Pháp luật về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam - Một số đặc điểm nổi bật và đề xuất hoàn thiện
lượt xem 5
download
Trong phạm vi bài viết "Pháp luật về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam - Một số đặc điểm nổi bật và đề xuất hoàn thiện" tác giả sẽ làm nổi bật những đặc điểm của hợp đồng theo mẫu và tập trung phân tích một số vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng này, đồng thời, kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Pháp luật về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam - Một số đặc điểm nổi bật và đề xuất hoàn thiện
- Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm NGHIEÂ N CÖÙ U - TRAO ÑOÅ I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU TẠI VIỆT NAM - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN Trần Thị Ngân1 Phạm Minh Tiến2 Tóm tắt: Sau hơn 20 năm áp dụng và thi hành các quy định của Pháp luật Việt Nam về hợp đồng theo mẫu, thực tế cho thấy số lượng các tranh chấp, khiếu nại về hợp đồng này đến nay vẫn còn nhiều. Thực tế này được cho là do các quy định của pháp luật về hợp đồng theo mẫu hiện vẫn còn bất cập, gây ra những vướng mắc trong quá trình giải thích thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ làm nổi bật những đặc điểm của hợp đồng theo mẫu và tập trung phân tích một số vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng này, đồng thời, kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật. Từ khóa: Hợp đồng theo mẫu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: After more than 20 years of application and enforcement of the law of Vietnam on Adhesion contracts, the number of disputes and complaints over this type of contract is still high. This fact is attributed to shortcomings in the execution and performance of the Adhesion contracts, causing problems in interpreting the contract’s performance and settling disputes. Within the scope of this article, the authors highlight the features of the Adhesion contracts, focus on analyzing some legal aspects of these contracts, and propose several recommendations for further improvements of the related legal regulations. Keywords: Adhesion Contracts, Protection of Consumers’ rights. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Khái quát chung về hợp đồng theo mẫu duy trì ổn định trong BLDS năm 2005 (Điều Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XIX đã 407) cũng như BLDS năm 2015. Theo BLDS làm thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế, xã hội, năm 2015 hiện hành, khoản 1 Điều 405 đưa ra theo đó, các doanh nghiệp có khả năng sản xuất, khái niệm HĐTM như sau: “Hợp đồng theo mẫu cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mang tính đại trà, là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên hàng loạt và liên tục cho số lượng lớn khách hàng. đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một Từ thực tế này, một loạt các hợp đồng được “tiêu thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chuẩn hóa” hay còn gọi là “hợp đồng theo mẫu” chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội (HĐTM) đã ra đời mà tại đó các điều khoản chỉ dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa do một bên đưa ra, mang tính chất không thể ra”. Ngoài ra, khái niệm về HĐTM cũng được thương lượng (“non-negotiable”). Tại Việt Nam, ghi nhận tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường và dùng (BVQLNTD) năm 2010 (khoản 5 Điều 3), tính cấp thiết của việc bảo vệ người tiêu dùng theo đó, hợp đồng theo mẫu là hợp đồng do tổ trong các giao dịch giữa tổ chức, cá nhân kinh chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh với người tiêu dùng có sử dụng hợp đồng soạn thảo để giao dịch với người tiêu dùng. theo mẫu, khái niệm và một số quy định về Đặc điểm của hợp đồng theo mẫu được biểu HĐTM đã được đưa vào Bộ luật Dân sự (BLDS) hiện như sau: năm 1995, tiếp sau đó là BLDS năm 2005; và Thứ nhất, những điều khoản do bên đề nghị BLDS năm 2015. đưa ra trong HĐTM đều được bên đề nghị Thuật ngữ HĐTM lần đầu tiên được pháp chuẩn bị sẵn trước khi tiếp cận bên được đề luật Việt Nam ghi nhận trong BLDS năm 1995 nghị. Nếu như một số loại hợp đồng có điều (Điều 406) và định nghĩa về thuật ngữ này được khoản chuẩn hóa khác có thể do một bên hoặc 1 Thạc sỹ Luật, Luật sư thành viên Công ty Luật Bizlink, Giảng viên thỉnh giảng Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Chuyên viên luật Công ty Luật Bizlink. 7
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nhiều bên soạn thảo từ trước thì HĐTM chỉ 2. Thực trạng quy định của Pháp luật Việt được soạn thảo một cách đơn phương. Các điều Nam về hợp đồng theo mẫu khoản này được hình thành không phải trong 2.1. Khái niệm hợp đồng theo mẫu quá trình hai bên bắt đầu thiết lập quan hệ hợp Như đã nêu trên đây, khái niệm HĐTM được đồng mà đã được bên đề nghị đơn phương tạo ra ghi nhận tại BLDS năm 2015 và Luật BVQLNTD trước khi xác định bên gia nhập hợp đồng cụ thể năm 2010. Tuy nhiên, cách diễn đạt khái niệm trong là ai. BLDS năm 2015 và Luật BVQLNTD năm 2010 Thứ hai, các điều khoản do bên đề nghị chưa làm nổi bật được đặc điểm của HĐTM so với chuẩn bị sẵn mang tính hoàn chỉnh, ổn định và các loại hợp đồng khác. Cụ thể: chiếm đa số nội dung HĐTM. Đối với các hợp Tại BLDS năm 2015, vế câu đầu tiên trong định đồng thông thường, bên đề nghị có thể chỉ đưa nghĩa nêu “Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm ra lời đề nghị về những nội dung cơ bản của hợp những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu đồng, còn các điều khoản cụ thể sẽ được thống […]” cho thấy các nhà làm luật muốn khẳng định nhất sau khi hai bên trao đổi thông tin, thậm chí một đặc điểm của HĐTM là hợp đồng bao gồm bên đề nghị còn có thể thay đổi lời đề nghị giao những điều khoản được chuẩn hóa do bên đề nghị kết hợp đồng của mình. Tuy nhiên trong HĐTM, chuẩn bị từ trước. Song, việc sử dụng từ “theo mẫu” những điều khoản được soạn sẵn là lời đề nghị để giải thích khái niệm HĐTM là chưa thỏa đáng vì giao kết hoàn chỉnh và không nhượng bộ. không thể dùng chính tên gọi “theo mẫu” để giải Những điều khoản này còn có thể được áp dụng nghĩa cho HĐTM. Ở vế câu thứ hai, các nhà làm chung đối với tất cả các chủ thể khác tham gia luật dường như muốn nhấn mạnh tính chất “không vào hợp đồng mà không có sự phân biệt nào, đàm phán” đối với các điều khoản do bên đề nghị hay nói cách khác thường được sử dụng lặp đi chuẩn bị sẵn nên đã quy định “nếu bên được đề nghị lặp lại nhiều lần trong các giao dịch với các đối trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội tác khác nhau. dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa Thứ ba, bên được đề nghị không có khả ra”. Song, cách diễn đạt này chưa đủ để làm rõ đặc năng đàm phán để thay đổi nội dung các điều điểm nói trên và nó còn tương đối giống với quy khoản mà bên đề nghị đưa ra. Đây là đặc điểm định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đối nổi bật nhất của HĐTM. Với phương thức giao với các loại hợp đồng nói chung tại khoản 1 Điều kết hợp đồng truyền thống, trước một lời đề nghị 393 BLDS năm 20153. Điều khiến cho HĐTM trở giao kết hợp đồng, bên được đề nghị sẽ có ba lựa nên đặc biệt là bên được đề nghị không thể đề xuất chọn: chấp nhận toàn bộ lời đề nghị sửa đổi bất cứ nội dung các điều khoản do bên đề (acceptance), đưa ra lời đề nghị mới (counter- nghị đưa ra mà sẽ phải chấp nhận toàn bộ các điều offer), hoặc từ chối tham gia nếu họ không thấy khoản đó hoặc từ chối tham gia hợp đồng. Như vậy, hài lòng với các điều khoản, điều kiện. Tuy cách quy định về HĐTM của BLDS năm 2015 chưa nhiên, đối với HĐTM, bên được đề nghị không làm rõ được đặc điểm chính này của HĐTM. thể đề xuất sửa đổi lời đề nghị hay đưa ra đề nghị Trong khi đó, HĐTM theo khoản 5 Điều 3 mới mà chỉ có hai lựa chọn: chấp nhận toàn bộ Luật BLVQLNTD năm 2010 được định nghĩa “là lời đề nghị hoặc từ chối giao kết hợp đồng. Như hợp đồng do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng vậy, cần nhấn mạnh rằng việc giao kết HĐTM hóa, dịch vụ soạn thảo để giao dịch với người tiêu không có nghĩa là nguyên tắc tự do, tự nguyện dùng”. So với BLDS năm 2015, quy định này lại cam kết trong pháp luật dân sự bị vi phạm. Trong quá sơ sài, không làm nổi bật đặc điểm chính của trường hợp bên được đề nghị đồng ý, họ đã thể HĐTM. Nếu như chỉ là một hợp đồng do tổ chức, hiện mình tự nguyện ràng buộc bởi các điều cá nhân kinh doanh soạn thảo để giao dịch với khoản được bên kia chuẩn bị sẵn. người tiêu dùng thì hoàn toàn có thể là hợp đồng Một cách tổng quan, có thể hiểu rằng, “hợp được giao kết dựa trên cơ sở đàm phán, thương đồng theo mẫu” là hợp đồng có các điều khoản do lượng các điều khoản giữa hai bên. Như vậy, từ một bên đơn phương soạn ra, bên được đề nghị nếu góc độ lập pháp, sự sơ sài trong việc định nghĩa, muốn giao kết thì phải đồng ý với tất cả các điều giải thích khái niệm HĐTM tại Luật BVQLNTD khoản đã được soạn sẵn mà không có khả năng năm 2010 là một thiếu sót, dẫn đến những vướng đàm phán để thay đổi các điều khoản đó. mắc trong quá trình áp dụng pháp luật. 3 Khoản 1 Điều 393 BLDS năm 2015 quy định: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị”. 8
- Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm 2.2. Hình thức và cách trình bày hợp đồng Trên thực tế, yếu tố trong hình thức trình bày theo mẫu HĐTM thường không được tuân thủ, nhiều nhất Đối với hình thức của HĐTM, mặc dù BLDS là cỡ chữ. Trong rất nhiều trường hợp, để hợp năm 2015 không có quy định, tuy nhiên pháp luật đồng không quá dài mà vẫn đảm bảo được đầy đủ bảo vệ người tiêu dùng đã có quy định yêu cầu hình nội dung, các tổ chức, cá nhân kinh doanh thường thức của HĐTM phải là văn bản. Cụ thể, Điều 7 để cỡ chữ nhỏ hơn 12 pt. Mặc dù vậy, vấn đề đáng Nghị định số 99/20114 quy định: “Hợp đồng theo nói là trên thực tế nhiều doanh nghiệp cung cấp mẫu và điều kiện giao dịch chung phải được lập HĐTM thuộc diện không phải đăng ký thậm chí thành văn bản […]”. Trong khi đó, BLDS năm còn soạn thảo cỡ chữ 9 pt nhưng vẫn đảm bảo các 2015 lại chưa làm nổi bật lên đặc điểm về hình thức điều khoản được trình bày rõ ràng, dễ đọc. của HĐTM luôn là văn bản mà chỉ quy định chung Vì vậy, xét riêng điều kiện về cỡ chữ, pháp rằng: “Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những luật cần hướng đến sự linh hoạt để doanh nghiệp, điều khoản do một bên đưa ra […]” Khái niệm này tùy theo từng trường hợp cụ thể, đối với từng loại không đủ chặt chẽ để khẳng định hình thức văn bản hợp đồng cụ thể, đảm bảo được trách nhiệm trình bắt buộc của HĐTM. bày hợp đồng “dễ đọc” cho người tiêu dùng mà Bên cạnh yêu cầu chung về hình thức của vẫn tuân thủ được đầy đủ điều kiện về hình thức HĐTM là văn bản, pháp luật về bảo vệ quyền lợi của HĐTM. người tiêu dùng còn đặt ra những điều kiện nhất 2.3. Nội dung của hợp đồng theo mẫu định về cách thức trình bày văn bản HĐTM. Cụ Trong phần này, nhóm tác giả sẽ chỉ tập trung thể, Điều 7 Nghị định số 99/2011 cũng quy định phân tích sâu hai vấn đề về nội dung của HĐTM, HĐTM phải được trình bày bằng cỡ chữ ít nhất là đó là hiệu lực của các điều khoản trong HĐTM 12 và màu của nền giấy phải tương phản với màu và những nội dung tối thiểu mà một số HĐTM mực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu phải có. dùng có thể dễ dàng tập trung đọc hiểu các điều Hiệu lực của các điều khoản trong hợp đồng khoản được soạn sẵn. Việc sử dụng cỡ chữ nhỏ theo mẫu hơn 12 hoặc nền giấy và màu mực không tương Bên cạnh các điều kiện có hiệu lực của hợp phản nhau khi soạn thảo HĐTM sẽ bị coi là hành đồng nói chung và những trường hợp hợp đồng vi vi phạm về hình thức của HĐTM và sẽ bị xử vô hiệu được quy định ở BLDS năm 2015, pháp phạt hành chính theo điểm a, điểm c khoản 1 Điều luật có các quy định riêng về hiệu lực của một số 50 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 điều khoản đặc thù trong HĐTM nhằm hạn chế quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt khả năng bên đề nghị lạm dụng lợi thế của mình động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, để soạn thảo các điều khoản bất công đối với bên hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được đề nghị. (Nghị định số 98/2020). Theo khoản 3 Điều 405 BLDS năm 2015, Mặc dù mục đích của các quy định trên là tiến “Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản bộ, nhưng dường như việc ấn định cỡ chữ từ 12 miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo trở lên vừa có “lỗ hổng”, vừa có phần cứng nhắc. mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi Quy định này chưa chặt chẽ bởi trên thực tế có chính đáng của bên kia thì điều khoản này không nhiều loại đơn vị của cỡ chữ khác nhau được sử có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”. dụng trong các phần mềm có chức năng soạn thảo. Trong khi đó, theo khoản 1 Điều 16 Luật Đơn vị của cỡ chữ trong phần mềm của Microsoft BVQLNTD năm 2010 quy định điều khoản của được mặc định là pt (points), nhưng trong những hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện phần mềm khác, cỡ chữ có thể được đo bằng các giao dịch chung không có hiệu lực trong một số đơn vị pc hay inch và trên thực tế, 12 pt sẽ cho ra trường hợp được liệt kê tại luật, ví dụ như: Loại kết quả hiển thị khác với 12 cm (Centimeters) và trừ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh 12 inch. Quy định này cũng cứng nhắc vì cùng là hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng theo cỡ chữ 12 pt nhưng với mỗi phông khác nhau thì quy định của pháp luật; hạn chế, loại trừ quyền chữ sẽ hiển thị to nhỏ khác nhau, ví dụ phông Arial khiếu nại, khởi kiện của người tiêu dùng; cho cỡ 12 pt sẽ cho chữ to hơn phông Times New phép tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, Roman cỡ 12 pt một cách rõ rệt. dịch vụ quy định hoặc thay đổi giá tại thời điểm 4 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (Nghị định số 99/2011). 9
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ; hoặc bắt buộc chỉ quy định ba trường hợp điều khoản soạn sẵn người tiêu dùng phải tuân thủ các nghĩa vụ ngay của HĐTM vô hiệu, thiếu trường hợp HĐTM có cả khi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, điều khoản thuộc loại “(ii) cho phép bên đề nghị dịch vụ không hoàn thành nghĩa vụ của mình... có một số quyền đặc biệt” (chẳng hạn như quyền Căn cứ các quy định pháp luật ở BLDS năm đơn phương thay đổi điều kiện của hợp đồng đã 2015 và Luật BVQLNTD năm 2010, có thể tổng giao kết mà không cần thông báo, hay quyền được hợp và phân loại các điều khoản vô hiệu thành tự ý chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho bên thứ bốn nhóm: (i) Loại trừ, miễn trách nhiệm của bên ba,…). Trong khi đó, Luật BVQLNTD năm 2010 đề nghị; (ii) Cho phép bên đề nghị có một số đưa ra được một danh mục có đầy đủ cả bốn quyền đặc biệt; (iii) Tăng trách nhiệm của bên gia trường hợp điều khoản không có hiệu lực như đã nhập; (iv) Hạn chế, loại bỏ một số quyền của bên phân tích trên đây. gia nhập. Song, có một số vấn đề thiếu sót trong Thứ ba, BLDS năm 2015 mới chỉ giới hạn công tác lập pháp như sau: phạm vi kiểm soát đối với các điều khoản về Thứ nhất, mặc dù cần công nhận rằng việc tăng, giảm quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của BLDS năm 2015 không thể đưa ra một danh mục các bên chứ chưa quy định hiệu lực của các loại các điều khoản chi tiết như Luật BVQLNTD năm điều khoản có dấu hiệu bất công khác. Cụ thể, 2010 là hợp lý và dễ hiểu vì Luật BVQLNTD năm trong một HĐTM (không thuộc sự điều chỉnh 2010 là luật chuyên ngành, nhưng chính BLDS của Luật BVQLNTD) có điều khoản giải quyết năm 2015 cũng chưa thể hiện được rõ vai trò của tranh chấp bằng trọng tài thương mại thì khi đó, một đạo luật gốc điều chỉnh tất cả các loại giao bên gia nhập HĐTM sẽ không thể đâm đơn kiện dịch do thiếu cơ chế chung để kiểm soát tính công ra Tòa án để giải quyết. Mặt khác, nếu như đây bằng của các điều khoản mẫu. là HĐTM được điều chỉnh bởi pháp luật trong Cụ thể, BLDS năm 2015 quy định những điều lĩnh vực tiêu dùng, bên được đề nghị (người tiêu khoản “miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp dùng) hoàn toàn có khả năng khởi kiện ra Tòa đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ án để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình quyền lợi chính đáng của bên kia” thì không có theo quy định tại Điều 38 của Luật BVQLNTD hiệu lực, nhưng chưa trả lời được rõ câu hỏi: tăng, năm 20105. Có thể nói, việc lựa chọn phương miễn, loại bỏ trách nhiệm, quyền lợi đến mức độ thức giải quyết tranh chấp tiện lợi, phù hợp với nào thì mới được coi là lạm dụng, bất công? Mặc mình là một điều quan trọng đối với bên được dù việc đưa ra danh mục một số điều khoản vô đề nghị trong HĐTM, vì ngay từ đầu họ đã hiệu có thể giúp giảm chi phí tiếp cận cho bên không được tham gia vào quá trình đàm phán, được đề nghị, giúp bên soạn thảo có thể tự kiểm thương lượng hợp đồng nên họ cũng không thể soát tính công bằng của các điều khoản do mình can thiệp vào nội dung của điều khoản giải đưa ra, thúc đẩy một cơ chế ngăn chặn việc áp quyết tranh chấp, trong khi đó, sự can thiệp của dụng các điều khoản bất công mà không cần đợi cơ quan xét xử được coi là khâu bảo vệ cuối đến sự can thiệp của Tòa án hay cơ quan hành cùng cho bên được đề nghị khi họ bị xâm hại chính, điều này là chưa đủ và vẫn cần một chuẩn quyền lợi trước các điều khoản mang tính lạm mực chung để đánh giá khi nào một điều khoản sẽ dụng, bất công. Sự thiếu vắng quy định của bị vô hiệu do vi phạm nguyên tắc thiện chí khi BLDS năm 2015 về hiệu lực của điều khoản giao kết hợp đồng. Việc thiết lập một chuẩn mực trọng tài trong HĐTM cho thấy bên yếu thế chung để đánh giá một điều khoản bất công, đồng trong những HĐTM ngoài lĩnh vực tiêu dùng thời quy định một danh sách các điều khoản vô chưa được bảo vệ một cách thích đáng. hiệu là cần thiết, như một số quốc gia đã ghi nhận Thứ tư, quy định “trừ trường hợp các bên có trong hệ thống pháp luật của mình, ví dụ BLDS thỏa thuận khác” tại khoản 3 Điều 405 của BLDS của nước Đức đưa ra cơ chế chung tại Điều 307 năm 2015 gây ra sự mập mờ trong cách hiểu về và danh mục cụ thể ở Điều 308, Điều 309. giá trị pháp lý của các điều khoản không công Thứ hai, BLDS năm 2015 đã không khắc bằng. Điều 404 Dự thảo BLDS năm 2015 (lần 8) phục được nhược điểm của BLDS năm 2005 khi đã loại bỏ ngoại lệ này, tức là vấn đề vô hiệu hóa 5 Điều 38 Luật BVQLNTD năm 2010 quy định về hiệu lực của điều khoản trọng tài: “Trường hợp điều khoản trọng tài do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung thì khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng là cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác”. 10
- Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm các điều khoản bất công đã được đề nghị sửa đổi nước can thiệp vào sự thỏa thuận của các bên theo hướng chuyển từ quy phạm tùy nghi sang thông qua việc quy định những điều khoản bắt quy phạm mệnh lệnh, không còn ưu tiên áp dụng buộc không phá vỡ nguyên tắc tự do bởi mọi thỏa thuận của các bên6. Song, BLDS năm 2015 quyền tự do nói chung cũng như tự do hợp đồng đã quay về với cách quy định của BLDS cũ về nói riêng trong một xã hội có Nhà nước đều cách quy định về hiệu lực của điều khoản bất công không là tuyệt đối và phải được đặt trong khuôn trong HĐTM. Rõ ràng, bên được đề nghị trong khổ pháp luật. HĐTM không có khả năng, cơ hội thỏa thuận Trên thực tế, bên cung cấp HĐTM đa số tuân những điều khoản được soạn sẵn, và việc họ tham thủ những nội dung tối thiểu phải có, trong khi gia vào hợp đồng được coi như họ đã chấp nhận đó, những vi phạm phổ biến xảy ra ở các điều với tất cả các điều khoản đó. Trong trường hợp khoản không rõ ràng, dễ hiểu (ví dụ các điều này, việc BLDS năm 2015 vẫn ưu tiên áp dụng khoản có cụm từ “theo yêu cầu của bên cung thỏa thuận của các bên để đánh giá tính hiệu lực cấp” hoặc “các chi phí có liên quan” thường của điều khoản bất công trong HĐTM là chưa hợp không đảm bảo được khả năng tiếp cận thông tin lý, làm cho việc bảo vệ bên yếu thế trong các của khách hàng; hoặc việc sử dụng cụm từ “bao HĐTM chỉ dừng lại ở hình thức và thiếu cơ sở gồm nhưng không giới hạn” (“including but not pháp lý vững chắc để thực thi. limited to”) không quen thuộc với người Việt. Thứ năm, về hậu quả pháp lý của HĐTM Ngoài ra, rất nhiều HĐTM còn chứa các điều chứa điều khoản bất công, nếu như BLDS năm khoản không có hiệu lực, phổ biến là: yêu cầu 2015 chỉ quy định những điều khoản này sẽ không khách hàng chịu toàn bộ rủi ro mà không đưa ra có hiệu lực, thì Luật BVQLNTD năm 2010 và các ngoại lệ đối với trường hợp bên cung cấp có lỗi; văn bản hướng dẫn thi hành ngoài việc quy định cho phép bên cung cấp đơn phương thay đổi điều về hiệu lực còn đưa ra các giải pháp khắc phục và kiện của HĐTM như tùy ý tăng lãi suất, phí dịch xử lý vi phạm. Cụ thể, cơ quan nhà nước có thẩm vụ,… mà không thông báo trực tiếp tới khách quyền bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có thể tự hàng; các điều khoản vi phạm quyền bảo mật mình hoặc theo đề nghị của người tiêu dùng, yêu thông tin cho người tiêu dùng như cho phép tổ cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hủy bỏ hoặc sửa chức, cá nhân kinh doanh cung cấp, công bố các đổi những điều khoản trong HĐTM vi phạm pháp thông tin về khách hàng cho bất kỳ bên thứ ba luật về bảo vệ người tiêu dùng hoặc trái với nào hoặc trên bất kỳ phương tiện thông tin đại nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng7. chúng nào mà không cần thông báo lại cho Những nội dung tối thiểu trong hợp đồng khách hàng; …) theo mẫu. 2.4. Quy định pháp luật về trách nhiệm công Để bảo vệ bên yếu thế trước những điều khai hợp đồng theo mẫu với bên được đề nghị khoản được ấn định từ trước trong HĐTM, pháp Nhằm đảm bảo công bằng, pháp luật đã đặc biệt luật thường hành động theo hướng ghi nhận thêm quy định trách nhiệm của bên đề nghị trong việc các điều khoản mang tính bắt buộc phải có trong cung cấp thông tin cho bên được đề nghị. Trong các văn bản pháp luật về những ngành nghề có Luật BVQLNTD năm 2010, tổ chức, cá nhân kinh liên quan, chẳng hạn: Luật Kinh doanh bảo hiểm doanh không chỉ có trách nhiệm công khai các năm 2000 (Điều 13 quy định nội dung của hợp thông tin về sản phẩm do mình cung cấp mà còn đồng bảo hiểm); Luật Điện lực năm 2004 (Điều phải “thông báo chính xác, đầy đủ cho người tiêu 22 quy định hình thức và nội dung của hợp đồng dùng về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch mua bán điện có thời hạn); Thông tư số chung trước khi giao dịch”8, BLDS năm 2015 cũng 39/2016/TTBTTTT của Bộ Thông tin và Truyền có quy định tương tự: “Hợp đồng theo mẫu phải thông quy định về HĐTM và Điều kiện giao dịch được công khai để bên được đề nghị biết hoặc phải chung trong lĩnh vực viễn thông;… Việc Nhà biết về những nội dung của hợp đồng”9. 6 Khoản 3 Điều 404 của Dự thảo BLDS năm 2015 (lần 8): “Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi của bên kia thì điều khoản này không có hiệu lực”. 7 Khoản 2 Điều 19 Luật BVQLNTD năm 2010 và khoản 1 Điều 16 Nghị định số 99/2011. 8 Khoản 6 Điều 12 Luật BVQLNTD năm 2010. 9 Khoản 1 Điều 405 BLDS năm 2015. 11
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Không dừng lại ở trách nhiệm cung cấp nội Đức, những điều khoản không tuân thủ nghĩa vụ dung thông tin HĐTM như đã nêu, để đảm bảo công khai thông tin có thể bị tuyên vô hiệu, trong bên được đề nghị có điều kiện xem xét các điều khi đó pháp luật Việt Nam chỉ xử phạt hành khoản của HĐTM, BLDS năm 2015 và Luật chính chủ thể soạn thảo11. BVQLNTD năm 2010 còn quy định bên đề nghị Trong hầu hết các trường hợp trên thực tế, bên phải dành cho bên kia thời gian hợp lý và tạo gia nhập đều được tạo điều kiện tiếp cận với các điều kiện để họ biết được toàn bộ hợp đồng10. điều khoản của HĐTM trước khi giao kết hợp Vấn đề đặt ra ở đây là làm rõ được như thế nào đồng. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân mà là “thời gian hợp lý”. BLDS năm 2015 và Luật không phải lúc nào bên cung cấp HĐTM có thể BVQLNTD năm 2010 cho phép bên đề nghị hết sức tạo điều kiện cho bên gia nhập đọc và hiểu trong HĐTM được quyền ấn định thời hạn trả lời hết các điều khoản mẫu. Điển hình như ở các đối với bên được đề nghị, miễn là khoảng thời phòng giao dịch lớn của các ngân hàng thường gian đó phải hợp lý. Tuy nhiên, nếu xảy ra phục vụ tới hơn 100 khách hàng mỗi ngày, những trường hợp bên đề nghị tự ấn định một khoảng ngày cao điểm có trung bình 20 khách hàng mỗi thời gian ngắn để bên được đề nghị nghiên cứu giờ12. Để “giữ chân” khách hàng, các nhân viên hợp đồng và lập luận rằng đó là thời gian hợp lý, luôn cố gắng rút gọn các bước giao kết HĐTM hết vậy sẽ thiếu cơ sở để quy kết rằng bên đề nghị đã sức có thể, do vậy nhiều khi cả hai bên trong hợp vi phạm. đồng đều đứng trước áp lực về mặt thời gian. Theo pháp luật của một số nước trên thế giới, Không những vậy, vi phạm về nghĩa vụ cung cấp các điều khoản soạn sẵn trong HĐTM không thông tin HĐTM còn xảy ra phổ biến ở lĩnh vực đương nhiên có hiệu lực mà nó chỉ được áp dụng bảo hiểm vì theo luật chuyên ngành, tổ chức, cá nếu bên gia nhập biết về các điều khoản đó. Ví nhân kinh doanh không chỉ có trách nhiệm thông dụ, theo điểm 1 khoản 2 Điều 305 BLDS nước báo cho bên mua biết về nội dung HĐTM mà còn Đức, những điều khoản tiêu chuẩn chỉ được trở phải thông báo chính xác, đầy đủ cũng như giải thành một phần của hợp đồng khi nó được thông thích các điều khoản13. Để lôi kéo khách hàng, rất báo cho bên kia một cách rõ ràng. Không những nhiều nhân viên bảo hiểm đã không giải thích rõ vậy, dự đoán trước trường hợp bên được đề nghị ràng, chính xác các điều khoản, đặc biệt là các điều có khuyết tật về thể chất dẫn đến sự hạn chế khoản về thanh toán phí bảo hiểm, trách nhiệm trong việc nắm bắt thông tin về các điều khoản chịu rủi ro,… gây bức xúc cho khách hàng14. mẫu, điểm 2 khoản 2 Điều 305 BLDS Đức còn 3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quy định bên đề nghị khi đưa ra thông báo phải hợp đồng theo mẫu tính đến bất kỳ hạn chế nào về mặt thể chất của Thứ nhất, cần quy định lại về khái niệm bên kia mà bên đề nghị nhìn thấy được là nó ảnh HĐTM: Như đã phân tích trên đây, khái niệm hưởng đến khả năng nhận thức nội dung điều HĐTM trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay khoản mẫu của bên được đề nghị. Như vậy, pháp chưa được quy định phù hợp với bản chất và đặc luật nước này buộc bên đề nghị HĐTM phải tạo điểm của loại hợp đồng này. Tác giả đề xuất sửa đổi các điều kiện thuận lợi không chỉ về mặt thời định nghĩa HĐTM như sau: Hợp đồng theo mẫu là gian mà còn các yếu tố khác sao cho hợp lý để hợp đồng mà trong đó đa số các điều khoản do một đối tác có thể hiểu và đánh giá nội dung của bên đơn phương soạn sẵn, bên kia nếu muốn giao HĐTM. Xét về hậu quả pháp lý, theo pháp luật kết hợp đồng thì phải đồng ý với tất cả các điều 10 Khoản 1 Điều 405 BLDS năm 2015 và khoản 1 Điều 17 Luật BVQLNTD năm 2010. 11 Trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng, điểm d và đ khoản 1 Điều 47 Nghị định số 98/2020 quy định nếu thương nhân không thông báo chính xác, đầy đủ HĐTM hoặc che giấu thông tin, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác cho người tiêu dùng theo quy định sẽ bị phạt tiền 10.000.000 – 20.000.000 đồng. 12 Trịnh Minh Thảo (2016), Muốn hút khách đến giao dịch ngân hàng ngày một đông, hãy nhớ kỹ 6 yếu tố này, https://cafef.vn/muon-hut-khach-den-giao-dich-ngan-hang-ngay-mot-dong-hay-nho-ky-6-yeu-to-nay- 20160911084104 031.chn. 13 Khoản 6 Điều 12 Luật BVQLNTD và khoản 1 Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000. 14 Hồng Sương (2016), Bảo hiểm dễ mua khó đòi: Hợp đồng một đường, giải thích một nẻo, https://thanhnien.vn/ bao-hiem-mua-de-kho-doi-hop-dong-mot-duong-giai-thich-mot-neo-post583605.html; Kinh doanh và Pháp luật (2017), 10 vụ việc đầy tai tiếng Bảo hiểm Prudential Việt Nam gây hoang mang, https:// kinhdoanhnet.vn/10-vu-viec-day-tai-tieng-bh-prudential-viet-nam-gay-hoang-mang-8826.html. 12
- Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm khoản được đề nghị mà không có khả năng đàm kia đến mức trái với yêu cầu về sự thiện chí, gây phán để thay đổi các điều khoản đó. Khái niệm trên bất lợi cho bên kia, gây ra sự bất cân xứng đáng sẽ khắc phục được những hạn chế của cách quy kể về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh định hiện hành về mặt logic cũng như làm nổi bật theo hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu được các đặc trưng của HĐTM. lực. Trường hợp điều khoản trọng tài được bên Thứ hai, một số quy định về hình thức và cách cung cấp hợp đồng theo mẫu soạn sẵn thì khi xảy trình bày HĐTM cần sửa đổi: Về cỡ chữ của ra tranh chấp, bên kia có quyền lựa chọn HĐTM, như đã phân tích trên đây, có những hợp phương thức giải quyết tranh chấp khác”. đồng được soạn bằng cỡ chữ 9 pt nhưng vẫn đảm Thứ tư, khoảng thời gian hợp lý để bên gia bảo người có thị lực bình thường có thể đọc được. nhập nghiên cứu, xem xét HĐTM cần được xác Rất nhiều quốc gia không ban hành quy chuẩn soạn định cụ thể: Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể về thảo HĐTM mà chỉ quy định rằng HĐTM phải thời gian hợp lý để các chủ thể có thể áp dụng cho được trình bày một cách rõ ràng và dễ đọc. các HĐTM khác nhau. Trên thế giới đã có quốc Thứ ba, cần quy định chặt chẽ hơn về nội gia quy định về khoảng thời gian tối đa mà bên dung HĐTM: BLDS năm 2015 với tư cách là được đề nghị trong hợp đồng tiêu dùng theo mẫu đạo luật gốc điều chỉnh các quan hệ dân sự nói có được để trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng. Ví chung và HĐTM nói riêng cần đưa ra một cơ dụ, Điều 11-1 Luật BVQLNTD Đài Loan quy chế, chuẩn mực chung để đánh giá tính công định rằng thương nhân phải cho người tiêu dùng bằng của một điều khoản soạn sẵn, khi nào điều một khoảng thời gian hợp lý (không quá 30 ngày) khoản ấy sẽ bị vô hiệu do trái với nguyên tắc để nghiên cứu toàn bộ các điều khoản trước khi thiện chí khi giao kết hợp đồng. Bên cạnh việc giao kết hợp đồng. Việc pháp luật ấn định một bổ sung tiêu chuẩn chung để đánh giá các điều khoảng thời gian dù là tối thiểu hay tối đa cũng khoản mẫu bất công, BLDS năm 2015 cũng cần không dễ dàng, tuy nhiên, việc đưa ra các tiêu chí, ghi nhận thêm các điều khoản không có hiệu lực căn cứ xác định thời gian hợp lý trong mỗi trường như: cho bên soạn thảo HĐTM quyền đặc biệt hợp là khả thi, chẳng hạn như căn cứ vào số trang và các điều khoản khác có dấu hiệu bất công dựa của hợp đồng, loại sản phẩm, mức độ phức tạp trên tiêu chí đánh giá chung. Đồng thời, BLDS của các điều khoản để các chủ thể cung cấp năm 2015 phải cần loại bỏ quy định tùy nghi HĐTM có thể xác định thời gian phù hợp. “trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác”. Thứ năm, cần có các chế tài xử lý vi phạm hiệu Không những vậy, ngoài quy định các điều quả hơn: Mặc dù pháp luật đã có quy định xử lý khoản đương nhiên vô hiệu, BLDS năm 2015 HĐTM vô hiệu nhưng nhìn chung bên yếu thế trong cần bổ sung trường hợp điều khoản trọng tài HĐTM thường cảm thấy e ngại trước thủ tục tố tụng trong HĐTM không đương nhiên có hiệu lực. Do tại Tòa án. Do vậy, pháp luật không chỉ cần tập trung điều kiện tiên quyết để một vụ án được đưa ra vào việc xử lý những vi phạm đã phát sinh mà còn trọng tài để giải quyết là phải có thỏa thuận trọng phải thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn kịp thời những tài, nhưng bên gia nhập HĐTM chính vì không sai phạm trước khi để xảy ra hậu quả, trong đó việc thể đàm phán để thay đổi nội dung điều khoản đề ra các chế tài đủ sức răn đe vô cùng cần thiết. soạn sẵn nên BLDS năm 2015 cần quy định điều Hiện nay, mức xử phạt hành chính theo Nghị định khoản trọng tài trong HĐTM không đương nhiên 98/202015 dao động từ 5 – 50 triệu kèm theo biện có hiệu lực áp dụng để đảm bảo không chỉ người pháp khắc phục hậu quả là buộc phải thực hiện theo tiêu dùng trong HĐTM mới có quyền lựa chọn các quy định, điều kiện pháp luật đã đề ra. Tuy phương thức giải quyết tranh chấp mà cả bên gia nhiên, mức phạt này chưa đủ sức răn đe, khiến tổ nhập HĐTM ở lĩnh vực khác cũng có quyền này. chức, cá nhân kinh doanh có thể sẵn sàng bất chấp Qua tất cả các phân tích nêu trên, tác giả đề xuất rủi ro để vi phạm pháp luật và trục lợi. Do vậy, mức sửa đổi khoản 3 Điều 405 BLDS năm 2015 như xử phạt cần được tăng lên và cần dựa trên một số sau: “3. Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều tiêu chí để đưa ra các mức xử phạt khác nhau như: khoản miễn trách nhiệm của bên soạn thảo, cho số lượng bên gia nhập bị ảnh hưởng, tái vi phạm,… bên soạn thảo quyền lợi đặc biệt, tăng trách đồng thời đưa ra thêm các biện pháp xử phạt bổ sung nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên như đình chỉ hoặc tạm đình chỉ kinh doanh. 15 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng. 13
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Lời kết dịch đặc thù. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả Trong hơn 20 năm kể từ lần đầu tiên khái đạt được, pháp luật về HĐTM cần có những thay niệm HĐTM được ghi nhận trong hệ thống pháp đổi để thực hiện được vai trò này. Trong thời gian luật nước ta, các quy định về HĐTM đã được liên sắp tới, bên cạnh việc hoàn thiện luật thực định tục cập nhật để kịp thời điều chỉnh các vấn đề như đề xuất trên đây, cần tiếp tục hoàn thiện bộ pháp lý có liên quan, hướng đến một nền pháp lý máy tổ chức, nguồn lực của cơ quan bảo vệ văn minh khi bảo vệ bên yếu thế trong các giao quyền lợi người tiêu dùng./. TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP LUẬT1 (Tiếp theo trang 6) “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là Nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của Nhân dân, Chính phủ chỉ có một mục 1. Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ đích là: hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb. Đại học vụ Nhân dân”24. Phục vụ Nhân dân không phải là Quốc gia Hà Nội. những vấn đề to lớn, trừu tượng mà luôn phải bắt 2. Nguyễn Sĩ Dũng (2020), Tư tưởng “trăm đầu từ những thứ cụ thể nhất, thiết thực nhất điều phải có thẩn linh pháp quyền” của “Chính sách của Đảng và Chính phủ ta là phải hết Hồ Chí Minh, Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét, Đảng và pháp luật: giá trị và thực tiễn vận dụng ở và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính Việt Nam. phủ có lỗi; nếu dân ốm, Đảng và Chính phủ có 3. Mác - Ăng ghen toàn tập (2004), Tập 4, lỗi… Dân đủ ăn, đủ mặc thì những chính sách của Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đảng và Chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện. 4. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù Nxb. Giáo dục, Hà Nội. có hay mấy cũng không thực hiện được… Cho nên 5. Hồ Chí Minh (1990), Về nhà nước và pháp chính sách tăng gia sản xuất và tiết kiệm là một luật Việt Nam, Nxb. Pháp lý. chính sách căn bản của chúng ta”25. Tất cả những 6. Hồ Chí Minh tuyển tập (1980), Tập 2, Nxb. điều đó được thể hiện trong pháp luật “Pháp luật Sự thật. của ta hiện nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu 7. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), Tập 3, Nxb. người lao động… Pháp luật của ta là pháp luật thật Chính trị quốc gia, Hà Nội. sự dân chủ, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng 8. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), Tập 5, Nxb. rãi cho Nhân dân lao động”26. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tóm lại, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh 9. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), Tập 4, Nxb. về pháp luật vừa mang tính khoa học, tính thực Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tiễn, vừa nhân văn sâu sắc. Tư tưởng của Chủ tịch 10. Hồ Chí Minh: Toàn tập (1985), Tập 5, Hồ Chí Minh về pháp luật từ rất nhiều năm trước, Nxb. Sự thật. trong bối cảnh kinh tế - xã hội rất khác biệt nhưng 11. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), Tập 10, vẫn còn nguyên giá trị cho tới ngày nay. Đó thực Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. sự là các giá trị trường tồn, là ngọn đuốc soi 12. Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật đường cho hoạt động xây dựng và thực hiện pháp (1994), Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước luật trước kia, bây giờ và mai sau./. và pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia. 24 Hồ Chí Minh (1990), Về nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb. Pháp lý, tr. 212. 25 Hồ Chí Minh tuyển tập (1980), Tập 2, Nbx. Sự thật, tr. 31 - 33. 26 Hồ Chí Minh (1990), Về nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb. Pháp lý, tr. 174. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những điểm mới về hợp đồng lao động theo pháp luật lao động hiện hành
6 p | 26 | 9
-
Hợp đồng thương mại vô hiệu theo pháp luật Việt Nam
4 p | 16 | 8
-
Giao kết hợp đồng theo quy định của Công ước viên 1980 trong tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam
5 p | 113 | 8
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại ở Việt Nam
7 p | 87 | 7
-
Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật hàng hải Việt Nam
5 p | 104 | 7
-
Hội thảo quốc tế pháp luật hợp đồng: So sánh pháp luật Việt Nam và Cộng hòa Pháp
312 p | 40 | 6
-
Hợp đồng có được coi là nguồn của luật dân sự hay không - các quan điểm và bình luận
5 p | 40 | 6
-
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật học so sánh
22 p | 30 | 5
-
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về hợp đồng theo mẫu và những vấn đề đặt ra
12 p | 28 | 5
-
Pháp luật về lao động nữ và quyền lợi trong kỳ nghỉ thai sản theo Bộ luật lao động 2019
7 p | 20 | 5
-
Pháp luật Việt Nam - Hợp đồng điện tử: Phần 2
77 p | 11 | 5
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 7: Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)
7 p | 24 | 4
-
Pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) theo luật đầu tư – những vấn đề lý luận và thực tiễn
8 p | 41 | 4
-
Bàn về khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong thực hiện hợp đồng theo pháp luật một số nước trên thế giới và ở Việt Nam
7 p | 8 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về đấu thầu (Mã học phần: LUA102027)
12 p | 5 | 3
-
Kiểm soát hợp đồng theo mẫu trong quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam
15 p | 17 | 3
-
Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng ở một số nước trên thế giới
9 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn