Việt Nam, một nghiên không khuyến cáo dự phòng đối với các phác cứu trước đó của tác giả Nguyễn Thị Hồng đồ nguy cơ gây nôn thấp và rất thấp. Bởi Hạnh thực hiện trên các bệnh nhân mắc các vậy, có 87,5% phác đồ nguy cơ thấp và 2,8% loại ung thư khác nhau (vú, phổi, tiêu hoá, phác đồ nguy cơ rất thấp được đánh giá là dự phụ khoa,…) ở 2 bệnh viện Ung Bướu lớn phòng thừa. nhất tại Hà Nội cũng cho kết quả tương tự Như vậy, việc không sử dụng các phác trong nghiên cứu của chúng tôi mặc dù tại đồ dự phòng theo phân tầng nguy cơ gây nôn thời điểm thực hiện nghiên cứu này chưa có của phác đồ hoá chất đã dẫn đến tình trạng hướng dẫn quốc gia về dự phòng CINV [1]. dự phòng không đầy đủ hoặc thừa. Điều này Do không có sự khác biệt về việc lựa chọn có thể do các thói quen kê đơn cùng một loại phác đồ dự phòng giữa các nhóm nguy cơ phác đồ dự phòng cho tất cả các phác đồ hoá nên khi đánh giá tính phù hợp so với khuyến trị liệu. Một lý do khác có thể do vấn đề về cáo Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ dự phòng phù hợp cung ứng thuốc, trong đó nhóm thuốc kháng có sự khác nhau giữa các nhóm nguy cơ ở cả thụ thể NK-1 chưa có trong danh mục thuốc giai đoạn cấp và muộn. tại bệnh viện và cũng lưu hành chưa rộng rãi Về lựa chọn, trong giai đoạn cấp, ở nhóm tại Việt Nam, đồng thời chi phí cao cũng là có nguy cơ cao bệnh nhân dự phòng thiếu hạn chế khi lựa chọn nhóm thuốc này. nhóm thuốc kháng NK-1, ngược lại thừa Olanzapin cũng được khuyến cáo dùng trong nhóm kháng 5 HT-3 hoặc GC xảy ra ở nhóm phác đồ dự phòng khi không có nhóm NK-1, nguy cơ thấp do khuyến cáo chỉ yêu cầu lựa tuy nhiên thuốc này cũng không có trong chọn một trong 2 nhóm thuốc này. Trong giai danh mục thuốc tại bệnh viện. Mặc dù đoạn muộn, với các phác đồ có nguy cơ cao, olanzapin có các tác dụng không mong muốn Bộ Y tế hướng dẫn đơn trị liệu bằng liên quan đến kéo dài khoảng QT (đặc biệt dexamethason hoặc olanzapin hoặc kết hợp khi kết hợp với kháng 5HT3), tuy nhiên ưu cả 2 thuốc. Tuy nhiên các bệnh nhân được dự điểm do giá thành thấp nên có thể là giải phòng bằng 1 thuốc kháng 5-HT3 kết hợp pháp chấp nhận được và có thể cân nhắc lựa methylprednisolon, bởi vậỵ nhóm nghiên cứu chọn trong điều kiện cung ứng hạn chế, đặc đánh giá tất cả các bệnh nhân thừa nhóm 5- biệt là với nhóm nguy cơ CINV cao. HT3 RA. Với các phác đồ nguy cơ trung Về liều dùng, GC liều cao cũng được bình, khuyến cáo sử dụng 1 thuốc khuyến cáo là giải pháp thay thế cho tình dexamethason hoặc olanzapin; hoặc kết hợp trạng thiếu nhóm thuốc kháng NK1. Tuy cả hai thuốc. Tuy nhiên nghiên cứu ghi nhận nhiên, do không cá thể hoá theo nhóm nguy các phác đồ nguy cơ trung bình có tỷ lệ cơ nên tình trạng liều cao, liều thấp vẫn được không dự phòng là 35,7%, thừa 1 thuốc 5- ghi nhận trong nghiên cứu này. Trong nghiên HT3 RA hoặc dexamethason là 64,3%. Bên cứu này, GC được sử dụng là 267
  9. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 methylprednisolon và được quy đổi ra liều dẫn đến tình trạng không đầy đủ. Bên cạnh của dexamethason theo khuyến cáo. Theo đó, do nguy cơ tính theo nguy cơ của hoá khuyến cáo, ở giai đoạn cấp, liều dùng của chất có mức độ nôn cao nhất nên khi đánh dexamethason khi không phối hợp với thuốc giá nguy cơ với các phác đồ sử dụng nhiều kháng NK-1 như sau: với phác đồ nguy cơ ngày cũng cần thực hiện tại từng ngày kết cao là 20mg IV/PO và với phác đồ nguy cơ thúc truyền hoá chất để dự phòng pha cấp và trung bình là 8mg IV/PO. Tuy nhiên, phần muộn phù hợp. Nghiên cứu của chúng tôi có lớn các bệnh nhân đều được sử dụng liều quy tới gần 50% có sử dụng phác đồ dùng nhiều đổi ra dexamethazon là 16mg dẫn đến tình ngày, do đó việc đánh giá nguy cơ cũng có trạng liều thấp với phác đồ nguy cơ cao thể vấn đề khó khăn trong thực hành lâm nhưng lại liều cao với phác đồ trung bình và sàng của bác sĩ dẫn tới việc dự phòng thiếu thấp. Ở giai đoạn muộn, mức liều ngày. Bởi vậy, để hỗ trợ thực hành tốt hơn, dexamethason khi không kết hợp với thuốc xây dựng hướng dẫn dự phòng pha cấp và kháng NK-1 được khuyến cáo là 8mg IV/PO, muộn chi tiết hơn (về nguy cơ CINV, lựa 2 lần mỗi ngày đối với cả phác đồ nguy cơ chọn thuốc theo từng ngày dùng hoá chất cao và trung bình. Tuy nhiên bệnh nhân phù hợp với tính sẵn có tại bệnh viện) cho trong nghiên cứu được kê đơn tương ứng các phác đồ sử dụng trong nhiều ngày tại dexamethason 8mg; bởi vậy, tỷ lệ liều thấp bệnh viện như BEP, EMACO, GC được ghi nhận ở 27,9% phác đồ nguy cơ Dactinomycin, TP/TE, (gemcitabin + cao, 47,6% phác đồ nguy cơ trung bình. Như carboplatin) là giải pháp có thể xem xét. vậy một lần nữa cho thấy vẫn cần thiết phải Về hạn chế, nghiên cứu của chúng tôi tối ưu hoá liều dùng của thuốc, đặc biệt với phân tích tính phù hợp trong kê đơn phác đồ GC trong giai đoạn cấp và muộn, để vừa đảm dự phòng biến cố CINV theo hướng dẫn của bảo hiệu quả dự phòng cũng như hạn chế Bộ Y tế, tuy nhiên chưa đề cập đến một số được các tác dụng không mong muốn khi rào cản khách quan có thể ảnh hưởng đến dùng thừa. việc kê đơn như sự sẵn có của các thuốc Về thời gian dự phòng đối với pha muộn, chống nôn tại bệnh viện. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân dự xây dựng các hướng dẫn dự phòng nôn và phòng không đủ thời gian ở cả nhóm nguy cơ buồn nôn do hóa trị có tính đến thêm các yếu cao và trung bình. Theo khuyến cáo, dự tố này là cần thiết để hỗ trợ tốt hơn cho thực phòng pha muộn sẽ được chỉ định ngày thứ hành kê đơn của bác sĩ. 2, 3, 4 so với ngày dùng hoá chất. Việc dự phòng pha cấp có thể điều chỉnh dễ dàng hơn V. KẾT LUẬN khi sử dụng cùng với ngày dùng thuốc tại Thực trạng kê đơn dự phòng biến cố bệnh viện, tuy nhiên với pha muộn có thể CINV trong thực hành lâm sàng còn chưa bệnh nhân phải sử dụng ngoại trú nên có thể được cá thể hoá theo nguy cơ của phác đồ 268
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 hoá trị liệu. Tiếp tục thực hiện các đánh giá Results of the nausea/emesis registry in mối liên quan của việc dự phòng với biến cố oncology (NERO)", Eur J Cancer, 166, pp. CINV để có căn cứ xây dựng các can thiệp 126-133. và hoàn thiện hướng dẫn phù hợp với các 5. Adel N. (2017), "Overview of bằng chứng hiện nay và nguồn lực tại bệnh chemotherapy-induced nausea and vomiting and evidence-based therapies", Am J Manag viện. Care, 23(14 Suppl), pp. S259-s265. 6. Encinosa W., Davidoff A. J. (2017), TÀI LIỆU THAM KHẢO "Changes in Antiemetic Overuse in Response 1. Nguyen Hanh, Duong Khanh Linh, et al. to Choosing Wisely Recommendations", (2023), "Explore Chemotherapy-Induced JAMA Oncol, 3(3), pp. 320-326. Nausea and Vomiting Prophylaxis Patterns 7. Gilmore J. W., Peacock N. W., et al. and Patient-Reported Events to Suggest (2014), "Antiemetic guideline consistency Improvements in Patient Care in Oncology- and incidence of chemotherapy-induced Specialized Hospitals in Vietnam", Research nausea and vomiting in US community in Clinical Pharmacy, 1, pp. 115-126. oncology practice: INSPIRE Study", J Oncol 2. Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn thực hành Dược Pract, 10(1), pp. 68-74. lâm sàng cho Dược sĩ trong một số bệnh 8. Hesketh P. J., Kris M. G., et al. (2020), không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà "Antiemetics: ASCO Guideline Update", J Nội, pp. 314-318. Clin Oncol, 38(24), pp. 2782-2797. 3. Aapro M. (2018), "CINV: still troubling 9. Natale J. J. (2018), "Overview of the patients after all these years", Support Care prevention and management of CINV", Am J Cancer, 26(Suppl 1), pp. 5-9. Manag Care, 24(18 Suppl), pp. S391-s397. 4. Aapro M., Caprariu Z., et al. (2022), 10. National Comprehensive Cancer Network "Assessing the impact of antiemetic (2024), "Antimesis", NCCN Clinical Practice guideline compliance on prevention of Guidelines in Oncology, pp. chemotherapy-induced nausea and vomiting: 269
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0