VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 207-209; 233<br />
<br />
<br />
PHÁT HIỆN QUAN NIỆM SAI LỆCH VÀ XÂY DỰNG QUAN NIỆM ĐÚNG<br />
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC” (VẬT LÍ 10)<br />
Võ Đình Bảo - Trường Trung học phổ thông Lý Tự Trọng, Thăng Bình, Quảng Nam<br />
<br />
Ngày nhận bài: 05/01/2019; ngày sửa chữa: 20/01/2019; ngày duyệt đăng: 06/03/2019.<br />
Abstract: The students’ conception is gradually formed over time by different factors, causes. One<br />
of the important tasks in teaching process of Physics is that it is under the direction of teachers to<br />
help students self-aware, to transform the misconceptions of individuals into the correct scientific<br />
conception. The article mentions the problem of discovering and analyzing the causes of students'<br />
misconceptions and proposing measures to overcome in teaching Mechanics (Physics grade 10).<br />
Keywords: Misconception, right conception, student, Physics grade 10.<br />
<br />
1. Mở đầu khá bền vững, nên gây khó khăn cho HS trong quá trình<br />
Quan niệm của học sinh (HS) được hình thành dần dạy học VL ở trường phổ thông. Các QNSL này sẽ được<br />
theo thời gian bởi nhiều yếu tố, nguyên nhân khác nhau khắc phục một cách hiệu quả nếu HS tự làm thí nghiệm,<br />
nhưng đều có đặc điểm giống nhau, đó là: tính phổ biến, tự rút ra kết luận, đối chiếu với QNSL để tự đánh giá<br />
bền vững; đa số những quan niệm này đều sai lệch với ý quan niệm của mình đúng hay sai.<br />
nghĩa, bản chất Vật lí (VL) nên gây khó khăn cho giáo 2.1.2. Khắc phục quan niệm sai lệch cho học sinh trung<br />
viên (GV). học phổ thông trong dạy học Vật lí<br />
Một trong những nhiệm vụ cơ bản trong quá trình dạy Trong dạy học VL ở trung học phổ thông, để khắc<br />
học VL là dưới sự định hướng của GV giúp HS tự nhận phục QNSL cho HS, GV cần:<br />
thức, tự chuyển các quan niệm sai lệch (QNSL) của cá - Tạo không khí học tập giúp HS tích cực, chủ động,<br />
nhân thành quan niệm khoa học đúng đắn. Điều này phù hứng thú học tập: GV có vai trò quan trọng, quyết định<br />
hợp với định hướng, mục tiêu của các phương pháp dạy đến sự thành công của mỗi giờ học. Để HS tích cực, hứng<br />
học tích cực. Để khắc phục QNSL của học sinh (HS), thú học tập, GV cần: - Gợi mở, giúp HS thể hiện quan<br />
GV cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng điểm của cá nhân. HS có thể đưa ra ý kiến phủ định, trái<br />
bộ môn, với nhận thức ban đầu của các em; từ đó, tạo tiền ngược hoàn toàn với ý kiến của GV. Điều đó cho thấy<br />
đề cho các em tự đánh giá và hình thành kiến thức. Bài HS rất hứng thú với tình huống GV đặt ra.<br />
viết đề cập vấn đề phát hiện, phân tích nguyên nhân tạo GV cần dự đoán trước QNSL của HS về các vấn đề<br />
nên QNSL của HS và đề xuất biện pháp khắc phục trong sắp nghiên cứu trong bài học để chuẩn bị thí nghiệm cho<br />
dạy học phần Cơ học (VL 10). phù hợp. Trong giờ học, GV cần tạo ra tình huống học<br />
2. Nội dung nghiên cứu tập thông qua các thí nghiệm đơn giản hoặc ví dụ thực tế,<br />
khuyến khích HS thể hiện ý kiến cá nhân. Sau đó, cho<br />
2.1. Quan niệm sai lệch của học sinh và khắc phục quan<br />
HS thảo luận theo nhóm để trình bày ý kiến riêng của<br />
niệm sai lệch trong dạy học Vật lí ở trung học phổ thông<br />
mình. Từ đó, HS có cơ hội thể hiện quan niệm của bản<br />
2.1.1. Quan niệm sai lệch của học sinh thân, đồng thời GV có thể phát hiện các quan niệm đúng<br />
Theo Nguyễn Đức Thâm [1], [2]: HS khi bắt đầu học lẫn các QNSL của các em để có biện pháp khắc phục.<br />
môn VL là đã có một số hiểu biết nhất định về các hiện - Giúp HS tự nhận ra các QNSL và đưa ra cách khắc<br />
tượng VL. Như vậy, quan niệm của HS là những hiểu biết phục. GV có thể tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn HS<br />
mà các em đã có từ trước giờ học. Quan niệm của HS về quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, giúp các em<br />
các hiện tượng VL thường không đúng với bản chất VL, thấy được sự vô lí, mâu thuẫn giữa QNSL với những kiến<br />
bản chất khoa học của các sự vật, hiện tượng, người ta thức quan sát được. Đây là giai đoạn quan trọng nhất<br />
gọi đó là những QNSL của HS. trong tiến trình khắc phục QNSL của HS. GV nên chuẩn<br />
Có thể thấy, QNSL là những biểu tượng, ý kiến ban bị kĩ các câu hỏi, thí nghiệm cho các nhóm tham gia thực<br />
đầu của HS về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu hiện. Tăng cường đàm thoại và phối hợp chặt chẽ, có<br />
về bản chất của sự vật, hiện tượng ấy. Đây là các quan hiệu quả hoạt động của thầy và trò, cần khai thác các câu<br />
niệm thường được hình thành từ thực tiễn cuộc sống, từ hỏi xuất hiện tình huống có vấn đề. Sau khi phát hiện ra<br />
các hiện tượng quan sát được của HS, còn gọi là các các QNSL của HS, GV giúp các em khắc phục các<br />
“khái niệm ngây thơ”. Nhìn chung, đa số các QNSL là QNSL thông qua việc xây dựng quan niệm đúng.<br />
<br />
207<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 207-209; 233<br />
<br />
<br />
2.2. Một số quan niệm sai lệch thường gặp của học sinh phẳng ngang (có thể cho xe chuyển động tức thời hoặc<br />
và cách khắc phục trong dạy học phần Cơ học (Vật lí 10) hãm đột ngột), cho HS quan sát hiện tượng phương dây<br />
Từ thực tiễn dạy học ở trường trung học phổ thông treo bị lệch so với phương thẳng đứng để các em khắc<br />
cho thấy, chúng tôi đã phát hiện, thu thập được những phục được các QNSL.<br />
QNSL thường gặp của HS, đưa ra cách khắc phục QNSL 2.2.4. Quan niệm về cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của<br />
đó để xây dựng quan niệm đúng. Trong phạm vi bài viết vật chuyển động thẳng đều<br />
này, chúng tôi đưa ra một số QNSL thường gặp của HS * QNSL: Đồ thị là đường thẳng vẽ cả ở phần âm của<br />
trong dạy học phần Cơ học (VL 10) và cách khắc phục: trục thời gian.<br />
2.2.1. Quan niệm về tác dụng của lực ma sát * Quan niệm VL: Là đoạn thẳng có giới hạn, không<br />
* QNSL: Lực ma sát là có hại. vẽ ở phần âm của trục thời gian.<br />
* Quan niệm VL: Trong những điều kiện khác nhau, *Nguyên nhân: Do HS khá quen với đồ thị dạng y =<br />
tác dụng của lực ma sát là khác nhau, có trường hợp lực ax + b đã học ở lớp 9 (không có điều kiện x 0). Trong<br />
ma sát là có hại nhưng có những trường hợp lực ma sát khi đó, phương trình tọa độ x = xo + vt luôn kèm theo<br />
là có lợi. Trong các loại xe thực hành, lực ma sát nghỉ điều kiện thời gian t 0.<br />
đóng vai trò là lực phát động.<br />
*Cách khắc phục: Sử dụng các bài tập, cho HS vẽ hai<br />
* Nguyên nhân: Do kinh nghiệm sống thực tế, HS dạng đồ thị nêu trên để thấy rõ sai lầm cần tránh.<br />
thường thấy tác dụng có hại của lực ma sát, chẳng hạn<br />
như dép đi lâu bị mòn, lốp xe ôtô, xe máy cũng bị mòn 2.2.5. Quan niệm về nguyên nhân rơi nhanh hay chậm<br />
dần theo thời gian,... của các vật trong không khí<br />
* Cách khắc phục: GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu *QNSL: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.<br />
một số trường hợp thông qua quan sát và tìm hiểu các *Quan niệm VL: Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay<br />
hiện tượng sau: - Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên chậm là do lực cản của không khí lên vật ít hay nhiều.<br />
bảng dễ dàng hơn; - Khi ta quẹt diêm, lực ma sát giúp * Nguyên nhân: Do kinh nghiệm sống thực tế, HS<br />
que diêm phát ra lửa. thường quan sát thấy vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.<br />
2.2.2. Quan niệm về lực hướng tâm * Cách khắc phục: Sử dụng thí nghiệm với hai tờ giấy<br />
* QNSL: Lực hướng tâm là một lực thông thường, và thí nghiệm với ống Niu-tơn: - Lấy hai tờ giấy giống<br />
giống các lực khác như trọng lực, phản lực,... Khi phân hệt nhau (để chúng cùng khối lượng), vo viên một tờ, tờ<br />
tích các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều, HS kia giữ nguyên rồi cùng thả rơi, tờ đã vo viên rơi nhanh<br />
thường phân tích lực hướng tâm như một lực độc lập. hơn. Chứng tỏ không phải vật nặng hơn thì rơi nhanh<br />
* Quan niệm VL: Lực hướng tâm là hợp lực của tất hơn; - Dùng thí nghiệm ống Niu-tơn để loại bỏ sức cản<br />
cả các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều. của không khí, khi không có sức cản của không khí, mọi<br />
* Nguyên nhân: Do cách hiểu không chính xác kiến vật đều rơi như nhau.<br />
thức “Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm gây 2.2.6. Quan niệm về mối liên hệ giữa lực, khối lượng và<br />
ra gia tốc hướng tâm”. gia tốc trong biểu thức của định luật II Niutơn<br />
* Cách khắc phục: Mô hình hóa các lực tác dụng lên * QNSL: Dựa vào các biểu thức: a = F/m; F = ma và<br />
vật chuyển động theo một quỹ đạo cong. m = F/a, nhiều HS thường phát biểu: “khối lượng của<br />
2.2.3. Quan niệm về lực quán tính một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên nó và tỉ lệ nghịch<br />
* QNSL: Không có lực quán tính. với gia tốc của vật.<br />
* Quan niệm VL: Lực quán tính xuất hiện trong các * Quan niệm VL: Khối lượng là đại lượng bất biến<br />
hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu đối với mỗi vật.<br />
quán tính. *Nguyên nhân: HS có thói quen suy luận kiểu toán<br />
* Nguyên nhân: Do kinh nghiệm thực tế, khi phân học thuần túy mà không chú ý đến ý nghĩa VL của các<br />
tích các lực tác dụng, HS thường chỉ ra các vật cụ thể gây đại lượng.<br />
ra các lực đó, chẳng hạn “Trọng lực là lực do Trái đất hút * Cách khắc phục: Hướng dẫn cho HS hiểu ý nghĩa<br />
vật”, “Phản lực do mặt bàn tác dụng lên vật”,... của các đại lượng: lực, khối lượng và gia tốc. Có thể thực<br />
* Cách khắc phục: Phân tích kĩ về lực tính quán tính hiện thí nghiệm bằng phép cân vật để chứng tỏ khối<br />
của các vật. Dùng thí nghiệm treo vật nặng bằng một sợi lượng là đại lượng không đổi.<br />
dây mảnh, đầu cố định gắn trên một giá, chân giá gắn với 2.2.7. Quan niệm về lực tác dụng và phản lực trong định<br />
xe lăn, khi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt luật III Niutơn<br />
<br />
208<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 207-209; 233<br />
<br />
<br />
* QNSL: Độ lớn của lực tác dụng và phản lực không GV cho HS làm thí nghiệm sau: lấy hai tờ giấy giống<br />
bằng nhau. hệt nhau, vo viên một tờ, tờ kia giữ nguyên rồi cùng thả<br />
* Quan niệm VL: Độ lớn của lực tác dụng và phản rơi, tờ đã vo viên rơi nhanh hơn. Chứng tỏ không phải<br />
lực bằng nhau. vật nặng hơn thì rơi nhanh hơn.<br />
*Nguyên nhân: Do kinh nghiệm sống, hầu hết HS Sau khi thực hiện các thí nghiệm, GV khuyến khích<br />
quan sát về sự tương tác giữa các vật đều thông qua kết HS tự xây dựng kiến thức mới, khẳng định tính đúng đắn<br />
quả của sự tương tác. Ví dụ: hai xe ô tô đụng nhau, kết của kiến thức mới. GV thực hiện thí nghiệm với ống Niu-<br />
quả thường là xe nhỏ hơn bị hư hại (móp méo nhiều hơn), tơn để khẳng định tính đúng đắn về mặt khoa học.<br />
từ đó HS cho rằng lực do ô tô lớn tác dụng lên ô tô nhỏ Từ thí nghiệm, GV hướng dẫn cho HS rút ra kết luận:<br />
sẽ lớn hơn so với lực do ô tô nhỏ tác dụng lên ô tô lớn. Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng<br />
*Cách khắc phục: Dùng hai lực kế kéo một chiếc và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta nói rằng<br />
vòng chun nhỏ theo hai hướng ngược nhau, số chỉ của chúng rơi tự do.<br />
lực kế là như nhau. Dưới đây, chúng tôi đề xuất các bước thực hiện thí<br />
2.2.8. Quan niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của nghiệm trong dạy học một số nội dung trong bài “Sự rơi tự<br />
lực ma sát trượt do” (VL 10; tr 24) nhằm khắc phục QNSL cho HS như sau:<br />
* QNSL: Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào Bước 1: Nhận biết các hiện tượng VL, phát hiện vấn<br />
diện tích mặt tiếp xúc. đề (nêu câu hỏi).<br />
* Quan niệm VL: Độ lớn của lực ma sát trượt không Câu hỏi: GV: Thả một tờ giấy và một hòn đá ở một<br />
phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. độ cao, cho HS quan sát, đặt câu hỏi: Vật nặng và vật<br />
nhẹ, vật nào rơi nhanh hơn?<br />
* Nguyên nhân: Do sai lầm của HS, các em thường<br />
cho rằng diện tích mặt tiếp xúc càng lớn thì độ lớn lực Bước 2: Xây dựng giả thuyết (đưa ra phương án trả<br />
ma sát cũng sẽ càng lớn. lời, dự đoán các kết quả).<br />
HS đưa ra dự đoán: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.<br />
* Cách khắc phục: Dùng thí nghiệm đo lực ma sát<br />
trượt với cùng một vật hình khối hộp chữ nhật, trong hai Câu hỏi: Em hãy thiết kế một phương án thí nghiệm<br />
trường hợp diện tích mặt tiếp khác nhau để đưa ra kết kiểm chứng kết quả đã đưa ra?<br />
quả: Lực ma sát có độ lớn như nhau. GV cho HS đề xuất phương án thí nghiệm, khuyến<br />
2.3. Minh họa việc phát hiện quan niệm sai lệch của khích HS quan sát thí nghiệm kiểm chứng. GV gợi ý cho<br />
học sinh trong dạy học bài: ‘‘Sự rơi tự do” (Vật lí 10) HS thực hiện thí nghiệm đơn giản sau: Cắt hai tờ giấy<br />
giống hệt nhau, vo viên một tờ, tờ kia giữ nguyên rồi cùng<br />
Dưới đây, chúng tôi trình bày một phần nội dung của<br />
thả rơi, tờ đã vo viên rơi nhanh hơn. Từ thí nghiệm này đã<br />
bài học “Sự rơi tự do” (VL 10; tr 24) nhằm làm bộc lộ<br />
khẳng định: không phải vật nặng hơn thì rơi nhanh hơn.<br />
QNSL của HS trung học phổ thông và đề xuất biện pháp<br />
cụ thể để khắc phục các QNSL đó. Bước 3: Đưa ra thí nghiệm kiểm tra tính đúng đắn<br />
của giả thiết đưa ra. GV có thể sử dụng thí nghiệm Niu-<br />
Nội dung: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. tơn để khẳng định tính đúng đắn của giả thiết đưa ra. Sau<br />
- Tình huống nêu vấn đề: khi thực hiện các thí nghiệm, GV khuyến khích HS tự<br />
+ Câu hỏi: GV: Thả một tờ giấy và một hòn đá ở một đánh giá ý kiến của các bạn và tự xây dựng kiến thức<br />
độ cao, cho HS quan sát, đặt câu hỏi: Vật nặng và vật mới, khẳng định tính đúng đắn của kiến thức mới.<br />
nhẹ, vật nào rơi nhanh hơn? Bước 4: Kết luận. GV hướng dẫn HS rút ra kết luận:<br />
Ở bước này, theo quan sát của HS, hòn đá rơi xuống trước. Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng<br />
- Phát hiện QNSL của HS: HS sẽ đưa ra kết luận: Vật và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta nói rằng<br />
nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. chúng rơi tự do.<br />
- Khắc phục QNSL của HS 3. Kết luận<br />
+ GV đặt câu hỏi tiếp: Hòn đá và tờ giấy vật nào Lí luận và thực tiễn dạy học VL đã cho thấy trước,<br />
nặng hơn? Vật nặng luôn rơi trước vật nhẹ, điều đó có trong và sau giờ học, QNSL của HS về các sự vật, hiện<br />
chắc chắn không? tượng diễn ra ở xung quanh là rất nhiều. Do đó, việc phát<br />
GV khuyến khích HS nêu suy nghĩ, quan niệm ban hiện và khắc phục những QNSL đó của HS nhằm giúp<br />
đầu của mình khi quan sát hiện tượng trên và cần đặc biệt các em có quan niệm đúng về bản chất của các sự vật,<br />
chú trọng đến các quan niệm sai của các em. Lúc này, hiện tượng VL. Tuy vậy, vấn đề khắc phục QNSL của<br />
nhiều HS sẽ bộc lộ suy nghĩ không chắc chắn, GV cho HS ở các trường trung học phổ thông hiện nay vẫn chưa<br />
các em được trình bày ý tưởng, quan điểm của mình. (Xem tiếp trang 233)<br />
<br />
209<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 227-233<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một trận đấu Su-mo<br />
Trang phục Ki-mô-nô<br />
truyền thống<br />
<br />
3. Kết luận [7] Đỗ Vũ Sơn (2016). Giáo trình dạy học trực tuyến<br />
Khai thác phần mềm Microsoft Encarta sử dụng vào môn Địa lí. NXB Đại học Thái Nguyên.<br />
dạy học Địa lí có ý nghĩa rất thiết thực trong việc đổi mới [8] Nguyễn Viết Thịnh (2006). Sử dụng phối hợp các<br />
phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền phần mềm khác nhau để nâng cao hiệu quả khai<br />
thông vào trong giảng dạy và học tập của cả giáo viên và thác thông tin trong Microsoft Encarta World Atlas.<br />
HS theo định hướng phát triển năng lực người học. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Thông tin trên Encarta được cập nhật và có tính chính<br />
xác cao có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học môn<br />
PHÁT HIỆN QUAN NIỆM SAI LỆCH...<br />
Địa lí, đặc biệt, kênh hình trong Microsoft Encarta giúp<br />
cho việc hình thành kiến thức và biểu tượng địa lí cho HS (Tiếp theo trang 209)<br />
một cách sinh động, giúp phát huy tính tích cực, tự giác<br />
của người học. Microsoft Encarta giúp cho người học thực hiện được dễ dàng, vẫn còn những hạn chế bởi nhiều<br />
hình thành một số năng lực chung như: năng lực làm việc lí do khác nhau như: tài liệu nghiên cứu, quỹ thời gian,<br />
cá nhân, nhóm, năng lực tự học,... và năng lực đặc thù thiết bị thực nghiệm.<br />
như phân tích biểu đồ, bảng số liệu, năng lực quan sát, sử<br />
dụng bản đồ, năng lực ứng dụng công nghệ hiện đại cho Tài liệu tham khảo<br />
HS, từ đó góp phần phát triển năng lực người học một [1] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999).<br />
cách toàn diện hơn. Tổ chức hoạt động nhân thức của học sinh trong dạy<br />
học Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Quốc<br />
Tài liệu tham khảo gia Hà Nội.<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2014). Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh [2] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm<br />
giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát Xuân Quế (2003). Phương pháp dạy học Vật lí ở<br />
triển năng lực học sinh trong nhà trường phổ thông. trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[2] Lê Thông (tổng chủ biên, 2016). Địa lí 11. NXB [3] Nguyễn Văn Đồng (2010). Phương pháp giảng dạy<br />
Giáo dục Việt Nam. Vật lí ở trường trung học phổ thông. NXB Giáo dục<br />
[3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình Giáo dục phổ (tái bản).<br />
thông - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo [4] Nguyễn Thế Khôi (2007). Vật lí 10. NXB Giáo dục.<br />
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018. [5] Nguyễn Xuân Thành (chủ biên, 2011). Nâng cao<br />
[4] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình Giáo dục phổ hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ<br />
thông - Môn Địa lí (Ban hành kèm theo Thông tư số trong phương pháp dạy học tích cực. Tài liệu tập<br />
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018). huấn giáo viên, Dự án Giáo dục trung học cơ sở<br />
[5] Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2004). Lí luận vùng khó khăn nhất, Bộ GD-ĐT.<br />
dạy học Địa lí. NXB Đại học Sư phạm. [6] Đỗ Hương Trà (2011). Các kiểu tổ chức dạy học<br />
[6] Phạm Thị Sen (chủ biên) - Nguyễn Hải Châu - hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông.<br />
Nguyễn Thị Minh Phương (2009). Hướng dẫn thực NXB Đại học Sư phạm.<br />
hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Địa lí lớp 11. NXB [7] Thái Duy Tuyên (2008). Phương pháp dạy học<br />
Giáo dục Việt Nam. truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục.<br />
<br />
233<br />