YOMEDIA
ADSENSE
Phân tích trách nhiệm của thanh niên trong công tác bảo vệ môi trường
51
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết nhằm nhận hiện thực trạng trách nhiệm xã hội của thanh niên ở Việt Nam hiện nay Nghiên cứu này cho thấy, thanh niên nhìn chung đã thể hiện ở mức độ cao trách nhiệm môi trường của mình Tuy nhiên, bên cạnh những hành vi tích cực, có lợi cho môi trường của đa số thanh niên, vẫn còn một bộ phận thanh niên còn chưa có ý thức và trách nhiệm cao trong việc giữ gìn môi trường sống và môi trường tự nhiên xung quanh mình.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích trách nhiệm của thanh niên trong công tác bảo vệ môi trường
- PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Nguyễn Tuấn Anh Viện Nghiên cứu Thanh niên TÓM TẮT Trách nhiệm trong công tác ảo vệ môi trường là một khía cạnh của trách nhiệm xã hội và yếu tố này ngày càng trở nên quan trọng Thông qua việc sử ụng ảng hỏi ối v i 4 thanh niên chia thành hai nghiên cứu , ài viết nhằm nhận iện thực trạng trách nhiệm xã hội của thanh niên ở Việt Nam hiện nay Nghiên cứu này cho thấy, thanh niên nhìn chung ã th hiện ở mức ộ cao trách nhiệm môi trường của mình Tuy nhiên, ên cạnh những hành vi tích cực, c lợi cho môi trường của a số thanh niên, v n c n một ộ phận thanh niên c n chưa c ý thức và trách nhiệm cao trong việc giữ gìn môi trường sống và môi trường tự nhiên xung quanh mình Thanh niên không chỉ th hiện trách nhiệm môi trường của mình trong các hoạt ộng sống, mà c n thông qua các hoạt ộng o Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh t chức Những kết quả này g p phần cung cấp thông tin cho những người làm giáo ục, các cơ quan quản lý Nhà nư c trong việc giáo ục, ịnh hư ng giá trị và trách nhiệm môi trường của thanh niên phù hợp ối cảnh m i Từ khóa: Tr ch nhiệm môi trƣờng, tr ch nhiệm x hội, hành vi ủng hộ môi trƣờng, thanh niên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tr ch nhiệm môi trƣờng là một kh i niệm tƣơng đối mới, nó xuất hiện cùng với đạo đức môi trƣờng và là nội dung căn ản của đạo đức môi trƣờng. Về mặt thời gian, tr ch nhiệm môi trƣờng xuất hiện vào lúc con ngƣời ắt đầu ý thức đƣợc việc những hành vi, hoạt động của mình đang t c động hủy hoại đến môi trƣờng, đe dọa sự sống của họ. Mặc dù vậy, những nghiên cứu về vấn đề tr ch nhiệm môi trƣờng mới chỉ đƣợc nhìn nhận một c ch đúng nghĩa và đúng mức trong khoảng vài thập niên gần đây, khi những hoạt động của con ngƣời ảnh hƣởng đến thiên nhiên ngày càng trầm trọng. Những t c động hủy hoại môi trƣờng khiến con ngƣời dần nhận thức đƣợc rằng, nếu không quan tâm đến môi trƣờng sống tự nhiên của mình, sớm hay muộn, con ngƣời cũng ị tự nhiên trả thù, ị hủy diệt. Tr ch nhiệm môi trƣờng cho rằng, con ngƣời không những phải chịu tr ch nhiệm về hành vi của mình đối với c c c nhân kh c và đối với x hội, mà còn phải chịu tr ch nhiệm về c c hành vi của mình trƣớc tự nhiên – môi trƣờng sống của con ngƣời (Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2009). Môi trƣờng nƣớc ta đứng trƣớc những th ch thức rất lớn. C c hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, tăng dân số, đ t c động và ảnh hƣởng lớn đến đời sống x hội, mang đến nhiều kết quả tích cực, nhƣ kinh tế ph t triển, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhu cầu chi tiêu, sinh hoạt gia tăng. Dù đóng góp vào ngân s ch là đ ng kể, nhƣng những hệ quả mà nó mang lại cho môi trƣờng cũng là những điều cần phải cân nhắc. Sự mất cân ằng sinh th i đang diễn ra với tốc độ nhanh chƣa từng thấy. Bên cạnh đó, nguồn nƣớc thải, chất thải sinh hoạt chƣa qua xử lý, đƣợc xả thải trực tiếp ra môi trƣờng, đ gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt và nguồn nƣớc ngầm. Một trong những th ch thức lớn nhất của nhân loại là tình hình iến đổi khí hậu. Điều này đ t c động nghiêm trọng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt và môi trƣờng, không chỉ trong phạm vi một quốc gia, mà trên toàn thế giới. Trong khi đó, công t c quản lý môi trƣờng còn nhiều lỗ hổng đ ng quan ngại. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 129
- Tính đến năm 2019, tỷ lệ thanh niên chiếm 23,8% dân số cả nƣớc. Chính vì thế, sự đòi hỏi và yêu cầu đặt ra đối với thanh niên trong c c hoạt động ảo vệ môi trƣờng và chống iến đổi khí hậu là vô cùng quan trọng. Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2012-2017 đ x c định: “Thanh niên xung kích ứng phó với iến đổi khí hậu, ảo vệ môi trƣờng” là nội dung quan trọng trong phong trào “Xung kích, tình nguyện ph t triển kinh tế-x hội và ảo vệ tổ quốc”. Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đoàn khóa X đ an hành Chƣơng trình hành động số 12- CT/TWĐTN ngày 23/10/2013 về ph t huy vai trò của thanh niên trong ứng phó với iến đổi khí hậu và ảo vệ môi trƣờng. Bài viết sẽ cung cấp những kết quả khảo s t mới nhất về việc thể hiện tr ch nhiệm của thanh niên trong lĩnh vực ảo vệ môi trƣờng. Những số liệu của nghiên cứu có thể đƣợc sử dụng cho những nhà gi o dục, nhà quản lý, c c tổ chức thanh niên..., phục vụ cho công t c nghiên cứu và xây dựng định hƣớng những nội dung gi o dục gi trị môi trƣờng và tr ch nhiệm môi trƣờng cho thanh niên trong ối cảnh mới, với nhiều th ch thức về môi trƣờng đang không ngừng đặt ra. 2. MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Nghiên cứu thứ nhất Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong năm 2018 trên một m u thuận tiện, gồm 443 thanh niên sinh sống tại Hà Nội (tuổi trung ình 22,0, độ lệch chuẩn 4,2 tuổi), với cơ cấu cụ thể nhƣ sau: theo giới tính, nam chiếm 41,1%, nữ chiếm 58,9%; theo khu vực sinh sống: thành thị chiếm 61,4%, nông thôn chiếm 24,4%, miền núi chiếm 14,2%; theo nghề nghiệp: học sinh, sinh viên chiếm 68,4%, công chức, viên chức chiếm 13,5%, kinh doanh, uôn n, dịch vụ chiếm 18,1%. Công cụ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là một thang đo về hành vi ủng hộ môi trƣờng, gồm 14 nội dung hỏi về những tình huống thanh niên thực hiện c c hành vi có lợi cho môi trƣờng, nhƣ: sử dụng đồ đạc, vật dụng có nguồn gốc từ thiên nhiên; dùng lại đồ đ qua sử dụng; sử dụng tiết kiệm nƣớc sạch... Thang đo đƣợc thiết kế 5 ậc, từ 1- Không ao giờ đến 5- Rất thƣờng xuyên, phù hợp với mức độ mà họ thực hiện c c hành vi đó. Hệ số cron ach‟s alpha của thang đo là 0,771. Điểm trung ình càng cao, thể hiện mức độ thực hiện c c hành vi ủng hộ môi trƣờng càng lớn và ngƣợc lại. 2.2. Nghiên cứu thứ hai Nghiên cứu đƣợc thực hiện năm 2018 trên một m u thuận tiện, gồm 600 thanh niên hiện đang sinh sống, học tập, làm việc tại Hải Phòng và Thừa Thiên Huế, với cơ cấu cụ thể nhƣ sau: theo giới tính: nam chiếm 46,3%, nữ chiếm 53,7%; theo khu vực sinh sống: thành thị chiếm 41,2%, nông thôn chiếm 50,7%, miền núi chiếm 8,5%; theo nghề nghiệp: nông dân chiếm 9,7%, công nhân chiếm 16,5%, công chức, viên chức chiếm 25,3%, sinh viên chiếm 48,5%. Công cụ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là một thang đo hành vi tr ch nhiệm môi trƣờng của thanh niên, đƣợc thiết kế ao gồm 3 tình huống giả định, kèm theo c c c ch ứng xử (tƣơng ứng c c mức độ của tính tr ch nhiệm x hội, từ 1- Không có tính tr ch nhiệm x hội, đến 3- Tính tr ch nhiệm x hội cao), cụ thể là c c tình huống: khi chứng kiến cảnh một ngƣời vứt r c ừa i trên đƣờng phố; khi địa phƣơng kêu gọi ngƣời dân tham gia dọn d p vệ sinh môi trƣờng vào ngày nghỉ cuối tuần; khi đƣợc yêu cầu sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng... Hệ số cron ach‟s alpha của thang đo là 0,636. Điểm trung ình càng cao thể hiện tính tr ch nhiệm x hội của thanh niên càng cao và ngƣợc lại. 130 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- 2.3. Xử lý số liệu C c dữ liệu sau khi thu về đƣợc xử lý ằng phần mềm SPSS phiên ản 25.0. C c phép to n đƣợc sử dụng ao gồm: điểm phần trăm, điểm trung ình, độ lệch chuẩn; kiểm định sự kh c iệt T- Test, ANOVA. 3. T QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thực trạng nhiệm vụ môi trường của thanh niên hiện nay 3.1.1. Mức độ thực hiện hành vi ủng hộ môi trường Kết quả khảo s t về mức độ thực hiện hành vi ủng hộ môi trƣờng của thanh niên đƣợc iểu hiện trong ảng số liệu dƣới đây: Bảng 3 1 Hành vi ủng hộ môi trường của thanh niên Mức ộ % Đi m Độ Hành vi Nhiều trung lệch Không Một Thƣờng Rất thƣờng hơn một bình chuẩn ao giờ lần xuyên xuyên lần Tiết kiệm năng lượng 4,05 0,65 1. Tắt c c thiết ị điện 0,2 2,9 10,4 38,4 48,1 4,31 0,79 khi không sử dụng 2. Sử dụng c c thiết ị điện tiết kiệm năng 1,4 4,1 26,2 44,0 24,4 3,86 0,88 lƣợng 3. Sử dụng tiết kiệm 3,6 3,8 16,7 42,0 33,9 3,99 0,99 nƣớc sạch Sử ụng sản phẩm c nguồn gốc hữu cơ, thân thiện v i môi trường 3,28 0,77 1. Không dùng túi nilông để đựng đồ khi đi mua 25,7 12,4 29,8 18,7 13,3 2,81 1,36 sắm, đi chợ 2. Hạn chế sử dụng c c vật dụng dùng một lần 6,5 7,7 31,8 30,5 23,5 3,57 1,12 ( t nhựa, cốc nhựa, thìa, dĩa nhựa…) 3. Mua và sử dụng c c 7,2 7,0 42,2 30,0 13,5 3,36 1,04 sản phẩm hữu cơ 4. Sử dụng c c đồ dùng, vật dụng có nguồn gốc từ 2,3 3,8 30,3 38,0 25,6 3,81 0,94 thiên nhiên 5. Sử dụng xăng sinh học cho phƣơng tiện giao 32,3 7,0 20,8 22,3 17,6 2,86 1,51 thông Giữ gìn vệ sinh môi trường 3,66 0,75 1. Sử dụng c c phƣơng tiện công cộng thay thế 8,4 8,1 34,4 28,3 10,8 3,45 1,15 phƣơng tiện c nhân 2. Quét dọn nhà cửa 1,4 1,8 12,2 30,7 54,0 4,34 0,86 Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 131
- Mức ộ % Đi m Độ Hành vi Nhiều trung lệch Không Một Thƣờng Rất thƣờng hơn một bình chuẩn ao giờ lần xuyên xuyên lần 3. Đi xe đạp hoặc đi ộ thay vì sử dụng ô tô, xe 6,5 8,1 30,9 26,2 28,2 3,61 1,17 máy 4. Quét dọn ở đƣờng phố 11,5 12,0 33,6 26,4 16,5 3,24 1,20 xung quanh nơi ở Sử dụng đồ t i chế, đ qua sử dụng 3,35 0,96 1. Sử dụng đồ t i chế 6,8 8,1 37,9 32,5 14,7 3,40 1,05 2. Dùng lại đồ đ qua sử 14,0 9,0 31,6 24,6 20,8 3,29 1,28 dụng Chung 3,57 0,59 Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2018a. Theo đó, mức độ thực hiện hành vi ủng hộ môi trƣờng của thanh niên ở mức trên trung ình ( X = 3,57; sd = 0,59). Xem xét từng nhóm hành vi ủng hộ môi trƣờng thấy, nhóm hành vi đƣợc thanh niên thực hiện ở mức độ cao nhất là “tiết kiệm năng lƣợng” ( X = 4,05; sd = 0,65); tiếp đến là nhóm hành vi “giữ vệ sinh môi trƣờng” ( X = 3,66; sd = 0,75); “sử dụng đồ t i chế, đ qua sử dụng” ( X = 3,35; sd = 0,96) và thấp nhất là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, thân thiện với môi trƣờng ( X = 3,28; sd = 0,77). a Về nh m hành vi tiết kiệm năng lượng: Tiết kiệm năng lƣợng hiện đang trở thành một trong những giải ph p quan trọng nhất, nhằm cải thiện môi trƣờng tự nhiên, cũng nhƣ đảm ảo môi trƣờng sống có chất lƣợng cho con ngƣời. Trong nhóm hành vi tiết kiệm năng lƣợng, thanh niên trong m u khảo s t thực hiện hành vi “tắt c c thiết ị điện khi không sử dụng” với mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên kh cao (tổng hai mức độ là 86,5%). Cùng với đó, thanh niên cũng rất có ý thức trong sử dụng c c thiết ị tiết kiệm năng lƣợng và sử dụng tiết kiệm nƣớc sạch (với mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên lần lƣợt là 68,4% và 75,9%). Thật vậy, sinh sống, làm việc, học tập tại một đô thị đắt đỏ nhƣ Hà Nội, việc sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc sẽ giúp giảm những p lực và lo toan về chi phí sinh hoạt dành cho c c dịch vụ này. Bên cạnh đó, việc sử dụng tiết kiệm điện của mỗi ngƣời còn góp phần làm giảm p lực, khối lƣợng tiêu thụ điện, nƣớc của thành phố, từ đó giúp tr nh nhiều rủi ro có thể xảy đến (nhƣ thiếu điện, nƣớc, d n đến cắt điện, nƣớc luân phiên, hoặc thiếu nƣớc sạch để sử dụng...). Về nh m hành vi giữ gìn vệ sinh môi trường: Quét dọn, giữ vệ sinh môi trƣờng là một hành vi giúp duy trì hằng ngày sự sạch sẽ, vệ sinh của môi trƣờng sống. Đây là nhóm hành vi nên đƣợc thực hiện một c ch thƣờng xuyên, và thanh niên trong m u khảo s t thực hiện nhóm hành vi này ở mức trung ình cao ( X = 3,66; sd = 0,75). Kết quả này cho thấy, về cơ ản, thanh niên đ có ý thức kh tốt về giữ gìn vệ sinh môi trƣờng. Xem xét c c hành vi cụ thể cho thấy: hành vi quét dọn nhà cửa có tần suất thực hiện thƣờng xuyên cao nhất (84,7% ở cả hai mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên). Chỉ có 1,4% 132 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- thanh niên chƣa ao giờ quét dọn nhà cửa. Dƣờng nhƣ thanh niên còn chƣa quan tâm lắm đến môi trƣờng ở đƣờng phố xung quanh nơi ở của mình. Có 11,5% thanh niên chƣa từng quét dọn đƣờng phố quanh nơi ở và mức độ thanh niên thƣờng xuyên làm điều này cũng không cao (26,4% thƣờng xuyên và 16,5% rất thƣờng xuyên). Bên cạnh những hành vi quét dọn nhà cửa, đƣờng phố, thanh niên hiện nay còn thực hiện nhiều hành vi kh c, nhằm giữ gìn vệ sinh môi trƣờng sống, chẳng hạn nhƣ: đi xe đạp hoặc đi ộ thay vì đi ô tô, xe m y ( X = 3,61; sd = 1,17); sử dụng phƣơng tiện công cộng thay thế phƣơng tiện c nhân ( X = 3,45; sd = 1,15). Nói riêng về hành vi sử dụng phƣơng tiện giao thông thân thiện với môi trƣờng (trong đó có những hành vi nhƣ sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng thay thế cho phƣơng tiện c nhân, đi xe đạp hoặc đi ộ thay cho việc sử dụng ô tô, xe m y), có thể thấy, đây là một trong những hành vi có t c động tích cực nhất đến môi trƣờng, nếu đƣợc nhân rộng trong thanh niên nói riêng và trong toàn xã hội nói chung. Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm hiện nay, việc tính to n cắt giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ph t triển hệ thống phƣơng tiện giao thông công cộng và sử dụng hiệu quả c c nguồn năng lƣợng là những giải ph p quan trọng cần đƣợc tính đến. c Về nh m hành vi sử ụng ồ tái chế, ã qua sử ụng: Việc sử dụng đồ t i chế, đồ đ qua sử dụng sẽ giúp ảo vệ môi trƣờng tự nhiên ằng c ch giảm thiểu và hạn chế lƣợng r c thải, nhất là r c thải công nghiệp, chất độc hại ra môi trƣờng. Bên cạnh đó, cũng giúp hạn chế việc ỏ chi phí để mua sắm đồ đạc mới. Thanh niên đƣợc khảo s t thực hiện nhóm hành vi này ở mức trên trung ình ( X = 3,35; sd = 0,96). Trong đó, mức độ thanh niên sử dụng đồ t i chế là phổ iến hơn việc dùng lại đồ đ qua sử dụng (điểm trung ình X lần lƣợt là 3,40 và 3,29). Về nh m hành vi sử ụng sản phẩm c nguồn gốc hữu cơ, thân thiện v i môi trường: Việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, thân thiện với môi trƣờng đang nổi lên nhƣ một trong những xu hƣớng phổ iến trong tiêu dùng hiện nay. C c loại sản phẩm hữu cơ là những mặt hàng đƣợc sản xuất mà không sử dụng ất cứ hóa chất tổng hợp, chất gây hại hay c c chất iến đổi gen. Chính vì vậy, việc sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ thực sự mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và môi trƣờng. Sở dĩ nhóm hành vi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, thân thiện với môi trƣờng lại ít đƣợc thực hiện nhất trong số những nhóm hành vi ủng hộ môi trƣờng ởi lẽ, không phải ai và không phải thanh niên nào cũng có thể sử dụng thƣờng xuyên c c sản phẩm này, do gi cả của c c sản phẩm này thƣờng kh đắt, số lƣợng hạn chế và phạm vi phân phối cũng h p hơn c c sản phẩm sản xuất thông thƣờng. Những sản phẩm này thƣờng chỉ đƣợc phân phối trong hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng hoặc tại một số cửa hàng chuyên về sản phẩm hữu cơ, do đó, cơ hội để thanh niên tiếp cận với những sản phẩm này khó hơn rất nhiều so với những sản phẩm cùng loại sản xuất thông thƣờng kh c. Những hành vi đƣợc thanh niên thực hiện ở mức độ thƣờng xuyên nhất là: sử dụng c c đồ dùng, vật dụng có nguồn gốc từ thiên nhiên (mức độ thƣờng xuyên 38,0%, rất thƣờng xuyên 25,6%); hạn chế sử dụng c c vật dụng dùng một lần (mức độ thƣờng xuyên 30,5%, rất thƣờng xuyên 23,5%); mua và sử dụng c c sản phẩm hữu cơ (mức độ thƣờng xuyên 30,0%, rất thƣờng xuyên 13,5%). Bên cạnh đó, thanh niên còn thực hiện những hành vi nhƣ “không dùng túi nilông để đựng đồ khi đi mua sắm, đi chợ” và “sử dụng xăng sinh học cho phƣơng tiện giao thông” nhằm ảo vệ môi trƣờng, song mức độ thực hiện thấp hơn (điểm trung ình X lần lƣợt là 2,81 và 2,86). Sở dĩ hai hành vi này có mức độ thực hiện thấp hơn c c hành vi kh c trong nhóm là ởi, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 133
- thứ nhất, thói quen sử dụng túi nilông để đựng đồ đ trở nên qu phổ iến và việc từ ỏ chúng không hề dễ dàng. Thứ hai, c c cửa hàng, cửa hiệu không trang ị túi đựng đồ từ c c sản phẩm hữu cơ thân thiện môi trƣờng, do chi phí sản xuất đắt đỏ. Thứ a, thanh niên còn có th i độ e ngại khi sử dụng xăng sinh học, ởi loại xăng này chƣa phổ iến, cùng với đó, gi thành phải ỏ ra khi sử dụng xăng sinh học sẽ cao, cũng nhƣ khó mua hơn khi mức độ phổ iến v n chƣa ằng xăng kho ng mà thanh niên v n thƣờng sử dụng. Nhƣ vậy có thể thấy, việc thực hiện c c hành vi ủng hộ môi trƣờng của thanh niên cũng có những cân nhắc về mặt chi phí, lợi ích khi thực hiện chúng. Những hành vi ít tiêu tốn chi phí cho thanh niên, mức độ thực hiện cao hơn những hành vi có thể làm thanh niên phải ỏ ra c c chi phí để duy trì. Áp dụng lý thuyết về nhận thức x hội-nhân quả đối ứng để giải thích cho hành vi ủng hộ môi trƣờng, thấy rằng, một khi yếu tố đạo đức đƣợc coi trọng, con ngƣời có xu hƣớng thực hiện hành vi mang tính ủng hộ x hội. Một số khác iệt th o nghề nghiệp: Kết quả kiểm định cho thấy, có sự kh c iệt về mặt thống kê về mức độ thực hiện hành vi ủng hộ môi trƣờng giữa thanh niên học sinh, sinh viên và những thanh niên đang làm trong lĩnh vực uôn n, kinh doanh, dịch vụ. Theo đó, mức độ thực hiện hành vi này ở nhóm thanh niên làm trong lĩnh vực uôn n, kinh doanh, dịch vụ cao hơn thanh niên học sinh, sinh viên, với mức chênh lệch điểm trung ình là 0,19 điểm) (với F = 3,415; p = 0,03). Thật vậy, những thanh niên làm trong lĩnh vực kinh doanh uôn n, dịch vụ, ên cạnh việc phải chấp hành và tuân thủ nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nƣớc, những thanh niên này cũng phải tuân thủ c c nghĩa vụ và tr ch nhiệm trong ảo vệ môi trƣờng và không đƣợc có những hoạt động lao động, kinh doanh, sản xuất gây tổn hại hoặc hủy hoại môi trƣờng. Phải chăng, chính những điều đó đ khiến cho những thanh niên làm việc trong lĩnh vực kinh doanh, uôn n, dịch vụ có mức độ thực hiện c c hành vi ủng hộ môi trƣờng cao hơn nhóm học sinh, sinh viên không? Rất cần những nghiên cứu tiếp theo để lý giải thấu đ o hơn cho sự kh c iệt này. 3.2. Mức độ thực hiện hành vi trách nhiệm môi trường Kết quả điều tra cho thấy, nhóm hành vi ảo vệ môi trƣờng là nhóm hành vi thanh niên sẵn sàng tham gia ở mức cao nhất (điểm trung ình lên đến 2,71/3,00). Tr ch nhiệm x hội của thanh niên thông qua c c hoạt động ảo vệ môi trƣờng, vì môi trƣờng đƣợc thể hiện kh tích cực. Điểm trung ình của tính tr ch nhiệm x hội trong c c hành vi ảo vệ môi trƣờng kh cao, dao động trong khoảng từ 2,60 đến 2,80/3,00 điểm. Cụ thể: Có 80,7% thanh niên sẵn sàng “nhặt r c và để đúng nơi quy định” và “nhắc nhở ngƣời vứt r c nhặt r c lên và vứt lại đúng nơi quy định”; 84,0% thanh niên sẽ “sắp xếp công việc để tham gia đầy đủ c c hoạt động dọn d p vệ sinh”, thậm chí là “kêu gọi những ngƣời kh c cùng tham gia”; đồng thời, cũng có 67,7% thanh niên “vui vẻ sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng để ảo vệ môi trƣờng khi đƣợc yêu cầu”. Ví dụ, chỉ tính riêng hoạt động “Ngày chủ nhật xanh” đƣợc Đoàn triển khai đồng loạt, thƣờng xuyên ở nhiều địa phƣơng, đơn vị, đ thu hút đông đảo sự tham gia của đoàn viên, thanh niên, với nhiều hoạt động thiết thực, nhƣ: dọn d p vệ sinh môi trƣờng, thu gom r c thải, trồng cây xanh, cải thiện môi trƣờng, cảnh quan tại c c khu vực công cộng, tuyên truyền, tập huấn, hƣớng d n phân loại r c tại nguồn, vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng nƣớc sạch và tiết kiệm nƣớc... Tuy nhiên, v n còn một tỷ lệ trên dƣới 20% thanh niên có xu hƣớng chỉ thực hiện những hành vi ảo vệ môi trƣờng kèm theo điều kiện là những ngƣời kh c cũng phải làm, thậm chí làm trƣớc 134 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- mình. Kết quả đó cho thấy, một ộ phận thanh niên v n chƣa thực sự hình thành ý thức trách nhiệm x hội tích cực của ản thân trong lĩnh vực môi trƣờng. Bảng 3 2. Xu hư ng thực hiện hành vi trách nhiệm môi trường của thanh niên Bi u hiện tính trách nhiệm xã Đi m hội trong hành vi % (*) Độ lệch Tình huống trung chuẩn Không có Thấp Cao bình 1. Khi chứng kiến một ngƣời vứt r c 0 19,3 80,7 2,74 0,57 ừa i trên phố 2. Khi địa phƣơng kêu gọi ngƣời dân 0 16,0 84,0 2,80 0,50 tham gia dọn d p vệ sinh môi trƣờng 3. Khi đƣợc yêu cầu sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng để giảm 7,8 24,5 67,7 2,60 0,63 thiểu ô nhiễm môi trƣờng Chung 2,71 0,43 Ghi chú: (*) Không có (mức 1): Không thực hiện/trốn tr nh thực hiện hành vi (không có tinh thần tr ch nhiệm); Thấp (mức 2): Thực hiện hành vi với tinh thần tr ch nhiệm thấp (thực hiện nhƣng kèm điều kiện); Cao (mức 3): Thực hiện hành vi với tinh thần tr ch nhiệm cao. Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2018b. Một số khác biệt: a Th o gi i tính: Kết quả kiểm định cho thấy, giữa nam thanh niên và nữ thanh niên có sự kh c iệt có ý nghĩa thống kê về tính tr ch nhiệm x hội trong thực hiện hành vi ảo vệ môi trƣờng. Theo đó, tính tr ch nhiệm trong thực hiện c c hành vi này ở nữ thanh niên là cao hơn nam thanh niên, với mức độ chênh lệch điểm trung ình là 0,08 điểm (t = -1,992; p = 0,047). Những kết quả tƣơng tự cũng đƣợc o c o ởi Zelezny et al. (2000, d n theo Nguyễn Tuấn Anh, 2018 ), khi những t c giả này đ tiến hành phân tích một nghiên cứu quy mô lớn trên 14 quốc gia trong thời gian 10 năm (từ 1988 đến 1998) và nhận thấy rằng, phụ nữ thực hiện hành vi ảo vệ môi trƣờng nhiều hơn nam giới. Kết luận này cũng đƣợc ổ sung ởi nghiên cứu trên một m u kh ch thể tại châu Âu ởi nhóm t c giả Matthies, Kuhn and Klockner (2002) và tại Mỹ ởi Sherkat and Ellison (2007) (d n theo Nguyễn Tuấn Anh, 2018 ). b) Theo nghề nghiệp: Kết quả kiểm định ANOVA và Post-Hoc cho thấy, thanh niên nông dân thể hiện tính tr ch nhiệm x hội trong hành vi ảo vệ môi trƣờng cao hơn c c đối tƣợng thanh niên khác (F = 2,341; p = 0,042). 3.3. Trách nhiệm môi trường của thanh niên thể hiện trong các hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-x hội của thanh niên Việt Nam, ảo vệ quyền và lợi ích chính đ ng hợp ph p của thanh niên. Đây cũng là tổ chức có vai trò định hƣớng, gi o dục thế hệ trẻ Việt Nam sống có lý tƣởng và có tr ch nhiệm. Theo thống kê của Trung ƣơng Đoàn, từ năm 2012-2015, hơn 10.000 đoàn viên thanh niên đ tham gia vào c c uổi tập huấn về ảo vệ môi trƣờng, ứng phó với iến đổi khí hậu. Đặc iệt, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 135
- trong giai đoạn 2012-2017, hơn 5 triệu lƣợt đoàn viên, thanh niên tham gia c c hoạt động ảo vệ môi trƣờng, ứng phó với iến đổi khí hậu do tổ chức Đoàn ph t động và tổ chức. 2.9 2.84 2.85 2.8 2.75 2.73 2.68 2.69 2.69 2.7 2.65 2.6 2.6 2.55 2.5 2.45 iới tính ghề nghiệp Nam ữ Nông dân Công nhân ng ch c, viên ch c Sinh viên Hình 3.1. Những khác iệt về tính trách nhiệm xã hội trong các hành vi ảo vệ môi trường giữa các nh m thanh niên phân th o gi i tính và nghề nghiệp Thanh niên cũng thể hiện tr ch nhiệm đi đầu, tính tích cực trong việc tham gia c c hoạt động ứng phó với iến đổi khí hậu, phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch ệnh..., với nhiều kết quả đ ng ghi nhận, nhƣ: tham gia xây dựng đƣợc 4.000 chòi tr nh lũ; đóng góp 26.449 ngày công lao động; vận động, quyên góp ủng hộ số tiền 4 tỷ 215 triệu đồng; hỗ trợ hơn 4 tỷ đồng giúp nhân dân ở khu vực miền Trung và Đồng ằng sông Cửu Long ứng phó với thiên tai, o lụt và khắc phục c c sự cố môi trƣờng iển, ứng phó với hạn h n và xâm nhập mặn. Nhiều mô hình ảo vệ môi trƣờng do thanh niên thành lập đ giúp cải thiện và khắc phục tình trạng ô nhiễm, chất lƣợng môi trƣờng và điều kiện sống của nhân dân c c địa phƣơng. Thanh niên đ thành lập đƣợc 14.196 câu lạc ộ, tổ, đội, nhóm thanh niên ảo vệ môi trƣờng; xây dựng mô hình “Giữ sạch c nh đồng quê hƣơng; mô hình “Làng xã Xanh – Sạch – Đ p”; mô hình trồng rừng ngập mặn và rừng hoàn nguyên... Những kết quả tiêu iểu từ c c mô hình này có thể kể đến nhƣ: hỗ trợ, giúp đỡ nhân dân xây dựng 80.753 nhà tiêu hợp vệ sinh; xây lò đốt r c thải; thành lập hợp t c x , tổ hợp t c thu gom xử lý r c thải; trồng 22 triệu cây xanh và đảm nhận chăm sóc 2.000 hecta rừng (từ 2012 đến 2015). Khi Việt Nam tham gia và tổ chức chiến dịch toàn cầu “Giờ Tr i đất” lần đầu năm 2009 tại 6 thành phố là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hội An, Nha Trang và Cần Thơ, hàng nghìn thanh niên, sinh viên đ tham gia cùng với c c doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, đoàn thể để cùng hƣởng ứng sự kiện này. Theo thống kê từ Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia, Việt Nam đ tiết kiệm khoảng 451.000 kWh điện, tiết kiệm đƣợc 731,544 triệu đồng chỉ với một giờ tắt điện (thống kê năm 2016). Có thể nói, trong nỗ lực cam kết cắt giảm 8% lƣợng khí thải nhà kính đến năm 2030, việc tổ chức chiến dịch Giờ Tr i đất hằng năm đ thể hiện sự quyết tâm của Việt Nam trong qu trình cùng với thế giới chung tay chống ô nhiễm môi trƣờng và iến đổi khí hậu. Mặc dù đ đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực và rất đáng khen ngợi, song v n còn nhiều hạn chế trong sự tham gia của thanh niên vào c c hoạt động ảo vệ môi trƣờng. Một ộ phận thanh niên còn chƣa thật sự tích cực trong c c hoạt động này. Theo đ nh gi của chính ản thân thanh niên, chỉ có 36,0% thanh niên tự đ nh gi ản thân mình thể hiện tr ch nhiệm môi trƣờng ở mức tốt, 48,8% đ nh gi ở mức ình thƣờng và 15,2% đ nh gi ở mức chƣa tốt (Hội LHTN Việt Nam, 2020). Bên cạnh đó, chỉ có 68,8% thanh niên thƣờng xuyên tham gia vào c c hoạt động này, số 136 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- còn lại chỉ tham gia ở mức thỉnh thoảng (30,6%) hoặc thậm chí là không ao giờ tham gia (0,6%) (Hội LHTN Việt Nam, 2020). Một nghiên cứu mới đƣợc thực hiện gần đây với sự tham gia của trên 2.400 sinh viên tham gia khảo s t cho thấy, có 53,3% sinh viên tham gia vào c c hoạt động ảo vệ môi trƣờng và chống iến đổi khí hậu (Nguyễn Minh Triết, 2018), nghĩa là tỷ lệ chỉ chiếm trên 50%. 4. T LUẬN Nhƣ vậy, ài viết đ khắc họa một số nét cơ ản nhất về tr ch nhiệm môi trƣờng của thanh niên hiện nay. Có thể thấy, ên cạnh những hành vi tích cực, có lợi cho môi trƣờng của đa số thanh niên, v n còn một ộ phận thanh niên còn chƣa có ý thức và tr ch nhiệm cao trong việc giữ gìn môi trƣờng sống và môi trƣờng tự nhiên xung quanh mình. Ngoài ra, thanh niên cũng thể hiện tính tích cực của mình trong việc thể hiện tr ch nhiệm môi trƣờng, nhằm mục tiêu gìn giữ và ảo vệ môi trƣờng sống trong sạch, lành mạnh. Tr ch nhiệm này còn đƣợc thể hiện trong việc thanh niên đóng góp và tham gia vào c c hoạt động do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức. Thông qua những hoạt động này, tính xung kích và tiên phong của thanh niên đƣợc thể hiện vô cùng rõ nét. Những kết quả này góp phần cung cấp thông tin cho những ngƣời làm gi o dục, c c cơ quan quản lý Nhà nƣớc, trên cơ sở đó, đề xuất những c ch thức, iện ph p tuyên truyền, gi o dục nâng cao ý thức của thanh niên nói riêng và của ngƣời dân nói chung trong công cuộc ảo vệ môi trƣờng sống – một hoạt động ai cũng có thể thực hiện đƣợc, nhƣng phụ thuộc rất nhiều vào ý thức tr ch nhiệm vì cộng đồng của mỗi c nhân. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Nguyễn Tuấn Anh, 2018a. Mối quan hệ giữa gi trị và hành vi ủng hộ x hội. Luận n tiến sĩ Tâm lý học. Trƣờng Đại học Khoa học X hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Nguyễn Tuấn Anh, 2018b. Ý thức tr ch nhiệm x hội của thanh niên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (Hội LHTN Việt Nam), 2020. Tổng quan tình hình thanh niên, công t c Hội và phong trào thanh niên giai đoạn 2014-2019, giải ph p công t c Hội và phong trào thanh niên giai đoạn 2019-2024. NXB Thanh niên, Hà Nội: 285 tr. 4. Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2009. Tr ch nhiệm môi trƣờng – Một phƣơng diện của tr ch nhiệm x hội. Tạp chí Triết học, 8(219), Tháng 8 - 2009. 5. Nguyễn Minh Triết, 2018. Tổng quan tình hình sinh viên, công t c Hội và phong trào sinh viên giai đoạn 2013-2018. Đề tài cấp Bộ. Hà Nội. Abstract ANALYZING YOUTH RESPONSIBILITY IN ENVIRONMENTAL PROTECTION ISSUES Nguyen Tuan Anh Youth Research Institute Environmental responsibility is an aspect of social responsibility and this factor is becoming more and more important. By using the questionnaire for 1,043 young people (divided into two studies), the article aims to identify the current status of social Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 137
- responsibility of young people in Vietnam today. This study shows that young people generally exhibit high levels of environmental responsibility. However, besides the positive and beneficial behaviors of the majority of young people, there is still a part of young people who still do not have high awareness and responsibility in preserving the living environment and the natural environment. around me. Young people not only show their environmental responsibilities in living activities but also through activities organized by the Ho Chi Minh Communist Youth Union. These results contribute to providing information to educators, state management agencies in education, value orientation and environmental responsibility of young people in a new context. Keywords: Environmental responsibility, social responsibility pro-environmental behavior, youth. 138 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn