intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phản ứng chuyển vị Hofmann, Lossen, Curtiut và Schmidt

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp theo bài viết về phản ứng chuyển vị Becman, Bài viết giới thiệu tiếp các phản ứng chuyển vị còn lại thuộc loại chuyển vị 1,2 nucleophin, đó là phản ứng chuyển vị Hofmann, Lossen, Curtiut và Schmidt. Đây là những phản ứng có nhiều ý nghĩa trong tổng hợp các hợp chất amin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phản ứng chuyển vị Hofmann, Lossen, Curtiut và Schmidt

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 29<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2018<br /> Phản ứng chuyển vị<br /> Hofmann, Lossen, Curtiut và Schmidt<br /> ThS. VÕ THÀNH PHONG<br /> Trường THPT Chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai<br /> <br /> Tiếp theo bài viết về phản ứng chuyển vị Becman, trong bài viết này tôi xin giới thiệu tiếp các phản ứng<br /> chuyển vị còn lại thuộc loại chuyển vị 1,2 nucleophin, đó là phản ứng chuyển vị Hofmann, Lossen, Curtiut và<br /> Schmidt. Đây là những phản ứng có nhiều ý nghĩa trong tổng hợp các hợp chất amin.<br /> I. Lý thuyết về các phản ứng chuyển vị Hofmann, Lossen, Curtiut và Schmidt<br /> 1. Phản ứng chuyển vị Hofmann và Lossen<br /> a. Sơ đồ<br /> Một amit không có nhóm thế chịu tác dụng của hipobromit kiềm (Br2 trong kiềm) chuyển thành<br /> izoxyanat gọi là phản ứng chuyển vị Hofmann.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b. Cơ chế<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nếu đi từ axit hiđroxamic (R-CO-NHOH) hay este của axit hiđroxamic RCONHOCOR’ có cấu trúc RCO- -<br /> <br /> OCOR’ tương tự RCO- -Br cũng dễ tách -OCOR’ tạo thành izoxyanat gọi là phản ứng chuyển vị Lossen.<br /> <br /> R-CO-NHOH R-CO-NH-OCOR’ R-N=C=O RNH2<br /> <br /> 2. Phản ứng chuyển vị Curtiut và Schmidt<br /> a. Sơ đồ<br /> Các axylazit thu được từ phản ứng giữa clorua axit với azit natri rồi phân hủy tạo ra izoxyanat gọi là phản<br /> ứng chuyển vị Curtiut.<br /> <br /> O=C=N–R RNH2<br /> Clorua axit axylazit izoxyanat amin<br /> b. Cơ chế<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nếu các axylazit thu được từ phản ứng giữa axit cacboxylic với axit hiđrazoic có mặt H2SO4 rồi phân hủy<br /> tạo ra izoxyanat gọi là phản ứng chuyển vị Schmidt.<br /> <br /> RCOOH RCON3 R-N=C=O RNH2<br /> 30 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> II. Bài tập vận dụng<br /> Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, cho biết các sản phẩm chính:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giải<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 2: Giải thích bằng cơ chế phản ứng sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giải<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 3: Khi cho xyclohexancacboxamit tác dụng với brom và natri metoxit trong metanol thu được sản phẩm<br /> metyl-N-xyclohexylcacbamat. Đề nghị một cơ chế cho phản ứng trên.<br /> Giải<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phản ứng qua chuyển vị theo chuyển vị Hofmann:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 4:<br /> a. Viết cơ chế nhiệt phân C6H5CH2CON3 trong dung môi CH3OH.<br /> b. Phản ứng xảy ra như thế nào nếu đi từ azit của xeton?<br /> Giải<br /> a.<br /> KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 31<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỐ 05 NĂM 2018<br /> b. Nếu đi từ azit của xeton thì phản ứng có sự chuyển vị Schmidt cho tiểu phân trung gian azometyl tương tác<br /> với dung môi cho sản phẩm cuối cùng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 5: Viết cơ chế tổng hợp benzyl amin từ benzamit khi có brom trong kiềm?<br /> Giải<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 6: Viết cơ chế của phản ứng sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giải<br /> 32 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 7: Viết cơ chế của phản ứng sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (Trích đề thi HSG quốc gia Việt Nam năm 2012)<br /> <br /> Giải<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 8: Từ axit p-nitrobenzoic, viết sơ đồ điều chế p-phenylenđiamin.<br /> (Trích đề thi HSG quốc gia Việt Nam năm 2017)<br /> <br /> <br /> Giải<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Đào Văn Ích, Triệu Quý Hùng, Một số câu hỏi và bài tập Hóa hữu cơ, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2007.<br /> 2. Ngô Thị Thuận, Bài tập hóa học hữu cơ, Tập 2, Nhà xuất bản KHKT, 2008.<br /> 3. Đỗ Đình Rãng, Hóa học lập thể, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, 2009.<br /> 4. Cao Cự Giác, Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học hữu cơ, Tập 3, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2011.<br /> 5. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ, Tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2016.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2