Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÁN NÔM<br />
TRONG CÁC DI TÍCH Ở ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI<br />
? Cao Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Thái Hòa<br />
* **<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mở đầu<br />
Di sản Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được<br />
viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chứa đựng nhiều<br />
giá trị văn hóa tinh thần của cộng đồng. Nhiều nhà<br />
nghiên cứu cho rằng, di sản Hán Nôm là sợi dây liên<br />
kết giữa quá khứ và hiện tại, nơi lưu trữ những giá trị<br />
văn hóa lịch sử của dân tộc và di sản này, hiện nay vẫn<br />
còn tồn tại khá nhiều trên khắp cả nước ta, trong đó<br />
có Lý Sơn - một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi.<br />
Theo Nguyễn Đăng Vũ trong bài viết “Bằng cấp đi<br />
Hoàng Sa thời Minh Mạng và mấy điều suy luận” có<br />
đề cập đến di sản Hán Nôm ở đảo Lý Sơn: “Trong số<br />
hàng nghìn trang tư liệu Hán Nôm mà chúng tôi sưu tập Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, “…đó là<br />
được hoặc do các dòng họ cung cấp không phải tất cả thời kỳ giáo dục Hán tự ở Giao Châu khá phát triển,<br />
đều ghi chép về hoạt động của đội Hoàng Sa, có khi chỉ có ảnh hưởng khá lâu dài trong lịch sử Việt Nam…”.2<br />
nói về việc mua bán đất đai, thuế má, lập đền miếu, gia<br />
Sau thế kỷ thứ X, mặc dù Việt Nam đã giành được<br />
phả, hôn nhân hoặc có khi chỉ là đơn kiện tụng, nhưng<br />
độc lập tự chủ, thoát khỏi ách thống trị của phong<br />
tất cả đều có giá trị. Bởi nhờ các tài liệu này mà chúng<br />
kiến phương Bắc, nhưng do hơn một ngàn năm phải<br />
tôi hiểu hơn về lịch sử, nguồn gốc cư dân, chính sách<br />
chịu ách đô hộ, nên chữ Hán và tiếng Hán vẫn tiếp tục<br />
phát triển kinh tế, xã hội, các địa danh thời trước, những<br />
được duy trì và sử dụng như một phương tiện quan<br />
lễ nghi ….”.1 Tuy nhiên, theo thời gian, khối tài liệu này<br />
trọng để phát triển văn hóa Việt Nam.3<br />
đang đứng trước nguy cơ thất thoát, mai một. Bài viết<br />
này, chúng tôi đề cập đến thực trạng di sản Hán Nôm Còn chữ Nôm, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam:<br />
ở đảo Lý Sơn và đề ra một số ý kiến nhằm bảo tồn “Chữ Nôm (ngôn ngữ) là chữ viết cổ ghi tiếng Việt,<br />
phát huy loại hình di sản độc đáo này. thuộc loại hình chữ vuông, được tạo ra trên nguyên<br />
tắc và trên cơ sở của chữ Hán với cách đọc Hán - Việt.<br />
1. Di sản Hán Nôm - nơi lưu giữ những giá trị<br />
Ngôn ngữ này có thể hình thành vào thế kỷ IX, X và<br />
văn hóa của dân tộc<br />
hoàn chỉnh dần vào các thế kỷ sau. Nó được dùng<br />
Từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, chữ Hán trong sáng tác văn học từ thế kỷ XIII - XV. Và đặc biệt<br />
vào Việt Nam theo con đường giao lưu và thống trị ở thế kỷ XVIII - XIX, đã xuất hiện ngày càng nhiều tác<br />
của người Hán. Văn tự này càng trở nên phổ biến dưới phẩm tiêu biểu viết bằng chữ Nôm (ví dụ Truyện Kiều).<br />
thời Đông Hán, khi Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Châu. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khi chữ Quốc ngữ<br />
<br />
*<br />
ThS., Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
**<br />
TS., Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
23<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
được dùng phổ biến thì chữ Nôm không còn được Đảo Lý Sơn, là nơi hiện còn lưu giữ nhiều di sản<br />
sử dụng nữa”.4 Như vậy, chữ Nôm là một sản phẩm Hán Nôm, bao gồm tờ lệnh, gia phả, phổ hệ, khế ước,<br />
sáng tạo của trí tuệ người Việt trong hoàn cảnh lịch thuế khóa… của triều đình, của quan lại địa phương,<br />
sử cuối thời Bắc thuộc, đầu thời tự chủ. Bản thân sự của tộc họ vẫn được truyền đời nâng niu, gìn giữ. Qua<br />
ra đời của nó cũng đã phản ánh một ý chí tự lực tự việc tìm hiểu nguồn tư liệu này, sẽ giúp chúng ta biết<br />
cường dân tộc. Được hình thành và tồn tại qua hàng được nguồn gốc hình thành các làng, vạn, miếu, đền<br />
ngàn năm, chữ Nôm không chỉ đóng vai trò là một thờ, chùa... phong tục tập quán, văn hóa đặc trưng<br />
công cụ giao tiếp sinh động của người Việt mà còn là của cư dân và đặc biệt là chủ quyền của Việt Nam đối<br />
phương tiện chuyển tải giá trị và những biểu đạt văn với hai quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc - Hoàng Sa,<br />
hóa, phản ánh nhân sinh quan, thế giới quan của cha Trường Sa.<br />
ông ta trong nhiều thế kỷ.5<br />
2. Đảo Lý Sơn và các di tích tại đảo Lý Sơn<br />
Ngày nay, khi bước vào các di tích, hầu như đều<br />
Lý Sơn là một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi,<br />
bắt gặp các di sản Hán Nôm. Chúng là nguồn tài liệu<br />
có diện tích 9,965 km2, dân số 20.195 người, nằm cách<br />
không chỉ chứa đựng những thông tin về di tích mà<br />
đất liền khoảng 25 hải lý về phía đông bắc gồm một<br />
còn nhiều thông tin liên quan đến các lĩnh vực khác<br />
đảo lớn (Cù Lao Ré) và một đảo bé (Cù Lao Bờ Bãi).6<br />
như kiến trúc, lịch sử, tôn giáo… Cũng nhờ vào các<br />
văn bia, văn bản chữ Nôm và chữ Hán mà các nhà Theo tài liệu lịch sử, người Việt Bắc Bộ di cư vào<br />
nghiên cứu xác định được tuổi và cả những thông Quảng Ngãi theo ba đợt: Đợt thứ nhất ở thời nhà Hồ<br />
tin về lịch sử hình thành hay kỹ thuật xây dựng, chế vào hai châu Thăng Hoa và Tư Nghĩa năm 1402. Năm<br />
tác, niên đại xây dựng và số lần trùng tu… Ngoài ra, 1471, đợt di dân thứ hai vào thời vua Lê Thánh Tông.<br />
những văn bản được lưu giữ trong các nhà thờ tộc họ Đợt di dân thứ ba khi Nguyễn Hoàng vào Nam mở<br />
như gia phả, địa bạ, văn tế… còn cho chúng ta biết về mang vùng đất phương Nam vào năm 1558. Đây là<br />
quá trình di dân của dòng họ, nguồn gốc cư dân và ba cuộc di dân chính do nhà nước tổ chức, ngoài ra<br />
bối cảnh lịch sử của xã hội đương thời. còn có những cuộc di dân tự do của nông dân miền<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
Bắc ở thời Trần hay thời loạn Nam Bắc triều.7 đề cập đến cai đội Phạm Văn Nguyên. Đến năm Ất<br />
Mùi (1835), vua Minh Mạng đã phái Cai đội Thủy quân<br />
Cư dân Việt đến khai khẩn làng mạc trên đảo Lý<br />
Phạm Văn Nguyên đem lính và giám thành cùng các<br />
Sơn vào khoảng cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII. Trong<br />
phu thuyền hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định, chuyên<br />
Non nước xứ Quảng của Phạm Trung Việt cho rằng<br />
chở vật liệu ra dựng miếu và dựng bia đá trên đảo<br />
thời điểm khai khẩn đảo Lý Sơn của người Việt là vào<br />
Hoàng Sa.<br />
năm 1604. Họ là những cư dân vùng An Hải, Sa Kỳ của<br />
huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh. Theo các cụ già kể lại, ở Lý Nhà thờ họ Phạm Văn ở thôn Đông, xã An Vĩnh,<br />
Sơn có thờ 15 vị tiền hiền của 15 dòng họ khác nhau, còn lưu giữ bài vị Phạm Hữu Nhật và mộ Thủy quân<br />
được xem là những người đầu tiên đến khai phá vùng Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật.<br />
đất này. Ở phía tây đảo Lý Sơn có 7 vị tiền hiền của các<br />
Đình làng An Vĩnh, nơi lính Hoàng Sa tế thần trước<br />
dòng họ: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, khi xuất quân. Sau chiến tranh, đình làng An Vĩnh đã<br />
Nguyễn, Đặng đã đến lập nên phường An Vĩnh. Tám bị hư hại nhiều, chỉ còn lại nền đất. Đầu năm 2010,<br />
vị tiền hiền còn lại của các dòng họ: Nguyễn, Dương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã<br />
Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê đã đến có dự án khôi phục đình làng An Vĩnh, đến ngày 16<br />
khai khẩn một vùng đất rộng lớn ở phía đông đảo Lý tháng 4 năm 2010 dự án đã hoàn thành.<br />
Sơn, lập nên phường An Hải. Trải qua thời gian, không<br />
rõ vì lý do gì ở làng An Hải và An Vĩnh đều không có Ngoài ra, trên đảo Lý Sơn có nhiều di tích khác<br />
thờ vị tiền hiền của dòng họ Lê.8 như: Dinh Bà Thiên Y A Na, các lăng thờ cá Ông ở mỗi<br />
xóm, chùa Hang… Tại những di tích này, tư liệu Hán<br />
Với đặc điểm là một hải đảo, nằm ở vị trí có khoảng Nôm cũng rất phong phú.<br />
cách gần quần đảo Hoàng Sa nhất so với các nơi khác<br />
nên ở Lý Sơn đã hình thành hải đội Hoàng Sa hoạt 3. Thực trạng di sản Hán Nôm ở Lý Sơn<br />
động trên biển Đông từ rất sớm. Dù đội Hoàng Sa đã Di sản Hán Nôm gắn liền với sự hình thành và phát<br />
chấm dứt hoạt động từ lâu, nhưng hình ảnh về những triển của các di tích lịch sử văn hóa. Theo thống kê<br />
người lính trong đội Hoàng Sa xưa vẫn tồn tại bởi dấu bước đầu của chúng tôi qua các đợt khảo sát9 cũng<br />
ấn của họ còn để lại trong nhiều di tích. Tại đảo Lý như qua các công trình nghiên cứu về Lý Sơn của<br />
Sơn, hiện nay còn rất nhiều di tích gắn liền với hoạt những người đi trước, thì số lượng di sản Hán Nôm ở<br />
động của đội Hoàng Sa như: Âm Linh tự, mộ cai đội Lý Sơn còn lại chủ yếu bao gồm: tờ lệnh, hoành phi,<br />
Phạm Quang Ảnh, nhà thờ tộc họ Phạm Quang, nhà câu đối, gia phả, văn tế, địa bạ và hương ước.<br />
thờ họ Phạm Văn, đình làng An Vĩnh…<br />
Tờ lệnh: Được lưu giữ ở các họ tộc: Võ Văn, Phạm<br />
Âm Linh tự nằm ở thôn Tây xã An Vĩnh, là nơi phối Quang, Phạm Văn, Đặng, Nguyễn. Nội dung về việc<br />
thờ linh vị của người đi lính Hoàng Sa và các vị thần cử người đi Hoàng Sa để làm nhiệm vụ đo đạc thủy<br />
khác. Âm Linh tự được xây dựng vào giữa thế kỷ XVII, trình, tìm kiếm sản vật, bảo vệ lãnh thổ. Đây là một tư<br />
thời các chúa Nguyễn. Âm Linh tự có kiến trúc theo liệu vô cùng quý giá không chỉ với họ tộc mà còn có ý<br />
hình chữ công: chính giữa là nhà thờ chính, phía đông nghĩa trong việc khẳng định chủ quyền thiêng liêng<br />
là nơi nhà hội và nơi nấu ăn khi cúng tế, phía tây là nơi của Tổ quốc.<br />
thờ thần. Mặt trước sân Âm Linh tự là tháp thờ ghi 4<br />
Ngày 9.4.2009, tộc họ Đặng ở thôn Đồng Hộ, xã<br />
chữ Hán: “Chiến sĩ trận vong”, nhằm tưởng nhớ những<br />
An Hải, huyện Lý Sơn đã hiến tặng tư liệu này cho nhà<br />
người lính đã hi sinh khi bảo vệ đảo Hoàng Sa. Vào<br />
nước. Đó là tư liệu cổ, được viết bằng chữ Hán, do gia<br />
ngày 16.3 âm lịch hàng năm, ở Âm Linh tự tổ chức<br />
tộc họ Đặng truyền đời lưu giữ suốt 175 năm qua. “Tài<br />
tế lính Hoàng Sa và những người bỏ mạng trên biển.<br />
liệu gồm 4 trang giấy dó, khổ 24 x 35,5 cm, tương đối<br />
Nhà thờ tộc họ Phạm Quang ở thôn Đông, xã An còn nguyên vẹn. Nội dung chính của tài liệu nêu rõ:<br />
Vĩnh, còn lưu giữ các tài liệu, gia phả bằng chữ Hán Việc tỉnh Quảng Ngãi được lệnh của Bộ Binh và triều<br />
có liên quan đến cai đội Phạm Quang Ảnh và những đình quyết định cử binh thuyền đi Hoàng Sa thi hành<br />
người trong tộc họ đi lính Hoàng Sa... Theo nhiều tài việc công. Binh thuyền gồm 3 chiếc, mỗi chiếc 8 thủy<br />
liệu lịch sử, vào tháng Giêng năm Ất Hợi (1815), vua thủ, tổng cộng có 24 thủy thủ. Các ông Võ Văn Hùng<br />
Gia Long sai Phạm Quang Ảnh đi Hoàng Sa để đo đạc lo việc tuyển chọn ngư dân giỏi, có nhiều kinh nghiệm<br />
thủy trình. Trong gia phả của tộc họ Phạm Quang còn đi biển và thông hiểu biển cả; Đặng Văn Siểm làm đà<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
25<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
công cùng 8 người khác (đều có tên và quê quán ở chúng tôi được biết, ở nhà thờ họ Nguyễn Quang ở<br />
trang cuối). Tài liệu cổ trên được ban hành ngày 15 thôn Tây, An Hải, nhà thờ họ Võ Văn ở thôn Tây An<br />
tháng 4 năm Minh Mạng thứ 15 (tức năm Giáp Ngọ - Vĩnh và các nhà thờ tiền hiền khác vẫn còn lưu giữ<br />
1834). Người thừa hành là Đặng Văn Siểm và Dương nguồn tư liệu này.<br />
Văn Định. Trên văn bản có nhiều dấu ấn. Ngoài dấu<br />
Gia phả: Là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ,<br />
ấn của quan Bố Chánh sứ và quan Án sát Quảng Ngãi,<br />
vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ<br />
cùng nhiều dấu ấn nhỏ đóng nơi ghi tên người và<br />
phần của một gia đình lớn hay một dòng họ. Trước<br />
những chữ cần lưu ý đối với người tiếp nhận văn bản.<br />
đây, các nhà thờ tộc họ ở Lý Sơn đều có gia phả viết<br />
Tư liệu quý giá này sở dĩ vẫn còn nguyên vẹn suốt 175<br />
bằng chữ Hán Nôm, tuy nhiên hiện nay, chỉ có nhà<br />
năm qua là nhờ được làm bằng chất liệu giấy dó, viết<br />
thờ họ Võ Văn là còn lưu giữ, còn các tộc họ khác đều<br />
bằng mực tàu, đựng trong hộp gỗ làm từ một loại gỗ<br />
viết lại bằng chữ Quốc ngữ.<br />
quý chịu đựng được sự khắc nghiệt của khí hậu hải<br />
đảo, và nhất là sự bảo quản, giữ gìn hết sức cẩn thận Hoành phi, liễn đối: Chữ trên hoành phi thường<br />
của tộc họ Đặng. Theo quy định của tộc họ Đặng, từ ngắn gọn, súc tích, chủ yếu nhằm ghi nhận dấu vết,<br />
20 đến 30 năm gia tộc họ Đặng mới được mở hộp gỗ tên tuổi, đặc điểm nổi bật và công trạng của các vị<br />
một lần để cho con cháu được nhìn thấy báu vật này thần gắn bó với nguồn gốc lịch sử của những nơi thờ<br />
trong dịp tế xuân vào tháng 2 âm lịch”.10 phụng.12 Hầu hết các hoành phi, liễn đối được sắp đặt<br />
ở những vị trí chính diện và trang trọng nhất trong<br />
Văn tế: Văn tế trong các di tích ở Lý Sơn cũng chiếm<br />
các đình, chùa, miếu, lăng. Dinh Bà Thiên Y A Na ở<br />
một tỷ lệ đáng kể. Hiện nay, hầu như ở đình làng, nhà<br />
thôn Đông, xã An Hải có các câu đối như sau:<br />
thờ tộc họ, âm linh tự đều còn lưu giữ văn tế.<br />
- “Thần minh phổ tế hộ an dân<br />
Địa bạ: Là loại sổ ghi chép, thống kê về ruộng đất<br />
của các làng, xã trên cơ sở sự khám đạc và xác nhận Linh trấn kim đài cư thưởng cảnh”.<br />
của chính quyền. Mục đích lập địa bạ là để quản lý Tạm dịch:<br />
ruộng đất, thu tô thuế, vạch định ranh giới giữa các<br />
Thần cứu giúp và bảo hộ dân được bình an rộng<br />
đơn vị hành chính và tránh sự tranh chấp ruộng đất.<br />
khắp<br />
Vua Minh Mệnh đã từng nhấn mạnh việc lập Địa bạ<br />
là để “vạch rõ bờ cõi cho hết mối tranh giành”.11 Theo Linh thiêng cõi trần ở nơi đài vàng cảnh đẹp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
nhiều bài vị khắc tên của những người từng đi lính<br />
Hoàng Sa như bài vị của cai đội Phạm Quang Ảnh,<br />
Phạm Hữu Nhật, Võ Văn Khiết… Tại dinh thờ Thiên Y A<br />
Na, trước tượng Bà có linh vị khắc chữ Hán với những<br />
mỹ từ: “Sắc hoằng huệ phổ tuế linh mặc tướng trang uy<br />
dực bảo trung hưng Thiên Y A Na diễn ngọc phi thượng<br />
đẳng thần, tả linh châu thái tử thần tướng, hải linh bảo<br />
thái tử thần tướng”.13<br />
Hương ước: Để quản lý các thành viên, trong làng<br />
đã xây dựng hương ước làng, mọi người đều phải<br />
tuân theo với ý nghĩa “Phép vua thua lệ làng”. Hương<br />
ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến tổ chức<br />
xã hội cũng như đời sống xã hội trong làng, các điều<br />
lệ hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh và<br />
bổ sung mỗi khi cần thiết. Hiện nay, ở đình làng An<br />
Hải và An Vĩnh còn lưu giữ hương ước bằng chữ Nôm.<br />
Sắc phong: “Sắc phong là nguồn tư liệu có giá trị<br />
về nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng.<br />
Nó bao gồm sắc phong chức tước cho quý tộc, quan<br />
chức của các vương triều và sắc phong thần do nhà<br />
vua phong tặng và xếp hạng cho các vị thần được thờ<br />
phụng trong các đình, đền, miếu…”.14 Qua sắc phong<br />
có thể thấy được thái độ chính trị, khuynh hướng tôn<br />
giáo, tín ngưỡng, văn hóa của cả triều đại. Trước đây,<br />
ở Lý Sơn có sắc phong ở đình làng An Hải, An Vĩnh,<br />
lăng cá Ông… nhưng hiện nay, các sắc phong đều<br />
- “An hội thanh tâm duy đức thạnh<br />
không còn.<br />
Bảo phò xích tử hiển thần oai”.<br />
Tóm lại, thông qua các loại hình kể trên, để thấy<br />
Tạm dịch: rằng ở Lý Sơn hiện nay, vẫn còn lưu giữ nhiều di sản<br />
Hán Nôm rất có giá trị. Tuy nhiên, trong số đó, có lẽ<br />
An bình với tấm lòng sáng chỉ có đức hạnh<br />
chỉ có những tờ lệnh là được phiên âm, dịch nghĩa<br />
Che chở cho dân hiển bày oai dũng của thần. và phổ biến rộng rãi hơn cả, còn lại là chưa được<br />
Hay câu đối trước án thờ ở Âm linh tự: quan tâm, hoặc nếu có, thì cũng chỉ riêng lẻ, dưới góc<br />
độ khai thác tư liệu nhằm phục vụ cho các bài viết<br />
“Địa nhựt tịch, dân nhựt phiên, bạt hải lư vong nghiên cứu, tham luận hoặc kiểm chứng tư liệu lịch<br />
vòng lợi lạc. sử có liên quan… Vì vậy mà những di sản này, vẫn<br />
Sơn như lệ, hà như đới, thiên thu miếu mộ dũng chưa phát huy được giá trị của nó và ngày càng đối<br />
thần côn” diện với nguy cơ hư hỏng, hao hụt bởi thời gian.<br />
<br />
Tạm dịch: 4. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hán Nôm<br />
trong các di tích<br />
Đất mỗi ngày mỗi mở rộng ra, dân mỗi ngày mỗi<br />
đông thêm, vượt qua biển rộng đều sống đời lợi lạc “Theo thống kê của Hội Bảo tồn di sản Hán Nôm<br />
Việt Nam thì ngày nay, trên thế giới chưa đến 100<br />
Núi như đá mài, sông như đai áo, ngàn năm miếu<br />
người đọc được chữ Nôm. Riêng phần chữ Hán, tuy<br />
mộ còn rực rỡ cái oai dũng của thần.<br />
có nhiều người biết đọc và dịch hơn nhưng cũng<br />
Bài vị: Là những tấm thẻ ghi tên tuổi và chức vị của không phổ biến trong đời sống. Điều đó khiến một<br />
người được thờ tự. Bài vị khắc tên và chức vụ của các phần quan trọng của lịch sử và văn hóa Việt Nam<br />
thần, các vị tiền hiền hậu hiền,… Ở Lý Sơn còn lưu giữ không được người dân biết đến”.15<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
27<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
Lý Sơn có rất nhiều đình, chùa, miếu, đền và nhà<br />
thờ họ còn lưu giữ tài liệu Hán Nôm, nhưng người đọc<br />
được hầu như rất ít. Nhiều nguồn tư liệu Hán Nôm đã<br />
bị mất do rất nhiều nguyên nhân như chiến tranh, khí<br />
hậu và một số chính sách mà chưa kịp phiên âm, dịch<br />
nghĩa hoặc sao chép. Nhiều di tích như đình làng An<br />
Vĩnh, An Hải, lăng cá Ông,… đã bị hủy hoại. Sau này,<br />
mặc dù nhà nước có chính sách khôi phục, nhưng các<br />
hiện vật, sắc phong, hoành phi, câu đối gắn liền với di<br />
tích còn lại cũng không nhiều... Vì vậy, để bảo tồn và<br />
phát huy giá trị di sản Hán Nôm ở đảo Lý Sơn, chúng<br />
tôi xin được đề xuất một số biện pháp như sau:<br />
Cần tiến hành nghiên cứu, thống kê chi tiết các<br />
loại hình di sản Hán Nôm trong di tích cũng như trong<br />
dân gian. Trên cơ sở đó, tiến hành đánh giá, phân loại<br />
những loại hình có nguy cơ mai một, hư hỏng để có<br />
những biện pháp bảo quản hiệu quả nhất. Đồng thời<br />
phép sao chụp, nhằm làm phong phú thêm kho tàng<br />
qua đó, hướng dẫn cho người dân - chủ sở hữu di sản<br />
di sản Hán Nôm của Lý Sơn - Quảng Ngãi nói riêng và<br />
Hán Nôm, những biện pháp bảo quản cơ bản nhằm<br />
cả nước nói chung; cung cấp những thông tin có liên<br />
hạn chế tình trạng hư hỏng của di sản trước sự tác<br />
quan đến di sản hoặc tham gia biên dịch, diễn giải<br />
động của thiên nhiên và con người.<br />
các di sản Hán Nôm…<br />
Những tư liệu Hán Nôm như gia phả, văn tế,<br />
Tổ chức trưng bày, giới thiệu các loại hình di sản<br />
hương ước của làng xã, họ tộc là không thể hiến tặng,<br />
Hán Nôm ở Lý Sơn đến với đông đảo quần chúng<br />
mua bán. Ngay cả việc tiếp cận cũng rất khó, vì những<br />
nhân dân trên đảo cũng như du khách, giúp họ hiểu,<br />
di sản này thường để trong tráp rồi khóa lại, chỉ đến<br />
trân quý và tự hào hơn về những di sản của cha ông.<br />
ngày vía thần tại đền miếu với đầy đủ các thành phần<br />
trong ban quý tế mới được mở ra. Do vậy, cần tạo Kết hợp với phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng<br />
dựng quan hệ, niềm tin và một tinh thần trách nhiệm chương trình giáo dục về lịch sử và văn hóa của địa<br />
vì cộng đồng… để người dân có thể cho phép sao phương, đặc biệt thông qua các tờ lệnh và nhiều tài<br />
chụp, ghi chép lại các di sản. liệu Hán Nôm khác, để nhấn mạnh đến vai trò của<br />
người dân Lý Sơn qua các thời kỳ đã góp phần bảo vệ<br />
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc bảo tồn<br />
chủ quyền biển đảo của đất nước. Ngoài ra, chương<br />
các di sản Hán Nôm, cụ thể là tư liệu hóa, số hóa các<br />
trình còn đưa các em học sinh đến tham quan tại các<br />
di sản này theo chuẩn Dublin Core.16 Bên cạnh đó, cần<br />
di tích và diễn giải về nội dung, ý nghĩa, giá trị của di<br />
biên dịch toàn bộ tư liệu Hán Nôm hiện có ra chữ Quốc<br />
sản Hán Nôm.<br />
ngữ, đưa lên mạng internet để nhiều người có thể<br />
truy cập, tìm hiểu, nghiên cứu, nhất là giới trẻ nhằm Cần khuyến khích, ưu tiên đầu tư kinh phí cho<br />
nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. những đề tài nghiên cứu về di sản Hán Nôm, đặc<br />
biệt là những đề tài Hán Nôm có liên quan đến chủ<br />
Có chính sách đào tạo, khuyến khích những người<br />
quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa<br />
làm công tác quản lý, nghiên cứu, sưu tầm văn hóa<br />
và Trường Sa…<br />
Hán Nôm. Đặc biệt là đội ngũ làm công tác bảo tồn<br />
- bảo tàng cần được trang bị một trình độ nhất định, Kết luận<br />
để khi tiếp xúc với tư liệu Hán Nôm, có thể đọc và Di sản Hán Nôm ở Lý Sơn là nguồn tài liệu vô cùng<br />
hiểu được nội dung và giá trị của di sản này. quý giá. Nhưng di sản ấy đang ngày càng bị đe dọa<br />
Xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị bởi nhiều nguyên nhân. Vì thế, cần ý thức rằng, việc<br />
của di sản Hán Nôm thông qua việc kêu gọi và khuyến bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hán Nôm cũng<br />
khích người dân cùng tham gia như: có ý thức trong chính là bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa<br />
việc giữ gìn và phổ biến di sản; hiến tặng hoặc cho của dân tộc.<br />
<br />
28 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Miền Trung - Tây Nguyên<br />
<br />
<br />
Những kết quả của việc nghiên cứu di sản Hán là một thông tin chính xác, cần tìm hiểu thêm. Hiện nay ở<br />
Nôm ở Lý Sơn sẽ là cơ sở pháp lý, khoa học quan đình làng An Vĩnh chỉ thờ lục tộc tiền hiền và làng An Hải<br />
trọng cho việc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng thờ thất tộc tiền hiền.<br />
liêng của Tổ quốc. Đồng thời, đó cũng là những tư 9<br />
Thời gian khảo sát: 2008, 2010, 2012 và tháng 3.2016<br />
liệu cần thiết cho những ai quan tâm đến vùng đất và 10<br />
http://daolyson.info/2016/01/dong-ho-dang-hien-<br />
con người nơi này. tang-tu-lieu-khang-dinh-chu-quyen-hoang-sa.html<br />
Việc nghiên cứu di sản Hán Nôm cũng là cách thể 11<br />
http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20<br />
hiện sự trân trọng của hậu thế đối với di sản của cha ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid=140&listId=c2d480fb-e285-<br />
ông, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Thế 4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content<br />
nên, sự lãng quên đối với di sản này, dù vô tình hay cố 12<br />
http://www.baotangbrvt.org.vn/index.php?Module=<br />
ý, chúng ta đều sẽ có tội với tiền nhân - những người Content&Action=view&id=95&Itemid=300<br />
đã dày công tạo dựng. 13<br />
Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi, Văn hóa cư dân đảo<br />
C.N.N.A. - N.T.H. Lý Sơn, (Quảng Ngãi, 2006), 154.<br />
14<br />
www.thongtinkhcndaklak.vn/thanhtuu/xhnv/xhnv_<br />
51.doc<br />
15<br />
http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=392<br />
&c=60<br />
16<br />
Xem thêm: Ngô Thanh Nhàn, “Vấn đề số hóa kho tư<br />
liệu Hán Nôm theo chuẩn Dublin Core tại Viện thông tin<br />
Khoa học xã hội”, http://www.cla.temple.edu/vietnamese_<br />
center/nomstudies/issi_vsc_digitization.pdf, truy cập lúc<br />
CHÚ THÍCH 10g28, ngày 17.6.2016.<br />
1<br />
Nguyễn Đăng Vũ, “Bằng chứng đi Hoàng Sa thời Minh Tài liệu tham khảo<br />
Mạng và mấy điều suy luận”, đăng trong Sở Văn hóa, Thể 1. Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Lý Sơn. 2000. Lịch sử<br />
thao và Du lịch Quảng Ngãi, Biển đảo Quảng Ngãi lịch sử - Đảng bộ huyện Lý Sơn. Xí nghiệp in Quảng Ngãi.<br />
kinh tế - văn hóa, (Hà Nội: Lao động, 2013), 104.<br />
2. Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi. 2002. Quảng Ngãi<br />
Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh, Cơ sở văn bản học Hán<br />
2<br />
đất nước - con người - văn hóa. Quảng Ngãi.<br />
Nôm, (Khoa học Xã hội, 2007), 133.<br />
3. Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi. 2006. Văn hóa cư<br />
3<br />
Thích Hoằng Trí, “Giá trị di sản Hán Nôm trong nghiên dân đảo Lý Sơn. Quảng Ngãi.<br />
cứu Phật học”, http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201212/<br />
4. Phạm Trung Việt. 2005. Non nước xứ Quảng. Hồ Chí<br />
Gia-tr i- di-san-Han-Nom-trong-nghien- cuu-Phat-<br />
Minh: Thanh Niên.<br />
hoc-9014/, truy cập lúc 11:06, ngày 15.6.2016.<br />
5. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi. 2013. Biển<br />
4<br />
Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách<br />
đảo Quảng Ngãi lịch sử - kinh tế - văn hóa. Hà Nội: Lao động.<br />
khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, (Hà Nội: Trung<br />
tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995), Tập 1, 6. http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=392<br />
543. &c=60<br />
5<br />
Nguyễn Kim Dung, “Bảo tàng với việc khai thác và 7. http://www.thongtinkhcndaklak.vn/thanhtuu/xhnv/<br />
phát huy di sản chữ Nôm”, http://dch.gov.vn/pages/news/ xhnv_51.doc<br />
preview.aspx?n=392&c=60, truy cập lúc 13g45, ngày 8. http://daolyson.info/2016/01/dong-ho-dang-hien-<br />
16.6.2016. tang-tu-lieu-khang-dinh-chu-quyen-hoang-sa.html<br />
6<br />
Niên giám Thống kê huyện Lý Sơn 2010. 9. http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20<br />
7<br />
Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi, Văn hóa cư dân đảo ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid=140&listId=c2d480fb-e285-<br />
Lý Sơn, (Quảng Ngãi, 2006), 46-48. 4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content<br />
8<br />
Theo tài liệu mà chúng tôi thu thập được khi đi điền 10. http://www.baotangbrvt.org.vn/index.php?Module<br />
dã ở Lý Sơn, các cụ già ở Lý Sơn giải thích lý do họ Lê bị mất =Content&Action=view&id=95&Itemid=300<br />
ngôi vị tiền hiền ở cả hai làng vì đã vi phạm quy ước trong 11. http://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticke<br />
cúng tế ở đình, có tội với thần linh. Đây có thể chưa phải t=u5R%2FNnQRs8M%3D&tabid=61<br />
<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
29<br />