PHÂN VÙNG Đ NH ƯỢNG M C ĐỘ PH C T P<br />
CỦ ĐIỀU KIỆN Đ A CHẤT CÔNG TRÌNH - Đ A KỸ THUẬT<br />
PHỤC VỤ XÂY DỰNG H TẦNG ĐÔ TH ĐHQGHN T I HÒ C<br />
TRẦN MẠNH LIỂU; NGUYỄN QUANG HUY;<br />
TRƢƠNG VĂN THỊNH, BÙI BẢO TRUNG;<br />
NGUYỄN TRỌNG THỨC; NGUYỄN VĂN THƢƠNG*<br />
**<br />
THÁI HỒNG ANH<br />
<br />
<br />
Zoning quantitative complexity of geoengineering - geotechnical<br />
conditions for construction of urban infrastructure VNU in Hoa Lac<br />
Abstract: The paper presents quantitative assessment of the complexity<br />
of the geoengineering - geotechnics conditions by integrated indicator<br />
method and applies the method for the construction project of Vietnam<br />
National University, Hanoi (VNU) in Hoa Lac. The calculation results<br />
showed that urban areas in Hoa Lac VNU can be divided into 4 regions<br />
with different levels of complexity and 2 factors the most important of<br />
geoengineering - geotechnics conditions influencing on the urban<br />
infrastructure construction in the research area are the slope and the split<br />
of relief.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * 2. CƠ SỞ CỦA PHƢƠNG PHÁP<br />
Điều kiện địa chất công trình - địa kỹ thuật Phân vùng định lƣợng điều kiện ĐCCT – ĐKT<br />
(ĐCCT – ĐKT) đƣợc hiểu là tổ hợp các yếu tố cho xây dựng là phƣơng pháp phân chia lãnh tổ<br />
về cấu trúc và tính chất của môi trƣờng địa chất theo mức độ thuận lợi khác nhau phục vụ cho mục<br />
trong vùng ảnh hƣởng của hệ thống tƣơng tác địch xây dựng nào đó trên cơ sở hàm mục tiêu và<br />
giữa môi trƣờng địa chất và hạ tầng đô thị quyết t trọng các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tƣơng<br />
định đến sự bền vững của hệ thống đó. Đánh giá ứng. Trình tự các bƣớc phân vùng định lƣợng điều<br />
điều kiện ĐCCT – ĐKT phục vụ cho các công kiện ĐCCT – ĐKT nhƣ sau:<br />
tác xây dựng hiện mang nhiều tính chủ quan. - Luận chứng hàm mục tiêu và các yếu tố<br />
Với cách tiếp cận hệ thống, đánh giá phân vùng điều kiện ĐCCT – ĐKT<br />
mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT – ĐKT - Định lƣợng hóa các yếu tố điều kiện<br />
theo chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT<br />
ĐCCT – ĐKT là cơ sở định lƣợng cho các công - Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi các<br />
tác tiếp theo từ thiết lập mạng khảo sát tối ƣu, tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT: Xây dựng<br />
đến quy hoạch, thiết kế xây dựng hợp lý và xây mạng lƣới tính toán cơ sở; Tính toán các tham<br />
dựng kế hoạch tập trung đầu tƣ hiệu quả. số định lƣợng điều kiện ĐCCT tại các ô mạng;<br />
Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi các tham số<br />
điều kiện ĐCCT – ĐKT.<br />
*<br />
Đại học Qu c gia Hà Nội - Xác định t trọng các tham số điều kiện<br />
DĐ: 0913008946 ĐCCT – ĐKT: Tính các hệ số tƣơng quan cặp<br />
Email: lieutm@vnu.edu.vn đôi giữa các tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT;<br />
**<br />
Viện KHCN Việt Nam Xác định hệ số chuẩn 1, 2…. n ; Xác định hệ<br />
<br />
38 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016<br />
số tƣơng quan nhiều chiều R2= r1y1 + r2y2 +... tố ĐCCT – ĐKT có thể thực hiện bằng các thí<br />
rnyn; Tính toán t trọng của các tham số điều nghiệm trực tiếp, hay bằng các tính toán thống<br />
kiện ĐCCT – ĐKT. kê. Việc lựa chọn tham số nào định lƣợng cho<br />
- Chuẩn hóa lại các tham số điều kiện ĐCCT yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT phải đảm bảo<br />
– ĐKT mô tả đầy đủ trạng thái của yếu tố đó trong môi<br />
- Tính toán chỉ tiêu tích hợp điều kiện trƣờng địa chất.<br />
ĐCCT: I = gi Giai đoạn tiếp theo của việc đánh giá hệ<br />
- Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi chỉ tiêu thống điều kiện ĐCCT – ĐKT là xây dựng mô<br />
tích hợp hình trƣờng biến đổi các tham số điều kiện<br />
- Phân vùng định lƣợng mức độ phức tạp của ĐCCT – ĐKT đã đƣợc định lƣợng. Việc xây<br />
điều kiện ĐCCT – ĐKT dựng mô hình trƣờng biến đổi các tham số điều<br />
Trƣớc hết, từ mục tiêu xây dựng cụ thể tiến kiện cho mỗi khu vực nhất định đƣợc tiến hành<br />
hành xác định hàm mục tiêu tƣơng ứng. Hàm bằng các tính toán trên mỗi ô của mạng ô cơ sở,<br />
mục tiêu này là cơ sở để lựa chọn các yếu tố sau đó tiến hành vẽ các đƣờng đẳng trị của tham<br />
điều kiện ĐCCT – ĐKT còn lại của hệ thống. số điều kiện đó. Mật độ của mạng lƣới cơ sở<br />
Với các mục tiêu đánh giá khác nhau thì hàm đƣợc thiết kế trên cơ sở biến thiên mạnh nhất<br />
mục tiêu tƣơng ứng khác nhau. Ví dụ đối với của một tham số hay một số tham số điều kiện<br />
việc qui hoạch đầu tƣ xây dựng thì hàm mục ĐCCT – ĐKT.<br />
tiêu có thể lựa chọn là hệ số gia tăng giá thành Sau khí có mô hình trƣờng biến đổi tham số<br />
xây dựng, đối với mục đích nghiên cứu đánh giá điều kiện ĐCCT – ĐKT, thì tiến hành tính toán<br />
ổn định của công trình lớn nhƣ (đê, hồ chứa...) chỉ tiêu tích hợp điều kiện ĐCCT – ĐKT theo<br />
thì hàm mục tiêu có thể lựa chọn là các thông số công thức sau:<br />
đặc trƣng cho cƣờng độ phát triển các quá trình<br />
địa chất công trình đi kèm, đối với xây dựng các<br />
công trình ngầm hàm mục tiêu tƣơng ứng là hệ<br />
số tăng áp lực ngang của đất... Với những hàm Trong đó: gi là t trọng của yếu tố điều kiện<br />
mục tiêu nhƣ vậy thì các yếu tố điều kiện ĐCCT ĐCCT thứ i; là tham số định lƣợng của yếu<br />
– ĐKT ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu tƣơng ứng tố điều kiện ĐCCT – ĐKT thứ i đã đƣợc chuẩn<br />
sẽ đƣợc xác định. Hàm mục tiêu đƣợc coi nhƣ hóa lại.<br />
hàm số của các yêu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT Việc chuẩn hóa lại các tham số điều kiện<br />
. ĐCCT – ĐKT đƣợc hiểu là đƣa các tham số về<br />
Sau khi đã xây dựng đƣợc hàm mục tiêu và cùng thứ nguyên, về vấn đề này có thể tiến hành<br />
các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tƣơng ứng bằng cách chia cho giá trị lớn nhất của tham số<br />
cho phân vùng, tiến hành tính toán lƣợng hóa đó trên toàn bộ khu vƣc nghiên cứu. Sau khi<br />
các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT . Thông chuẩn hóa lại, các tham số điều kiện có khoảng<br />
thƣờng các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT ảnh giá trị thay đổi từ 0 đến 1.<br />
hƣởng đến xây dựng đƣợc tính đến là: địa hình Việc xác định t trọng của các tham số điều<br />
– địa mạo, cấu trúc địa chất, các chỉ tiêu cơ lý kiện đƣợc tính toán nhƣ sau:<br />
của đất nền, các quá trình và hiện tƣợng địa chất 1. Tính toán hệ số tƣơng quan cặp đôi giữa<br />
động lực công trình, điều kiện địa chất thủy văn. tất cả các tham số đƣợc xét (ri) và xây dựng ma<br />
Về cơ bản thì phƣơng pháp lƣợng hóa các yếu trận của chúng.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 39<br />
2. Tính các hệ số tiêu chuẩn hóa (β1, β2, .... βp), 3.1. Luận chứng hàm mục tiêu và các yếu<br />
Trong đó: (β1, β2,.... βp) là nghiệm của hệ tố điều kiện ĐCCT - ĐKT<br />
phƣơng trình sau: Mục tiêu của nghiên cứu là phân vùng, đánh<br />
giá mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT –<br />
ĐKT để phục vụ cho xây dựng hệ thống hạ tầng<br />
đô thị. Đối với việc qui hoạch, đầu tƣ xây dựng<br />
hệ thống hạ tầng đô thị, thì hàm mục tiêu đƣợc<br />
Với r ij là hệ số tƣơng quan giữa yếu tố điều chọn là giá thành chuẩn bị mặt bằng cho xây<br />
kiện ĐCCT – ĐKT thứ i và j, rij là hệ số tƣơng dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (san, lấp, đầm<br />
quan giữa yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT thứ i nện..). Các yếu tố địa chất công trình nhƣ địa<br />
và hàm mục tiêu Kya. hình, địa mạo (chiều cao, góc dốc, độ phân<br />
3. Tính toán hệ số tƣơng quan nhiều chiều R. cắt…), đặc điểm địa chất thủy văn, các hiện<br />
tƣợng địa chất động lực là các yếu tố ảnh hƣởng<br />
đến giá thành san lấp mặt bằng, mỗi yếu tố thay<br />
Hệ số tƣơng quan nhiều chiều cho phép xem đổi (theo hƣớng thuận lợi, hay không thuận lợi)<br />
xét các tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT tham đều ảnh hƣởng đến giá thành đầu tƣ xây dựng.<br />
gia phân vùng có hợp lý hay không. Thực tế hệ Để tính toán đƣợc giá thành san lấp trong<br />
số tƣơng quan nhiều chiều R > 0,75 thì các tham một khoảng diện tích là 100x100m:<br />
số lựa chọn là chấp nhận đƣợc, nếu hệ số tƣơng Chiều cao san lấp: hsl = hsl – h<br />
quan nhiều chiều nhỏ thì chắc chắn trong việc trong đó: hsl là cao độ san lấp đƣợc tính toán<br />
theo thiết kế<br />
xác định các tham số điều kiện còn thiếu một số<br />
h là cao độ hiện trạng trung bình trong 1 ô có<br />
các tham số quan trọng nào đó.<br />
diện tích 100x100m<br />
4. Tính toán t trọng của các tham số điều<br />
Khối lƣợng san lấp: Vsl = hsl . 10000 (m3)<br />
kiện ĐCCT – ĐKT theo công thức sau:<br />
Giá tiền đào: Sđ = Vsl . 880000 (đồng)<br />
Giá tiền lấp: Sl = Vsl . 1378000 (đồng)<br />
(giá tiền được tính toán theo đơn giá xây<br />
Tổng t trọng của các yếu tố điều kiện ĐCCT<br />
dựng Hà Nội 2011)<br />
Với mỗi yếu tố địa chất công trình, cần tìm ra<br />
một hoặc một số chỉ tiêu đặc trƣng, bảo đảm<br />
Nhƣ vậy sau khi xác định đƣợc t trọng của<br />
phản ánh đầy đủ về điều kiện cho xây dựng.<br />
các tham số điều kiện ĐCCT, tại các ô của Địa hình, địa mạo: điều kiện địa hình, địa<br />
mạng lƣới tính toán ta tiến hành xác định chỉ mạo mang tính trực quan nhất trong xây dựng,<br />
tiêu tích hợp I ∑ theo công thức (1) sau đó xây ảnh hƣởng lớn đến công tác san lấp, tạo mặt<br />
dựng mô hình trƣờng biến đổi của nó. Khi có bằng cho công trình xây dựng. Để đánh giá ảnh<br />
mô hình trƣờng biến đổi của chỉ tiêu thích hợp hƣởng của điều kiện địa hình đến công tác san<br />
và hàm mục tiêu tƣơng ứng tiến hành phân chia lấp mặt bằng, có thể sử dụng các chỉ tiêu là góc<br />
mức độ thuận lợi cho xây dựng dựa trên cơ sở dốc , chiều cao lớn nhất Hmax, và độ chênh cao<br />
hàm mục tiêu và chỉ tiêu thích hợp. về địa hình H. Địa hình cao, có góc dốc lớn, và<br />
3. PH N VÙNG ĐỊNH LƢỢNG ĐIỀU độ chênh cao địa hình trong 1 khoảng diên tích<br />
KIỆN ĐCCT - ĐKT KHU VỰC Đ THỊ lớn, thì công tác thi công, san lấp mặt bằng,<br />
ĐHQGHN TẠI HÒA LẠC khối lƣợng công tác lớn, vận chuyển khó<br />
<br />
40 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016<br />
khăn…giá thành san lấp sẽ tăng và ngƣợc lại. toán xác suất – thống kê tiếp theo. Các yếu tố<br />
Đặc điểm địa chất thủy văn: đây là một trong đƣợc chọn là Hmax, H, và đều đƣợc biểu diễn<br />
những điều kiện quan trọng mà các công trình dƣới dạng số. Yếu tố trạng thái đất đá đƣợc chia<br />
xây dựng cần phải quan tâm đến, đặc biệt là các thành: cứng, nửa cứng, dẻo cứng, dẻo mềm, dẻo<br />
công trình ngầm. Tuy nhiên, với công việc xây nhão, nhão. Trong đề tài đƣợc lƣợng hóa nhƣ<br />
dựng hệ thống hạ tầng đô thị, và qua khảo sát đã sau: tại các lỗ khoan, cho thông tin về trạng thái<br />
cho thấy, với độ sâu trung bình là 6m, chƣa gặp của đất, ứng với mỗi trạng thái, dựa vào bảng<br />
nƣớc ngầm, vì vậy mà yếu tố về địa chất thủy phân loại để xác định số cho trạng thái đất tại<br />
văn, không đƣợc đánh giá là yếu tố ảnh hƣởng đó. Với mỗi một lỗ khoan, các lớp đất khác<br />
đến xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. nhau lại có những trạng thái khác nhau, vậy nên,<br />
Hiện tượng địa chất công trình: theo các trạng thái đất Ip tại đó là trung bình Ip của các<br />
khảo sát có trƣớc, trong khu vực nghiên cứu lớp đất.<br />
không xảy ra các quá trình địa động lực nhƣ Ip = (Ip1.h1 + Ip2.h2 +… + Ipn.hn)/n<br />
động đất, trƣợt lở, karst… 3.3. Xây dựng mô hình trƣờng biến đổi các<br />
Tính chất cơ lý của đất đá: đây là yếu tố quan tham số điều kiện ĐCCT- ĐKT<br />
trọng đối với các công trình xây dựng. Tuy Sử dụng phần mềm ArcGis, chia khu vực<br />
nhiên, đối với từng công trình, thì các yếu tố ảnh nghiên cứu thành lƣới tính toán cơ sở với các ô<br />
hƣởng lại khác nhau. Đất đá tại khu vực nghiên mạng có kích thƣớc 100x100m, khu vực nghiên<br />
cứu chủ yếu là sét, sét pha, với các trạng thái cứu đƣợc chia thành 1440 ô. Các ô đƣợc đánh<br />
khác nhau. Tại những trạng thái khác nhau, thì số thứ tự từ dƣới lên trên, từ trái qua phải.<br />
công tác thi công trên các trạng thái đất cũng ảnh Tại mỗi ô vuông, tiến hành tính toán thông số<br />
của các yếu tố.<br />
hƣớng đến giá thành thi công, nên yếu tố tính<br />
Tiến hành vẽ các đƣờng đẳng trị của các yếu<br />
chất cơ lý của đất đá đƣợc chọn là trạng thái Ip.<br />
tố đó. Nhƣ vậy, mô hình trƣờng biến đổi các<br />
Vậy hàm mục tiêu đƣợc chọn là giá thành<br />
yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT sẽ là bản đồ các<br />
chuẩn bị mặt bằng và các yếu tố địa chất công<br />
đƣờng đẳng trị của các tham số tƣơng ứng.<br />
trình ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu là: H max, H,<br />
và Ip.<br />
Giữa hàm mục tiêu và các yếu tố điều kiện<br />
ĐCCT - ĐKT đƣợc liên hệ với nhau nhƣ sau:<br />
F = f(Hmax, H, , Ip)<br />
3.2. Lƣợng hóa các yếu tố điều kiện<br />
ĐCCT - ĐKT<br />
Sau khi đã xác định đƣợc hàm mục tiêu và<br />
các yếu tố phát triển tai biến, nội dung tiếp theo<br />
của phƣơng pháp là lƣợng hóa các yếu tố đã xác<br />
định đó.<br />
Không phải toàn bộ các thông tin về môi<br />
trƣờng địa chất đều đƣợc biểu diễn dƣới dạng Hình 01: Sử dụng phần mềm ArcGis để chia khu<br />
số. Các thông tin đó cần đƣợc lƣợng hóa và biểu vực thành các ô 100x100m, tính toán thông s<br />
diễn dƣới dạng số để có thể áp dụng mô hình của các yếu t tại từng ô mạng<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 41<br />
(a) (b)<br />
<br />
<br />
Hình 02: Mô hình trường biến đổi của yếu t độ cao l n nhất Hmax (a) và góc d c (b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 03: Mô hình trường biến đổi yếu t độ chênh cao địa hình H (a) và trạng thái đất Ip (b).<br />
<br />
<br />
3.4. Xác định tỷ trọng các tham số điều tƣơng quan nhiều chiều và t trọng của các yếu tố<br />
kiện ĐCCT - ĐKT dựa trên kết quả xác định hàm mục tiêu và các yếu<br />
Việc xác định hệ số tƣơng quan cặp đôi, hệ số tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tại 30 ô ―chìa khóa‖.<br />
Bảng 01: Các yếu tố điều kiện ĐCCT – ĐKT tại 30 ô “chìa khóa”<br />
STT Giá tiền (đv 1000đ) Hmax H Ip<br />
165 500128,564 25,54036 1,4503 1,00419 0,823<br />
196 644667,760 43,2897 11,19596 5,91581 0,14334<br />
273 369168,956 24,31523 1,17001 0,77668 0,21519<br />
278 136231,836 21,90511 0,89979 0,78576 0,24795<br />
378 514941,68 37,18533 9,73105 5,14187 0,22278<br />
419 63579,542 26,92633 2,61546 2,04359 0,25802<br />
457 525756,608 25,66815 5,00467 2,77244 0,31812<br />
463 535536,274 19,73231 2,73842 1,30338 0,2719<br />
639 386121,112 18,13323 1,83255 1,21259 0,23142<br />
655 171974,400 27,77654 1,20813 0,69195 0,40028<br />
<br />
<br />
42 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016<br />
STT Giá tiền (đv 1000đ) Hmax H Ip<br />
716 91569,478 21,54284 14,34317 6,2463 0,18476<br />
725 254133,516 28,96373 1,93029 1,01777 0,3089<br />
749 373028,734 16,20761 1,08718 0,76174 0,17911<br />
759 506505,948 29,80798 1,8253 1,03755 0,20656<br />
800 167750,830 26,83176 1,4713 0,75443 0,2792<br />
811 67914,730 22,27073 1,53857 1,00957 0,2927<br />
849 91475,774 21,93024 1,84082 0,94007 0,26189<br />
881 327556,112 20,65727 3,31723 1,73634 0,42287<br />
889 4802,330 20,6917 2,49451 1,17446 0,25181<br />
952 227127,472 21,10971 1,67503 1,20685 0,39402<br />
956 137053,124 20,51047 2,42274 1,58281 0,29919<br />
969 370945,198 16,74235 4,0434 2,62306 0,20113<br />
983 721757,816 26,82808 2,9081 1,86163 0,27297<br />
999 352732,172 16,68001 1,44243 1,06024 0,21892<br />
1021 556508,056 23,3815 2,0798 1,38898 0,37452<br />
1036 833865,006 15,97358 2,53842 1,64948 0,20353<br />
1039 211299,764 15,21904 2,85764 1,79916 0,27826<br />
1107 282292,946 17,82755 1,2776 0,90536 0,23046<br />
1134 834554,006 24,73372 6,82168 2,89571 0,37817<br />
1161 46998,160 41,0512 16,60273 8,57053 0,2155<br />
1218 356637,424 15,79263 1,06267 0,47522 0,2247<br />
1221 696752,628 14,3441 1,84251 0,96082 0,23918<br />
1306 29084,000 24,40212 4,67056 2,35932 0,25787<br />
<br />
Tính toán hệ số tƣơng quan cặp đôi giữa tất Kết quả tính toán hệ số tƣơng quan của các<br />
cả các yếu tố đƣợc xem xét và hàm mục tiêu. tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT độ cao lớn nhất<br />
Hệ số tƣơng quan r giữa 2 biến xi và yi đƣợc Hmax, độ chênh cao H, góc dốc , và trạng thái<br />
tính theo công thức: Ip nhƣ sau:<br />
n xi yi xi yi <br />
r<br />
n xi 2 xi n yi 2 yi <br />
2 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 02: Ma trận hệ số tƣơng quan cặp đôi giữa các yếu tố điều kiện<br />
<br />
Ma trận hệ số tƣơng quan cặp đôi<br />
Hmax H Ip<br />
Hmax 1 0,613553671 0,647213272 -0,089580858<br />
H 0,613553671 1 0,98810291 -0,25170542<br />
0,647213272 0,98810291 1 -0,273028004<br />
Ip -0,089580858 -0,25170542 -0,273028004 1<br />
Vecto kết quả là hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố trên với hàm mục tiêu.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 43<br />
Bảng 03: Hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố khu vực nghiên cứu (1440 ô), sau khi chuẩn hóa<br />
điều kiện với hàm mục tiêu lại thì các yếu tố điều kiện ĐCCT có khoảng giá<br />
trị thay đổi từ 0 đến 1.<br />
Tham số Hàm mục tiêu 3.6. Tính toán chỉ tiêu tích hợp các yếu tố<br />
Hmax -0,009076907 điều kiện ĐCCT – ĐKT<br />
H -0,163508074 Chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT-<br />
-0,178776072 ĐKT đƣợc tính theo công thức (1).<br />
Ip -0,710195349 I = 0,54* + 0,35*H + 0,1*Ip + 0,01*Hmax<br />
Trong đó: Hmax , H , , Ip là tham số định<br />
Tính các hệ số tiêu chuẩn 1, 2, 3, 4. lƣợng của yếu tố điều kiện ĐCCT của ô thứ i đã<br />
Trong đó 1, 2, 3, 4 là nghiệm của phƣơng đƣợc chuẩn hóa lại.<br />
trình (2) sau khi thay các hệ số tƣơng ứng: Kết quả tính toán cho 1440 ô đƣợc thể hiện trên<br />
Kết quả tính toán: β1 = 0,391215578 sơ đồ phân vùng mức độ phức tạp của điều kiện<br />
β2 = 1,664666884 ĐCCT – ĐKT khu đô thị đại học Quốc gia Hà Nội<br />
β3 = -2,319692567 tại Hòa Lạc theo chỉ tiêu tích hợp I (Hinh 5)<br />
β4 = -0,889485276 3.7. Xây dựng mô hình trường biến đổi chỉ<br />
Tính toán hệ số tƣơng quan nhiều chiều R2 = 0,77 tiêu tích hợp và phân vùng định lượng điều<br />
Hệ số tƣơng quan nhiều chiều cho phép xem kiện ĐCCT – ĐKT<br />
xét các tham số điều kiện ĐCCT – ĐKT tham Chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT<br />
gia phân vùng có hợp lý hay không. Thực tế hệ – ĐKT đƣợc tính toán cho tất cả các ô mạng,<br />
số tƣơng quan nhiều chiều R > 0,75 thì các tham sau đó xây dựng mô hình trƣờng biến đổi của nó<br />
số lựa chọn là đủ, với R2 = 0,77, cho thấy các dƣới dạng các đƣờng đẳng chỉ tiêu tích hợp I.<br />
yếu tố lựa chọn là phù hợp. Đó là cơ sở để tiến hành phân vùng lãnh thổ<br />
T trọng của các tham số đƣợc tính toán theo đánh giá mức độ thuận lợi, phức tạp phục vụ<br />
công thức (4), kết quả nhƣ sau: xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị.<br />
Khi có mô hình trƣờng biến đổi của chỉ tiêu<br />
Bảng 4: Tỷ trọng của các yếu tố điều kiện<br />
tích hợp các yếu tố điều kiện ĐCCT - ĐKT và<br />
ĐCCT - ĐKT<br />
hàm mục tiêu tƣơng ứng, đồng thời đánh giá mối<br />
Hmax H Ip quan hệ trên cơ sở đƣờng cong tích lũy giữa hàm<br />
0,01 0,35 0,54 0,1 giá trị mục tiêu và chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều<br />
kiện, sẽ cho ra kết quả phân vùng định lƣợng điều<br />
Từ kết quả trên, có thể thấy, mức độ ảnh hƣởng kiện ĐCCT – ĐKT có cơ sở chặt chẽ.<br />
của yếu tố góc dốc và độ chênh cao H chiếm t<br />
trọng lớn nhất. Hai yếu tố này ảnh hƣởng chủ yếu<br />
đến hàm mục tiêu – là giá tiền san lấp nền.<br />
3.5. Chuẩn hóa lại các yếu tố điều kiện<br />
ĐCCT – ĐKT<br />
Việc chuẩn hóa lại các yếu tố điều kiện<br />
ĐCCT- ĐKT đƣợc hiểu là đƣa các tham số đó<br />
về cùng thứ nguyên, vấn đề này tiến hành cho<br />
tất cả các thông số bằng cách đối với mỗi thông<br />
số, chia giá trị tính toán đƣợc trên mỗi ô mạng<br />
cho giá trị lớn nhất của yếu tố đó trên toàn bộ Hình 04: Đường cong tích lũy<br />
<br />
<br />
44 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016<br />
Tính toán các chỉ tiêu tích hợp các yếu tố Phân vùng định lƣợng điều kiện ĐCCT - ĐKT<br />
điều kiện ĐCCT – ĐKT cho từng ô mạng sau đó theo chỉ tiêu tích hợp I là cơ sở tốt phục vụ dự án<br />
theo các giá trị này xây dựng mô hình trƣờng ở các bƣớc tiếp theo, từ quy hoạch hợp lý, đến<br />
biến đổi chỉ tiêu tích hợp. Kết hợp với phân tích thiết kế mạng lƣới khảo sát tối ƣu, lập dự án đầu<br />
mối quan hệ trên cơ sở đƣờng cong tích lũy giữa tƣ và phƣơng án thi công phù hợp.<br />
Lời cảm ơn: Bài báo sử dụng kết quả và hỗ<br />
hàm giá trị mục tiêu và chỉ tiêu tích hợp các yếu<br />
trợ của Đề tài KHCN cấp Đại học Qu c gia Hà<br />
tố điều kiện, sẽ cho ra kết quả phân vùng định<br />
Nội (Mã s : QG TĐ 11 07): “Nghiên cứu xác<br />
lƣợng điều kiện ĐCCT – ĐKT nhƣ sau:<br />
lập cơ sở khoa học cho xây dựng Đô thị đại học<br />
Bảng 06: Chỉ tiêu phân vùng định lƣợng phát triển bền vững, đề xuất áp dụng cho dự án<br />
điều kiện ĐCCT – ĐKT phục vụ xây dựng xây dựng ĐHQGHN tại Hòa ạc”<br />
hệ thống hạ tầng đô thị Đại học Quốc Gia<br />
Hà Nội tại Hòa Lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Chỉ tiêu Giá tiền san lấp<br />
Cấp 1. Trần Mạnh Liểu, nnk . Phân vùng định<br />
tích hợp I (đv 1000đ)<br />
lƣợng điều kiện địa chất công trình phục vụ xây<br />
Không phức tạp < 0,1 < 300.000<br />
dựng. Tạp chí Địa chất công trình và môi trƣờng<br />
Ít phức tạp 0,1 – 0,15 300.000 –<br />
3.000.000<br />
số 2/2005<br />
Tƣơng đối phức tạp 0,1 5 – 3.000.000 – 2. Trần Mạnh Liểu. Đặc điểm thông tin địa<br />
0,25 8.000.000 chất và khả năng sử dụng các mô hình xác suất<br />
Phức tạp > 0,25 > 8.000.000 trong nghiên cứu tai biến địa chất. Tạp chí Khoa<br />
học Công nghệ Xây dƣng, số 2/2007.<br />
3. Trần Mạnh Liểu . Cơ sở tiếp cận hệ thống<br />
và đánh giá dự báo tổng hợp tai biến địa chất.<br />
Tạp chí Địa kỹ thuật, số 2/2007.<br />
4. Trần Mạnh Liểu. Một vài phƣơng pháp<br />
đánh giá định tính và định lƣợng vai trò của các<br />
yếu tố hình thành và phát triển tai biến địa chất.<br />
K yếu hội thảo khao học, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa<br />
chất, 2008<br />
Hình 5: Sơ đồ phân vùng mức độ phức tạp của 5. Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy,<br />
Hoàng Đình Thiện, Bùi Bảo Trung. Dự báo<br />
điều kiện ĐCCT - ĐKT khu đô thị Đại học Qu c<br />
nguy cơ và cƣờng độ phát triển trƣợt lở khu vực<br />
Gia Hà Nội tại Hòa ạc theo chỉ tiêu tích hợp I<br />
thị xã Bắc Kạn. K yếu hội thảo k niệm 50<br />
năm thành lập Viện KHCN Xây dựng, 2010<br />
4. KẾT LUẬN<br />
6. Бондарих Г. К. О количественной<br />
Các kết quả tính toán cho thấy, các yếu tố điều<br />
оценке инженерно-геологических условий.<br />
kiện ĐCCT - ĐKT ảnh hƣởng lớn nhất đến công<br />
Советская геология, 4/1982<br />
tác xây dựng hạ tầng đô thị ĐHQGHN tại Hòa<br />
7. Пендин В. В. Комплексный<br />
Lạc là góc dốc và độ phân cắt địa hình. Khu vực<br />
количественный анализ информации в<br />
đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc có thể chia thành 4<br />
инженерной геологи. Автореф дисс доктора<br />
vùng theo mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT -<br />
г-м н 1992<br />
ĐKT ảnh hƣởng đến công tác xây dựng hạ tầng.<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. BÙI ĐỨC HẢI<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2016 45<br />