TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Phật giáo Hoa Nam trong hành trình<br />
mở đất phương Nam thế kỉ XVII<br />
Hoa Nam Buddhism during the period of Vietnamese advance<br />
to the South in the 17th century<br />
<br />
ThS. Đặng Thị Đông,<br />
Chùa Linh Quang, Hưng Yên<br />
<br />
Dang Thi Dong, M.A.,<br />
Linh Quang Pagoda, Hung Yen Province<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Phật giáo Hoa Nam du nhập vào Đàng Trong hồi thế kỉ XVII ở nước ta. Các chúa Nguyễn như Nguyễn<br />
Hoàng, Nguyễn Phúc Chu... không chỉ là những vị vua có công khai hóa vùng đất mới mà còn là những<br />
Phật tử chân chính đã khéo léo vận dụng Phật giáo vào việc an dân hộ quốc, khiến cho hai tông phái<br />
Lâm Tế và Tào Động từ Trung Quốc truyền sang hòa nhập được với tư tưởng Phật giáo bản địa mang<br />
tính phổ quát. Bên cạnh đó, dòng chảy của Thiền phái Trúc Lâm cùng tín ngưỡng bản địa cũng hòa<br />
nhập với Phật giáo Nguyên Thủy và Đại Thừa đã mang những giá trị tốt đẹp khi vào nước ta.<br />
Từ khóa: Phật giáo Hoa Nam, Đàng Trong, thế kỉ XVII, chúa Nguyễn, vùng đất mới, vận dụng Phật<br />
giáo vào việc an dân hộ quốc.<br />
Abstract<br />
Hoa Nam Buddhism was introduced to the South of our country in the 17th century. Nguyen Lords such<br />
as Nguyen Hoang and Nguyen Phuc Chu were regarded not only as heroes for discovering new lands<br />
but also as genuine monks. They smartly used Buddhism to reassure the people and enrich the country,<br />
which merged Lam Te and Tao Dong sects from China with local Buddhism. Besides, Truc Lam sect as<br />
well as native religion merged with original Buddhism and Mahayana which brought good values to our<br />
country.<br />
Keywords: Hoa Nam Buddhism, the South, the 17th century, Nguyen Lords, new land, using Buddhism<br />
to reassure the people.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu bên ngoài trong đó có tư tưởng Phật giáo,<br />
Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ, truyền nhưng khi vào Việt Nam đều được bản địa<br />
vào nước ta từ đầu thế kỷ thứ nhất Tây hóa cho phù hợp với con người và hoàn<br />
lịch, được nhân dân Việt Nam tiếp biến và cảnh dân tộc Việt. Phật giáo Hoa Nam thế<br />
hội nhập trên mọi phương diện. Lịch sử kỷ XVII dưới thời nhà Nguyễn trong hành<br />
dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử Phật trình mở đất phương Nam cũng vậy. Phật<br />
giáo Việt Nam, như Giáo sư Trần Văn giáo dưới thời nhà Nguyễn mở đất phương<br />
Giàu nhận định: “Bình minh của dân tộc ta Nam nhập thế tích cực, mang tính phổ<br />
gắn liền với Phật giáo” [4; tr.15]. Việt Nam quát, pha trộn giữa tư tưởng Đại Thừa với<br />
là một dân tộc có nền văn hóa phong phú, hai tông phái Thiền Lâm Tế và Tào Động<br />
không giáo điều, tiếp thu nhiều tư tưởng từ Trung Hoa kết hợp tư tưởng Thiền Trúc<br />
<br />
112<br />
ĐẶNG THỊ ĐÔNG<br />
<br />
<br />
Lâm có từ đời Trần giúp nhà Nguyễn ngay nhiều Thiền sư đã phát triển vùng đất mới<br />
từ thời kỳ đầu đã làm rất tốt công tác ổn bằng con đường hòa bình dựa trên Phật<br />
định vùng đất mới. Công lao có được là do pháp, tiêu biểu là: Thiền sư như Tăng<br />
các vua chúa, nhân dân trên dưới một lòng thống Chân Nguyên, Thiền sư Huệ Hồng,<br />
đoàn kết, các Thiền sư Trung Hoa cũng Thiền sư Như Sơn, Thiền sư Hương Hải,<br />
như các Thiền sư trong nước hết lòng Đạo Chân, Đạo Tâm, Chuyết Công Hòa<br />
phụng sự đạo pháp, dân tộc. Sự giao thoa Thượng, Thủy Nguyệt Thông Giác, Tông<br />
văn hóa Phật giáo giữa hai nước Việt- Diễn, Như Hiện, Như Trừng, Tính Dược…<br />
Trung thế kỷ XVII mang nhiều nét đặc sắc Kế tiếp có các Thiền sư: Toàn Nhật, Tính<br />
đã giúp cho nước nhà ổn định phía Bắc, Tĩnh, Tính Tuyền, Hải Quýnh – Từ Phong,<br />
phát triển và mở rộng bờ cõi về phía Nam. Kim Liên Tịnh Tuyền, Tường Quang<br />
2. Nội dung Chiếu Khoan, Phúc Điền, Phổ Tịnh, Thông<br />
2.1. Nguyên nhân Phật giáo Việt Nam Vinh, Nguyên Thiều, Liễu Quán... Trước<br />
giao thoa với Phật giáo Trung Quốc Ngài Liễu Quán phần nhiều các Thiền sư ở<br />
thế kỷ XVII Đàng Trong là người Trung Hoa. Vì vậy,<br />
Thời đại chuyển tiếp giữa hai triều Phật giáo Việt Nam thời kì này hội nhập,<br />
Minh - Thanh, nhiều cao tăng Trung Hoa giao thoa tư tưởng Phật giáo với Trung<br />
đã tới Ðàng Trong hành hóa. Một phần Hoa rất sâu sắc.<br />
quan trọng của những Tổ đình Việt Nam 2.2. Tư tưởng Phật giáo Hoa Nam<br />
hiện nay là do các Thiền sư Trung Hoa trong hành trình mở đất phương Nam<br />
sáng lập. Phật giáo Trung Quốc đầu nhà thế kỷ XVII<br />
Thanh khởi sự từ năm 1616. Năm 1662, Giai đoạn nhà Nguyễn trị vì trong cuộc<br />
nhà Thanh thắng được nhà Minh và thống mở đất phương Nam, Trung Quốc cũng<br />
nhất lãnh thổ Trung Quốc. Vào năm Kỷ loạn lạc, nhiều cao tăng sang Việt Nam,<br />
Mùi (1679), “hơn 50 chiến thuyền và hơn nước ta có thêm nhiều tôn phái mới.<br />
3.000 quân sang đóng ngoài cửa Tư Dung 2.2.1. Phật giáo hòa nhập trong tư<br />
(Tư Hiền) để hàng chúa Nguyễn Phúc Tần” tưởng Đạo pháp - Dân tộc<br />
[3; tr.62]. Chúa Nguyễn Phúc Tần cho Thuận Hoá (bao gồm cả Quảng Trị và<br />
phép Phú Xuân tiếp nhận các vị Thiền sư Thừa Thiên Huế ngày nay) chịu ảnh hưởng<br />
từ Trung Quốc từ đường biển đổ bộ vào của Tam giáo và tín ngưỡng dân gian, đặc<br />
cửa Tư Dung. Trong hoàn cảnh vượt biển biệt là Phật giáo. Phật giáo Thuận Hóa<br />
để tránh đao kiếm đã có nhiều Thiền sư mang tính phổ quát. Tín ngưỡng Thuận Hóa<br />
trong phái Thiền Lâm Tế, Tào Động bên tuy có tín thờ mẫu nhưng rất ít. Có thể<br />
Trung Quốc đi theo tàu buôn Quảng Đông khẳng định, tín ngưỡng Phật giáo của Thuận<br />
sang Nam Hà hoằng hóa Phật giáo. Phật Hóa hơn hẳn Phật giáo Bắc Hà lúc bấy giờ<br />
giáo nước ta trong khoảng thế kỷ XVII có vì Phật giáo Bắc Hà còn ảnh hưởng lớn bởi<br />
nhân duyên được giao thoa, tiếp xúc mạnh hệ tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử.<br />
với tư tưởng Phật giáo Trung Quốc từ Tín ngưỡng nước ta “thờ cúng ông bà,<br />
những hoàn cảnh xã hội như vậy. Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão<br />
Tư tưởng Phật giáo thời chúa Nguyễn quân, Phật tổ. Và tư tưởng Tam giáo đồng<br />
Phúc Chu phía Đàng Trong được thiết lập nguyên (Nho, Phật, Lão (Đạo) đã có từ<br />
bởi các ngài Thạch Liêm, Nguyên Thiều, khoảng thế kỷ thứ II” [13; tr.57]. Nhưng cư<br />
Liễu Quán. Thời Nguyễn Phúc Chu, rất dân Thuận Hóa không biết đến Nho, Đạo<br />
<br />
113<br />
PHẬT GIÁO HOA NAM TRONG HÀNH TRÌNH MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM THẾ KỈ XVII<br />
<br />
<br />
vì đất mới này là vùng biên ải. Các chúa Hưng Liên và Thạch Liêm thuộc phái thiền<br />
Nguyễn nhận ra Phật giáo với tư tưởng từ Tào Ðộng.<br />
bi, cứu khổ, vô ngã, vị tha phù hợp với tư Lâm Tế là nhánh Thiền Nam tông của<br />
tưởng cư dân nơi đây. Bởi vậy, nhà tổ sư Nghĩa Huyền ở Trung Hoa truyền vào<br />
Nguyễn ngay từ đầu đã dùng tư tưởng Phật Việt Nam thế kỉ 17, phát triển mạnh tại<br />
pháp để thu phục lòng người, ổn định xã Đàng Trong. Sau này, ngài Nguyên Thiều<br />
hội. Chúa Nguyễn Hoàng thường thi hành lập nên các dòng truyền thừa theo phả hệ<br />
chính sự một cách khoan dung. Thiền sư Thập Tháp và Quốc Ân; ngài Pháp Bảo lập<br />
Thạch Liêm tổ chức kinh tế tự túc trong nên hệ Chúc Thánh. Ngài Nguyên Thiều có<br />
chùa. Ngài dùng thi văn, hội họa, chữ viết, công rất lớn đối với Phật giáo và nước ta<br />
thủ công, tích cực nhập thế. Chúa Nguyễn dưới thời nhà Nguyễn mở đất phương<br />
Phúc Chu nhiệt thành mang đạo vào đời, Nam. Phái Lâm Tế ở Trung kỳ coi ngài là<br />
gần gũi tư tưởng Trần Nhân Tông lấy tinh Sơ tổ. Phật giáo vào Trung Hoa, phân chia<br />
thần Phật pháp định hướng cho đời sống nhiều tôn phái, Thiền Tông cũng chia ra<br />
dân tộc. Khi chúa Nguyễn xây ngôi chùa nhiều nhánh nên Ngài Nguyên Thiều cũng<br />
đầu tiên – chùa Thiên Mụ (1601), thì có hai danh hiệu: Nguyên Thiều và Siêu<br />
“trước kia trên gò vẫn có chùa thờ Phật” Bạch. Ngài Nguyên Thiều mời được Thạch<br />
[15; tr.96]. Chùa thứ hai là Sùng Hóa Liêm Hòa thượng sang nước ta theo sự đề<br />
(1602), “di tích chùa cổ, sửa chữa lại và nghị của chúa Nguyễn. Cùng với các chúa<br />
cho tên hiện nay” [15; tr.241]. Như vậy, Nguyễn, hai Ngài Nguyên Thiều và Thạch<br />
khi Chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Liêm rất có công đem tư tưởng Phật giáo<br />
Thuận Hóa, nơi đây vốn có nhiều nét Phật Trung Quốc tiếp xúc với văn hóa Đại Việt<br />
giáo Nguyên thủy của vương quốc Chăm- trên tinh thần tiếp biến và ứng dụng tại<br />
pa nhưng các tư tưởng Phật giáo Đại thừa vùng đất mới.<br />
của Đại Việt vẫn chiếm ưu thế. Tư tưởng Thiền Lâm Tế chú trọng đến<br />
2.2.2. Tiếp thu tư tưởng Thiền Phái pháp thân thanh tịnh, vắng lặng không phải<br />
Lâm Tế là không mà là lý “chân không diệu hữư”.<br />
Vào thế kỷ thứ 17 tại Ðàng Trong, Đó chính là tư tưởng Thiền với tánh không<br />
được sự cho phép của các chúa Nguyễn, sáng suốt, rộng lớn, không dính mắc, thanh<br />
nhiều Thiền sư đã xuất hiện và hoằng đạo tịnh trong mọi hoàn cảnh, không phân biệt,<br />
như: Viên Cảnh và Viên Khoan ở Quảng thường còn bất biến. Tư tưởng Thiền của<br />
Trị, Minh Hoằng (chùa Ấn Tôn), Giác ngài Nguyên Thiều thuộc phái Lâm Tế có<br />
Phong (chùa Thiên Thọ), Từ Lâm (chùa Từ thể được tóm gọn trong bài kệ:<br />
Lâm) ở Thuận Hóa; Pháp Bảo (chùa Chúc Tịch tịch kỉnh vô ảnh,<br />
Thánh) và Quốc sư Hưng Liên (chùa Tam Minh minh châu bất dung.<br />
Thai) ở Quảng Nam; Pháp Hóa (chùa Đường đường vật phi vật,<br />
Thiên Ấn) ở Quảng Ngãi; Tế Viên (chùa Liêu liêu không vật không.<br />
Hội Tông) ở Phú Yên; Nguyên Thiều (chùa Đại ý:<br />
Thập Tháp Di Ðà) ở Bình Ðịnh và chùa Lặng lẽ gương không chiếu bóng<br />
Quốc Ân, chùa Hà Trung, Thạch Liêm Sáng trưng ngọc chẳng thâu hình<br />
(chùa Thiền Lâm) ở Thuận Hóa... Nhìn Rõ ràng vật không phải vật<br />
chung, các Thiền sư khai sơn tất cả đều Minh mông không chẳng là không<br />
thuộc phái thiền Lâm Tế, chỉ trừ hai vị [6; tr.590].<br />
<br />
114<br />
ĐẶNG THỊ ĐÔNG<br />
<br />
<br />
Nếu thiền sư Chân Nguyên được xem thuộc về giòng Lâm Tế, mà ngài Liễu<br />
là nhân vật then chốt để phục hưng Ðàng Quán là người có công khai hóa hơn hết.<br />
Ngoài, thì Phật giáo Ðàng Trong, ở vị trí 2.2.3. Tiếp thu tư tưởng Thiền Phái<br />
thiền sư, Liễu Quán cũng vậy. Ngài là đời Tào Động<br />
thứ 35 giòng Lâm Tế chánh tôn, khai sơn Tào Động là dòng thiền xuất phát từ<br />
chùa Thiên Thai Thiền Tôn ở Huế. Thiền Trung Quốc, do Ngài Tào Sơn Bản Tịch<br />
sư Liễu Quán từng tham cầu với Ngài (840-901) và Động Sơn Lương Giới (807-<br />
Thạch Liêm Hòa thượng và được ngài Tử 869) sáng lập, truyền vào Việt Nam từ thế<br />
Dung ấn chứng. Một trong những công án kỷ XII, ảnh hưởng ở cả hai miền Nam Bắc.<br />
nổi tiếng ngài Tử Dung truyền dạy là “Vạn “Ở miền Bắc (Đàng Ngoài), cuối thế kỷ XII<br />
pháp qui nhất, nhất qui hà xứ?” (Muôn và trong thế kỷ XIII, dòng thiền Tào Động<br />
pháp về một, một về chỗ nào?). Ngài Liễu đã có những ảnh hưởng to lớn và nó còn<br />
Quán nhân đọc truyện Truyền đăng lục đến ảnh hưởng đến tận ngày nay, nhiều chùa ở<br />
câu: “Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ?” Hà Nội như: Trấn Quốc, Hàm Long, Hòe<br />
mà được tỏ ngộ. Nhai... đến nay vẫn xem là truyền thừa của<br />
Tư tưởng Thiền của Ngài Liễu Quán dòng này” [14; tr.395-396 ].<br />
được thâu tóm trong bài kệ: Thiền sư Động Sơn Lương Giới tham<br />
Thất thập dư niên thế giới trung, yết Thiền sư Nam Tuyền Phổ Nguyện (748<br />
Không không sắc sắc duyệt dung thông. - 834), Quy Sơn Linh Hựu (771 - 853), đắc<br />
Kim triêu nguyện mãn hoàn gia lý, pháp Thiền sư Vân Nham Đàm Thịnh (782<br />
Hà tất bôn man vấn tổ tông. - 814). Về sau, Thiền sư Động Sơn Lương<br />
Đại ý: Giới khai pháp ở Động Sơn, Giang Tây,<br />
Ngoài bảy mươi năm trong thế giới, hoằng dương thiền pháp, đệ tử nối pháp có<br />
Không không sắc sắc thảy dung thông. Tào Sơn Bản Tịch... Thiền sư Bản Tịch cầu<br />
Ngày nay nguyện mãn về nơi cũ, pháp và đắc pháp nơi Thiền sư Lương Giới<br />
Nào phải ân cần hỏi tổ tông rồi ngài khai pháp tại Cát Thủy, Phủ Châu,<br />
[6; tr.603]. đổi tên là Tào Sơn, xiển dương thiền học:<br />
Đây cũng vẫn là tư tưởng chân không “Về sau, Động Sơn, Tào Sơn thiền càng<br />
diệu hữu, pháp thân thanh tịnh, thể tánh thịnh, môn đồ bèn hợp nhất xưng là tông<br />
sáng suốt, vắng lặng mà tròn đầy, dung Tào Động” [16; tr.347]. Vào thế kỉ 17,<br />
chứa vạn pháp, là “không không sắc sắc dòng Thiền Tào Động từ Trung Hoa truyền<br />
thể dung thông”. Tư tưởng của Thiền sư vào Việt Nam, ảnh hưởng cả ở Ðàng Ngoài<br />
Liễu Quán đã làm cho thiền phái Lâm Tế lẫn Ðàng Trong.<br />
trở thành một thiền phái linh động. Vì Tại xứ Đàng Trong Ðại Việt, người<br />
trước Ngài, Phật giáo Ðàng Trong mang đầu tiên truyền bá thiền Tào Ðộng là thiền<br />
nặng màu sắc Quảng Ðông. Ngài cũng đã sư Hưng Liên, lập đạo tràng ở chùa Tam<br />
Việt hóa thiền phái Lâm Tế, làm cho thiền Thai Quảng Nam. Nhưng người có công<br />
phái này trở thành thiền phái của đa số lớn nhất trong công việc truyền bá, tạo sự<br />
Phật tử Ðàng Trong. Tư tưởng Thiền của phát triển cho Thiền phái Tào Động ở<br />
Ngài cũng khiến cho lễ nhạc bắt đầu trút bỏ Đàng Trong là Thiền sư Thạch Liêm (1633<br />
màu sắc Trung Quốc và dần dần nhuốm - 1704), người Giang Tây. Thạch liêm còn<br />
màu sắc dân tộc. Ngày nay, Tăng đồ và tín viết cuốn Kim cương trực sớ mà Phật tử<br />
đồ ở miền Trung và miền Nam hầu hết là miền Nam đặc biệt coi trọng.<br />
<br />
115<br />
PHẬT GIÁO HOA NAM TRONG HÀNH TRÌNH MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM THẾ KỈ XVII<br />
<br />
<br />
Tào Động là một trong 5 tông phái trở thành tự tính của mọi người, thấy được<br />
(Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Phật A Di Ðà tức là thấy được tự tính của<br />
Môn, Pháp Nhãn), xuất phát từ Thiền Tào chính mình. “Nho - Phật nhất trí” là<br />
Khê của Lục tổ Tuệ Năng (638 - 713) phương pháp bỏ hết căn trần, không lập<br />
Trung Hoa. Trong đó, ba tông Tào Động, văn tự, chỉ thẳng lòng người, thấy tính<br />
Vân Môn và Pháp Nhãn theo hệ của Thiền thành Phật, nhập thế tích cực, an lạc trong<br />
sư Thanh Nguyên Hành Tư đệ tử của Lục mọi hoàn cảnh, ở đâu cũng có thể tu được.<br />
Tổ Tuệ Năng. Tào Động chủ trương về “Lâm Tào tổng hợp” là Lâm Tế và Tào<br />
Ngũ vị (Năm vị) vốn do Thiền sư Lương Động dung hòa, là phương tiện vào cửa<br />
Giới đề xuất và Thiền sư Bản Tịch đã bổ đạo. Tư tưởng Lâm Tào tổng hợp thể hiện<br />
sung và hệ thống hóa. Có hai loại năm vị là: thông qua việc: Thiền sư Nguyên Thiều<br />
Năm vị Chánh thiên và Năm vị Công huân. phái Lâm Tế khi thỉnh các danh Tăng từ<br />
Năm vị Chánh thiên là Chánh trung Trung Hoa về khai giới đàn tại chùa Thiên<br />
thiên, Thiên trung chánh, Chánh trung lai, Mụ (có mặt ngài Thạch Liêm phái Tào<br />
Thiên trung Chí và Kiêm trung đáo. Chánh Động); Thiền sư Hương Hải ở Ðàng Trong,<br />
là âm, ý tức chỉ cho bản thể của chân như. sau ra Ðàng Ngoài để hành đạo. Phật giáo<br />
Thiên là dương, ý tức chỉ cho hiện tượng thời đại chúa Nguyễn Phúc Chu được thiết<br />
của sinh diệt. Chánh Trung Thiên là chỉ định bởi các ngài Thạch Liêm, Nguyên<br />
cho trong bình đẳng còn có sai biệt. Thiên Thiều, Liễu Quán ở xứ Đàng Trong; và các<br />
Trung Chánh là chỉ cho sai biệt tức là bình ngài Minh Châu Hương Hải, Chân<br />
đẳng. Tạo công phu tu hành của động ở Nguyên, Toàn Nhật... ở Đàng Ngoài. Thời<br />
trong tĩnh. Tĩnh ở trong động. Gồm cả hai chúa Nguyễn Phúc Thái, Thiền phái Lâm<br />
thứ trên, đạt được cảnh giới tự do tự tại. Tế và Thiền phái Tào Động đã đến xứ<br />
Năm vị Công huân là Hướng, Phụng, Đàng Trong hoằng dương chánh pháp.<br />
Công, Cộng công và Công công, (tức nhận Chủ trương “Ngũ vị” của Tào Động<br />
biết về chúng sinh vốn gồm đủ Phật tánh, được các Thiền sư Việt Nam thuộc phái<br />
cầu đạt quả Phật (Hướng), nhằm chứng Tào Động tiếp biến và thích nghi, phát<br />
Phật tánh nên tu hành (Phụng), thấy Phật triển cho phù hợp: Từ việc ngồi thiền, đạt<br />
tánh (Công). Tuy đã đạt vị giác của tự do, đạo, chứng đắc, giác ngộ, sau này tông Tào<br />
nhưng hãy còn có tác dụng (Cộng công). Động hình thành phương pháp tu tập là<br />
Sau cùng, lại siêu việt các thứ trước, đạt ngồi thiền không cần chủ đề thiền, ngồi<br />
đến cảnh giới tự do tự tại (Công công) [11; thiền và đạt đạo là một, không vướng chấp<br />
tr.1088 ]. nơi đối tượng chứng đắc, không chấp vào<br />
2.2.4. Tư tưởng Phật giáo mang tính đối tượng giác ngộ, thân tâm là một.<br />
dung hòa Những nguyên tắc phát triển đó dần dần<br />
Có thể thấy, “tư tưởng thiền của Thiền được áp dụng trong các thiền phái khác,<br />
sư Thạch Liêm gồm ba điểm chính là: trong đó Lâm Tế cũng chịu ảnh hưởng.<br />
Thiền tịnh song tu, Nho Phật nhất trí và Thiền sư Phân Dương của phái Lâm Tế<br />
Lâm - Tào (Lâm Tế - Tào Động) tổng hợp” cũng đã sử dụng khái niệm về năm vị trí<br />
[5; tr.229 - 236]. “Thiền Tịnh Song Tu” tức giữa “cái thẳng và cái nghiêng”, “vô đắc”<br />
Thiền tông và Tịnh độ được phối hợp làm của Tào Động; ngược lại, lối dùng thoại<br />
một. Tịnh độ là phương pháp hành thiền đầu của Lâm Tế cũng được áp dụng trong<br />
đại chúng có thể dễ tu tập. Phật A Di Ðà thiền phái Tào Ðộng.<br />
<br />
116<br />
ĐẶNG THỊ ĐÔNG<br />
<br />
<br />
Thiền của Hương Hải đã làm cho tư Ánh sáng chân chính của đạo Pháp<br />
tưởng thiền Tào Động thêm phong phú với biến thành những hành động tích cực, tốt<br />
tư tưởng không chạy trốn sự vật, giới luật đẹp, thiện pháp, không chỉ cho cá nhân mà<br />
cao nhất là sự vô tâm, thành Phật ngay còn lan rộng ra cả xã hội, tạo nên sức mạng<br />
trong giờ phút hiện tại. Lâm Tào tổng hợp đoàn kết để an dân hộ quốc dưới thời nhà<br />
của Ngài Thạch Liêm là một minh chứng Nguyễn. Phật giáo luôn đồng hành với dân<br />
về sự dung hòa hai Thiền phái này rất rõ tộc. Điểm này dễ dàng nhận thấy trong<br />
ràng trên phương diện tướng hữu vi. những thời đại hưng thịnh của đất nước<br />
Có thể nhận thấy, vào thế kỷ XVII, khi như Đinh, Lê, Lý, Trần với vị trí quan<br />
phái Tào Ðộng truyền sang Ðại Việt thì trọng của các Thiền sư được triều đại đó<br />
những khác biệt giữa hai tông phái Lâm Tế ủng hộ. Các chúa Nguyễn và các vị Thiền<br />
và Tào Động hình như không còn khoảng sư xác định “Phật giáo tại thế gian không<br />
cách nữa mà cùng dung hòa để khai thác lìa thế gian mà giác ngộ” nên đã đưa Phật<br />
nội tâm, chủ trương giác ngộ là con đường giáo hòa chung với văn hóa dân tộc dựa<br />
đi vào một cách tự nhiên, lục căn xúc với trên tinh thần từ bi hỷ xả, vô ngã, vị tha;<br />
trần cảnh tiếp xúc như đi vào ngôi nhà rỗng khẳng định tính năng động tùy duyên<br />
không, chẳng có gì ràng buộc, chấm dứt nhưng bất biến của Phật giáo và màu sắc<br />
sinh tử “ngay tại đây và bây giờ”. Ngôn văn hóa riêng của nước nhà.<br />
ngữ, chỉ là phương tiện, quan trọng là dĩ Phật giáo Hoa Nam thế kỷ XVII trên<br />
tâm truyền tâm, dĩ mục truyền mục. Cả hai vùng đất mới đạt được nhiều thành tựu<br />
phái ít ưa lý luận về triết học, chú trọng quan trọng trong việc an dân hộ quốc, kiện<br />
điều tâm ý vào việc thiền quán, nhận thức toàn quốc gia trên tinh thần tư tưởng: tức<br />
về liên hệ giữa Phật và chúng sinh, giữa tâm tức Phật, nhập thế tích cực, coi trọng<br />
tâm và cảnh, mê và ngộ, thiện và ác. Các nhân tâm, đề cao Phật giáo chân chính, tiếp<br />
thiền sư giữa hai phái cũng có sự hợp tác thu và phát huy các tư tưởng tích cực của<br />
trên nhiều phương diện tư tưởng và các Phật giáo truyền thống, dung nạp ba yếu tố<br />
chúa Nguyễn cũng hết sức ủng hộ. Tịnh, Thiền, Mật, dung hòa tín ngưỡng<br />
2.3. Vai trò của Phật giáo Hoa Nam theo quan điểm tự độ độ tha, tự giác và<br />
đối với vấn đề an dân hộ quốc giác tha...<br />
Nhà Nguyễn luôn lấy tư tưởng tích cực Với sự ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn<br />
của đạo Phật để xây dựng, ổn định và mở nhau giữa hai Thiền phái Tào Động và<br />
rộng bờ cõi. Đặt chân lên vùng đất mới, Lâm Tế và kế thừa tư tưởng Thiền của<br />
các chúa Nguyễn đã kế thừa tư tưởng của Trần Nhân Tông mang đặc thù của dân tộc<br />
nhà Trần, mở rộng lãnh thổ về phương đã thúc đẩy Thiền Việt Nam vượt hẳn<br />
Nam, lấy Phật giáo làm nền tảng tư tưởng Thiền Trung Hoa. Ngoài giải thoát cá nhân,<br />
để thu phục nhân tâm, tạo tiền đề quan Phật giáo Hoa Nam còn thiết lập lại ý thức<br />
trọng cho sự phát triển Đàng Trong, khiến mới trong bối cảnh xã hội bấy giờ. Sự phát<br />
cho Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII đã triển của Phật giáo thời nhà Nguyễn trị vì<br />
có dòng Tào Động và Lâm Tế với chư Tổ trong cuộc mở đất phương Nam đã tạo<br />
là hai Ngài Nguyên Thiều và Liễu Quán. bước quan trọng là gắn hoạt động tôn giáo<br />
Đây chính là thời đại hưng thịnh và phát với hoạt động chính trị xã hội, gắn ý thức<br />
triển của Phật giáo Thuận Hoá nói riêng và dân tộc mở rộng bờ cõi với ý thức Phật<br />
Phật giáo nước nhà sau này nói chung. giáo của các chúa Nguyễn giai đoạn đó và<br />
<br />
117<br />
PHẬT GIÁO HOA NAM TRONG HÀNH TRÌNH MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM THẾ KỈ XVII<br />
<br />
<br />
sau này. Phật giáo. Qua đó thấy rõ được vai trò an<br />
3. Kết luận dân hộ quốc của Phật giáo Việt Nam song<br />
Có thể thấy, xuyên suốt chiều dài lịch hành cùng dân tộc.<br />
sử Việt Nam, sự giao lưu văn hóa giữa TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nước ta và Trung Hoa xảy ra liên tục, được<br />
1. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế & xã hội<br />
nhân dân ta tiếp biến để thích ứng với đời Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn, Nxb<br />
sống của dân tộc. Tùy theo từng thời kỳ Văn Học.<br />
phát triển lịch sử, người Việt Nam đã tiếp 2. Đặc san Nguyễn Hoàng (2008), số 1, Nxb<br />
biến đạo Phật với những màu sắc khác Thuận Hóa, Huế.<br />
nhau, trong đó, sợi chỉ đỏ xuyên suốt là tư 3. Lê Quý Đôn (bản Việt) (1977), Phủ biên tạp<br />
tưởng tùy duyên, vô ngã, từ bi hỷ xả. Nhà lục, Nxb Hà Nội.<br />
Nguyễn trị vì trong cuộc mở đất phương 4. Trần Văn Giàu (1986), Phật giáo và lịch sử tư<br />
Nam cũng đã tiếp thu và vận dụng rất tiến tưởng Việt Nam, Nxb Viện Triết học, Hà Nội.<br />
bộ, linh hoạt, tích cực. 5. Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử<br />
luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
Khi đất nước chia hai thành Đàng<br />
6. Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử<br />
Ngoài và Đàng Trong thì tại Đàng Ngoài luận, tập 3, Nxb Văn Học, Hà Nội.<br />
đạo Phật không phổ biến như ở Đàng<br />
7. Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử<br />
Trong. Việt Nam từ xưa vốn chịu ảnh triều Nguyễn, Nxb Văn hoá Sài Gòn.<br />
hưởng văn hóa Trung quốc nên đã hoằng 8. Quốc Sử quán triều Nguyễn (biên soạn)<br />
truyền Phật giáo Đại thừa. Phật giáo dưới (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Viện<br />
thời các chúa Nguyễn ở phía Nam (Đàng Sử học Hà Nội.<br />
Trong) ảnh hưởng sâu sắc bởi dòng Lâm 9. Quốc Sử quán (1963), Đại Nam liệt truyện<br />
Tế, Tào Động và tín ngưỡng pha trộn. Phật tiền biên, Nxb Viện Đại Học Huế.<br />
giáo Thiền phái Trúc Lâm hòa lẫn với văn 10. Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế, Triều<br />
Nguyễn một cái nhìn, Nxb Thuận Hóa<br />
hóa truyền thống tín ngưỡng của dân tộc và<br />
11. Phật Quang Sơn (2014), Phật Quang đại từ<br />
trên cơ sở chánh pháp. Tại đây, các Thiền điển, Sa môn Thích Quảng Độ (dịch), Nxb<br />
sư đã tạo ra nhiều hướng ứng dụng độc đáo Phương Đông.<br />
và tu tập cho phù hợp với hoàn cảnh thế sự 12. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt<br />
Việt Nam lúc bấy giờ. Phật giáo Việt Nam Nam, Nxb Giáo dục.<br />
thời nhà Nguyễn, nhất là công cuộc mở đất 13. Mật Thể (1996), Việt Nam Phật giáo sử lược,<br />
phương Nam giai đoạn 1533 – 1788, đã Nxb Thuận Hóa, Huế.<br />
cho thấy được tinh thần Phật giáo truyền 14. HT. Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt<br />
thống được kế thừa tiếp thu những điểm Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.<br />
mới khác biệt từ phía bên ngoài, giúp cho 15. Viện Sử học (2006), Đại Nam nhất thống chí,<br />
tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế.<br />
nhà Nguyễn khai phá vùng đất mới thành<br />
16. Hòa thượng Hư Vân (2011), Tái Tăng Phật<br />
công tốt đẹp. Đó là nhờ công lao to lớn của Tổ Đạo Ảnh, tập 3, Nguyên Huệ (dịch), Nxb<br />
các chúa Nguyễn đối với đất nước, đối với Phương Đông.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/9/2017 Biên tập xong: 15/10/2017 Duyệt đăng: 20/10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
118<br />