Phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị theo hướng kiến tạo thương hiệu đô thị để thúc đẩy nguồn lực phát triển đô thị
lượt xem 2
download
Bài viết tập trung đi tìm nguồn lực để phát triển đô thị thông qua phân tích về cơ hội, cách thức khai thác giá trị của di sản kiến trúc đô thị nhằm kiến tạo thương hiệu cho đô thị để sản sinh nguồn lực phát triển, áp dụng cho các đô thị Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị theo hướng kiến tạo thương hiệu đô thị để thúc đẩy nguồn lực phát triển đô thị
- PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị theo hướng kiến tạo thương hiệu đô thị để thúc đẩy nguồn lực phát triển đô thị Building city brands to create resources for urban development through promoting the value of urban architectural heritages > TS.KTS ĐÀO THỊ NHƯ Cục Phát triển Đô thị, Bộ Xây dựng Email: nhuxd@yahoo.com TÓM TẮT ABSTRACT Đô thị - một trong những phát minh vĩ đại nhất của lịch sử loại The city - one of the greatest inventions in human history - is not người- không chỉ là nơi sinh sống có chất lượng cao mà còn là nơi only a place to provide a high quality of life, but also a place that có thể giải quyết phần lớn những vấn đề của phát triển kinh tế, can solve most of the problems of economic development, việc làm, đổi mới sáng tạo và phát triển con người. Đô thị cũng employment, innovation and human development. Citie is also ngày càng được quan niệm không chỉ là nơi cư trú hay cái nôi văn increasingly perceived as not only a place of residence or cultural hóa, mà còn là nơi sản sinh ra những nguồn lực để phát triển kinh cradle, but also a place to generate resources for the economic tế đất nước. Bài toán tìm kiếm khơi thông nguồn lực cho đô thị development of the country. The question of finding economic ngày càng trở thành ưu tiên đối với các chính quyền đô thị trước resources for urban areas is increasingly becoming a priority for thực tế hạn chế trong phụ thuộc vào nguồn lực phát triển đô thị từ urban governments in the face of limited reality in over depending thâm dụng đất đai và các nguồn lực bên ngoài. Làm sao để khai on intensive land use and external resources. How to exploit thác được nguồn lực từ chính đô thị và tăng trưởng vượt bậc hơn resources right from the city itself and to grow more are the nữa là bài toán của tất cả các đô thị trong quá trình đô thị hóa concerns of all cities in the current strong urbanization process. mạnh mẽ hiện nay. Bài báo tập trung đi tìm nguồn lực để phát triển The article focuses on finding resources for urban economic đô thị thông qua phân tích về cơ hội, cách thức khai thác giá trị development through analysising opportunities and ways to của di sản kiến trúc đô thị nhằm kiến tạo thương hiệu cho đô thị để exploit the value of urban architectural heritages in order to sản sinh nguồn lực phát triển, áp dụng cho các đô thị Việt Nam. create city brand, applied to urban areas in Vietnam. Từ khóa: Thương hiệu đô thị; di sản kiến trúc đô thị; nguồn lực Keywords: City brand; urban architectural heritage; urban phát triển đô thị; bảo tồn và phát triển. development resources’ conservation and development. 1. MỞ ĐẦU quốc gia như Trung Quốc nổi tiếng với Vạn Lý Trường Thành - Quảng bá thương hiệu của thành phố và địa điểm lịch sử công trình di sản có thể nhìn từ mặt trăng, Ai Cập với hệ đang ngày càng được phát huy tại nhiều đô thị, quốc gia trên thống các Kim Tự Tháp - nơi còn ẩn dấu những bí ẩn chưa thế giới để tạo nguồn lực phát triển đô thị. Nhiều thành phố, được khám phá, thì các công trình di sản hiện đại và đương khu vực và quốc gia đã và đang tích cực tiếp thị bản thân đại đang tạo ra những dấu ấn văn hóa, đóng góp vào sự phát bằng cách sử dụng các “thương hiệu” mới, trong đó có việc triển kinh tế cho các đô thị đương đại, như Paris nổi tiếng với quảng bá thương hiệu thông qua các công trình di sản kiến tháp Eiffel; Nhà hát Opera, Cầu Cảng Sydney là biểu tượng của trúc đô thị. Úc; Tokyo với skytree - biểu tượng của tinh thần và sức mạnh Trong khi các công trình di sản kiến trúc cổ đại đã đóng mới của Nhật Bản; Đà Nẵng với Cầu Vàng - biểu tượng mới góp không nhỏ vào tên tuổi và sự phát triển kinh tế của nhiều của du lịch thế giới…. Có thể nói nhiều thành phố đã và đang 86 10.2021 ISSN 2734-9888
- phục hồi sức sống của mình thông qua việc xây dựng thương phương phát triển nhanh chóng. Kết quả là, càng ngày di sản hiệu gắn với công tác bảo tồn, phục hồi, tái thiết và làm sống càng được quan tâm nhiều hơn, khai thác đầu tư mạnh mẽ lại các công trình di sản kiến trúc đô thị. hơn. Làn sóng đầu tư khai thác giá trị văn hóa từ di sản đã đem đến cơ hội kinh tế, mang lại nguồn lực mới cho địa 2. DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ - TỪ GIÁ TRỊ VĂN HÓA phương. Tuy nhiên tại nhiều nơi, di sản được khai thác một CỘNG ĐỒNG ĐẾN GIÁ TRỊ KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI, cách bừa bãi, chạy theo phong trào, sao chép cách thức phát TỪ THƯƠNG HIỆU VĂN HÓA ĐẾN THƯƠNG HIỆU KINH TẾ triển ở nơi khác, áp đặt cảnh quan kiến trúc xa lạ lên không Trên thực tế, những công trình kiến trúc được gọi là di sản gian di sản một cách thô thiển không phù hợp đã làm mai là những công trình được công nhận và được tôn vinh bởi một các giá trị cốt lõi của di sản, không những không tạo cộng đồng, phần lớn đó là những công trình mang ý nghĩa thêm sức hút mà còn phá hủy giá trị của di sản và đánh mất văn hóa, lịch sử to lớn đối với cộng đồng, đặc biệt là với một dần cơ hội khai thác nguồn lực tài chính qua phát triển di sản cộng đồng nhất định - cộng đồng sáng tạo, sản sinh, gắn bó, của địa phương. tương tác và kế thừa với nó [Đào Thị Như, 2017]. Các di sản được công nhận bởi chính quyền như di sản cấp quốc gia, 3. THƯƠNG HIỆU ĐÔ THỊ VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH tỉnh/thành phố là những di sản được công nhận chính thức, THƯƠNG HIỆU ĐÔ THỊ THÔNG QUA CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN được biết đến và có ý nghĩa đối với cộng đồng ở các quy mô KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ khác nhau. 3.1. Giá trị của đô thị, thương hiệu của đô thị và giá trị Theo lịch sử hình thành, di sản là công trình được tạo ra của di sản kiến trúc đô thị bởi cộng đồng, đại diện cho văn hóa, ý thức hệ của cộng Mỗi đô thị đều có một giá trị riêng (value), giá trị này đồng hay lối sống mà cộng đồng đó tôn thờ, muốn gìn giữ và thông thường gắn với những giá trị đã được bồi đắp qua thời lưu truyền cho thế hệ sau. Do vậy, có thể nói giá trị của di sản gian, như giá trị đến từ lịch sử văn hóa địa phương, từ những không chỉ được biết đến và công nhận ở giá trị quá khứ mà sự kiện đặc trưng hoặc công trình di sản kiến trúc đô thị nổi còn là nơi kết tinh các đặc điểm hay biểu trưng văn hóa cộng bật nhất hoặc những cảm nhận của người dân địa phương về đồng và định hướng sự phát triển văn hóa cho thế hệ tương đô thị. Tuy nhiên, đô thị cũng có thể lựa chọn cho mình giá trị lai. Có thể gọi di sản là “thương hiệu văn hóa” của cộng đồng mới gắn với định hướng tương lai và mục tiêu phát triển. để cộng đồng này có thể tự hào, so sánh, thậm chí “cạnh Ngày nay, giá trị của đô thị đang được xây dựng để tạo thành tranh ngầm” với cộng đồng khác. Di sản đã trở thành một “thương hiệu” của đô thị, không chỉ gắn với mục tiêu xây “đền thiêng” của cộng đồng, được bảo vệ, nâng niu bởi cộng dựng hình ảnh đô thị trong mắt bạn bè quốc tế mà còn thu đồng. Việc bảo vệ di sản cũng được coi là hành động để bảo hút sự chú ý và cơ hội tạo ra các giá trị kinh tế nhờ vào việc vệ những giá trị chung nhất đại diện cho công đồng, những củng cố một “nhãn hiệu tiêu dùng” của địa phương. giá trị mà cộng đồng muốn gìn giữ, tôn thờ và mong muốn Thương hiệu là một nhận thức của một nhóm cộng động những thế hệ sau tiếp tục lưu giữ và phát triển để tiếp nối cụ thể về giá trị của một đối tượng cụ thể nào đó, và nhận mạch chảy văn hóa hay tiếng nói của cộng đồng đó. Có thể thức này có thể bị ảnh hưởng hoặc không bị ảnh hưởng bởi nói ở trong một xã hội coi trọng những giá trị tập thể, tất cả các khía cạnh vật chất và thói quen giao tiếp của một đô thị mọi người đều làm việc hành động vì tập thể, tìm thấy sự tự nhất định (Sevin, H.E. 2014). Tuy nhiên, thương hiệu thường tôn của bản thân trong hình ảnh tập thể, tìm thấy sự tự hào được khai thác dựa trên đặc điểm tâm lý và nhận thức của và giá trị trong “thương hiệu văn hóa” tập thể như phương nhóm cộng đồng (cộng đồng mục tiêu), nó thường phản ánh Đông thì di sản kiến trúc đô thị là một giá trị mà đô thị nào một tập hợp những thuộc tính độc đáo về chức năng và các cũng cần gìn giữ và phát triển. giá trị biểu tượng (Kavaratzis, M., Ashworth, J.G. 2005). Khi quá trình đô thị hóa diễn ra, các cộng đồng dân cư bị Thương hiệu của đô thị thường liên quan đến hình ảnh tích xáo trộn nhiều hơn, công đồng địa phương được mở rộng cực về đô thị giữa các nhóm cộng đồng khác nhau thông qua cùng với sự xuất hiện thêm các thành viên mới và những văn các giá trị văn hóa gắn với đô thị, các hiệu ứng hình ảnh (kiến hóa mới. Di sản địa phương cũng vì vậy mà được nhiều người trúc), các sự kiện địa phương và quốc tế, qua đó đô thị sẽ có biết đến hơn và giá trị của nó đã vượt qua ranh giới địa lý của được lợi thế cạnh tranh với các đô thị khác. Mọi người cảm cộng đồng, vượt qua những làng, những xóm, những phố nhận về thành phố hay đô thị thường bằng các câu chuyện phường hay thành phố, quốc gia để trở thành tài sản chung. hoặc bằng các hình ảnh gắn với các trải nghiệm thân thuộc Cộng đồng cũng không còn bó buộc ở những con người sống của mình, do vậy việc dựa vào các công trình di sản kiến trúc chung trong một ranh giới địa lý mà trở nên mở rộng để tiếp đô thị thường có tác động tốt nhất đến nhận thức của người nhận thêm những cư dân mới bên cạnh việc xuất cư các cư dân về nơi mình sinh sống và hình ảnh của thành phố/đô thị dân bản địa ra ngoài làm ăn nhưng vẫn giữ sợi dây gắn kết với nói chung (Ashowrth, J.G., Kavaratzis, M.2009.p.521). Đối với cộng đồng gốc. Giá trị của di sản vì vậy đã thay đổi trong mối việc xây dựng thương hiệu đô thị, các đô thị thường sử dụng quan hệ với cộng đồng mới, và thay đổi những ranh giới mới. 3 nhân tố: không gian văn hóa - thông qua các công trình di Những góc nhìn mới của thời đại đã tạo ra những cách đánh sản kiến trúc đô thị (cả mới và cũ), những nhân vật nổi tiếng giá mới và cách khai thác mới đối với di sản. Nhiều di sản có và các sự kiện văn hóa quan trọng, nổi bật. giá trị lớn đã bắt đầu được khai thác, trở thành điểm đến du Mặc dù có sự tương đồng nhất định, mục tiêu khi xây lịch của cả vùng, cả nước, thậm chí nằm trong bản đồ du lịch dựng thương hiệu của đô thị không hoàn toàn trùng khớp với thế giới. Cuộc sống mới, thời đại mới đã mở ra cơ hội phát mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị của các công trình di sản triển mới cho di sản. Những tỉnh, địa phương có di sản được kiến trúc đô thị. Trong khi các công trình di sản kiến trúc đô khai thác du lịch trở nên năng động hơn, giàu có hơn. Nhờ thị thường thể hiện chiều sâu văn hóa và những tư tưởng văn việc thu hút du lịch đến với di sản, rất nhiều việc làm đã được hóa bắt nguồn từ quá khứ, tồn tại và quen thuộc lâu đời với tạo ra ở địa phương, nâng cao thu nhập người dân, kinh tế địa cộng đồng. Giá trị hay thương hiệu mà mỗi đô thị đặt ra cho ISSN 2734-9888 10.2021 87
- PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hình 1. Mặt nước Miroir d'Eau ở Bordeaux mình trong thời điểm hiện nay lại thường để định hướng đến các tầng giá trị “vỏ” ở bên ngoài đó. Trên thực tế, mạch chảy sự phát triển của đô thị trong tương lai. Nếu công tác bảo tồn văn hóa trong mỗi con người đều thôi thúc họ có mong ước và phát triển di sản kiến trúc đô thị tập trung vào việc lưu giữ, muốn tìm hiểu, khám phá ra giá trị cốt lõi nhất của các công bảo vệ và khơi gợi những giá trị thiên về văn hóa và thiên về trình di sản - như một cách để họ có thể chạm sâu vào các cội nguồn, công tác quảng bá thương hiệu của đô thị tập tầng văn hóa và nhận biết giá trị cốt tủy chân chính của văn trung vào củng cố và quảng bá những giá trị đang được hóa, của cuộc sống và sự sống và qua đó tìm về bản chất của “thịnh hành”, “yêu thích”, đang là “nhu cầu” và có cơ hội được chính mình. Tuy nhiên, do sự khác nhau về thời gian, không giao dịch hay tiêu dùng trên thị trường làm tăng tính cạnh gian, sự trải nghiệm, kinh nghiệp và khác biệt về các thế hệ, tranh của đô thị. Nói cách khác, giá trị của di sản hướng đến việc thấu hiểu được các lớp giá trị và giá trị cốt lõi của di sản cội nguồn và chiều sâu văn hóa thì thương hiệu của đô thị lại được xây dựng và phát triển từ trong quá khứ là một điều khó mang tính “đương đại” “hiện tại” và hướng đến “thương mại” khăn với tất cả mọi người, ngay cả đối với các chuyên gia di “cạnh tranh” nhiều hơn. Do vậy, khi một đô thị lựa chọn một sản hay văn hóa. Nhu cầu được chạm vào tầng sâu giá trị cốt công trình di sản kiến trúc để củng cố cho “thương hiệu đô lõi của di sản được thể hiện bằng nhu cầu, mong muốn trải thị” (như “đô thị di sản”, “đô thị văn hóa” “đô thị của những nghiệm thông qua các hoạt động du lịch, khám phá. Việc giúp điều kỳ bí” …) thì công trình đó không chỉ cần được bảo vệ để con người nhận ra từng lớp giá trị và đặc biệt là chạm được giữ gìn giá trị văn hóa vốn có của nó, mà còn cần được “khai vào lớp giá trị cốt lõi hay thông điệp của công trình di sản thác” để tạo ra những giá trị mang tính tiêu dùng nhiều hơn, kiến trúc đô thị - biểu tượng của địa phương là cơ hội cho các tất nhiên là giá trị tiêu dùng này không nên làm chệch đi giá địa phương phát triển du lịch và từ đó mở ra cơ hội phát triển trị văn hóa gốc của di sản hay làm phá hủy những giá trị văn kinh tế. hóa đã được cộng đồng địa phương công nhận và gìn giữ để Như trên đã đề cập, di sản vốn không được tạo ra để có hướng đến sự xây dựng thương hiệu đô thị được bền vững. giá trị kinh tế, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra giá trị Do vậy, việc xây dựng thương hiệu đô thị trên cơ sở các kinh tế thông qua cách cung cấp các trải nghiệm về di sản công trình di sản kiến trúc đô thị luôn cần đảm bảo hai yêu một cách mới mẻ và độc đáo, để đáp ứng nhu cầu khám phá, cầu, một là bảo vệ được những giá trị văn hóa gốc (hay là thưởng thức và phong cách sống của cộng đồng nói riêng và thông điệp gốc) của di sản, và hai là trên cơ sở những giá trị của con người nói chung. Do vậy, việc làm hiển lộ giá trị cốt văn hóa gốc đó, cần khơi gợi và khai thác được những giá trị tủy của di sản hay bóc tách dần các lớp giá trị của di sản là rất tiêu dùng phù hợp với cộng đồng đương đại, cuộc sống quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu văn hóa này. đương đại. Đưa hình ảnh của di sản trở nên quen thuộc trong Có thể nói, nếu trước đây những giá trị “đóng băng” hay các hoạt động và phong cách sống, phong cách tiêu dùng của còn gọi là giá trị “chết”, những giá trị của “thời gian” được đề cộng đồng địa phương, cũng như thỏa mãn nhu cầu trải cao trong công tác bảo tồn di sản thì ngày nay, chính sự khám nghiệm khám phá những giá trị mới, từ đó giúp xây dựng phá ra những lớp giá trị “sống” - giá trị có thể áp dụng, trải củng cố “tình cảm” “sự gắn kết” và “cảm nhận đặc biệt” của nghiệm ngay trong hiện tại hay tìm ra những chức năng “hiện cộng về thương hiệu đô thị, nâng cao tính cạnh tranh của đô tại” phù hợp với di sản trở thành một yếu tố thu hút sự quan thị, mở ra nhu cầu mong muốn trải nghiệm khám phá, gắn kết tâm chú ý của cộng đồng trong cuộc sống đương đại. Càng với di sản nhiều hơn - từ đó cơ hội phát triển kinh tế đô thị ngày chúng ta càng nhận ra rằng, mặc dù quá khứ là cần thiết được thiết lập. để nói với chúng ta về lịch sử, về văn hóa đã qua, nhưng chỉ 3.2. Lộ diện các lớp giá trị của di sản và thúc đẩy trải có hiện tại mới cho chúng ta sự trải nghiệm rõ ràng nhất và nghiệm tiêu dùng của cộng đồng - cách thức để quảng bá chỉ có hiện tại mới là thứ ta có thể nắm giữ. Chúng ta khó có thương hiệu đô thị và khơi thông nguồn lực kinh tế đô thị thể thẩm thấu được những “thông điệp” hay những giá trị cốt a. Lộ diện các lớp giá trị của di sản lõi của di sản chỉ thông qua những “trải nghiệm” gián tiếp từ Về bản chất, giá trị văn hóa gốc hay thông điệp cốt lõi của lời kể, câu chuyện, những mong ước, nhắn gửi của thế hệ di sản là nhất quán, tuy nhiên giá trị cốt lõi này lại thường trước hay từ người khác (giá trị “chết”). Nhưng chúng ta hoàn được ẩn dấu trong các lớp “vỏ bọc” bên ngoài, hay qua nhiều toàn có thể “cảm nhận ngay”, thẩm thấu ngay, có thể đánh giá lớp, nhiều tầng giá trị khác nhau ở các lớp biểu hiện vật chất ngay những giá trị của di sản thông qua những tương tác trực và phi vật chất. Con người muốn đi đến tầng sâu nhất của giá tiếp với di sản ngay trong cuộc sống ở thời điểm hiện tại (giá trị di sản phải thông qua việc trải nghiệm và bóc tách các lớp, trị “sống”). 88 10.2021 ISSN 2734-9888
- Quan điểm bảo tồn di sản cũng đã thay đổi trong thời gian tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, khi hiểu về giá trị “thay đổi”, gần đây, những giá trị “sống” (hay còn gọi là giá trị “nóng” giá chúng ta sẽ có thể tìm được con đường đi cho công tác bảo trị “hồi sinh”, lớp lõi, thông điệp) liên tục được nhắc đến bên tồn di sản đang bế tắc hiện nay, bảo tồn sẽ không còn trở cạnh những giá trị vật thể, giá trị “đóng băng” (hay còn gọi là thành rào cản của sự phát triển mà là cách thức để thúc đẩy giá trị “chết”, giá trị “lạnh”, giá trị “quá khứ”, lớp vỏ [Riegl sự phát triển, tìm kiếm nguồn lực phát triển cho đô thị thông Alois, 1903; Choay Francoise, 1992; Tricaud Pierre-Marie, qua di sản. Tuy vậy, cách sử dụng từ ngữ “thay đổi” ở đây dù 2010]). Tuy nhiên làm sao để gợi ra được giá trị “sống” của di sao cũng mang một ý nghĩa tương đối (hay nói cách khác từ sản, và liệu giá trị “sống” của di sản có làm ảnh hưởng, thiệt “thay đổi” không nói lên sự “thay đổi” hoàn toàn theo ý nghĩa hại đến những giá trị mà chúng ta muốn “đóng băng” không? của ngôn ngữ - hay nói cách khác không nên quá câu nệ vào Trước đây, đây chính là mâu thuẫn trong bài toán bảo tồn di câu chữ, ngôn ngữ để hiểu được ý nghĩa của sự thay đổi đang sản. Nhiều người cho rằng, giá trị “đóng băng” phải được bảo được đề cập ở đây). “Thay đổi” không có nghĩa là chấp nhận vệ một cách nguyên vẹn, mọi sự can thiệp có thể làm hỏng sự khác biệt hoàn toàn và trái ngược với những gì đang có, nó. Và vì vậy, nhiều di sản cần được bảo vệ thông qua cách làm mai một đi các giá trị đã được đúc kết qua thời gian, mà là “để nguyên”, “không can thiệp”. Tuy nhiên, càng ngày những một thái độ chấp nhận sự “thay đổi” để tạo ra sự hòa nhập với người làm công tác bảo tồn càng nhận thấy, nếu cứ để cuộc sống và sự sống đang chảy, đối ngược hoàn toàn với nguyên, không can thiệp, giá trị cần “đóng băng” cũng không quan điểm về sự “chết cứng”. Mọi cộng đồng đều có văn hóa thể “đóng băng” được. Bản thân “đóng băng” là một mục tiêu và văn hóa này là văn hóa liên tục được bồi đắp, liên tục được mâu thuẫn với thực tế luôn chuyển động và thay đổi của đời cô đọng, gạn đục khơi trong để phù hợp hơn với cuộc sống sống. Chúng ta không thể “đóng băng” bất cứ một đối tượng đương đại. Đương nhiên, trong quá trình phát triển, mọi cộng nào, dù là đó là đối tượng vật chất. Cũng như không thể có đồng sẽ có những thời điểm văn hóa phát triển thịnh vượng một “giá -trị -có thể -đóng băng”, mà bất cứ giá-trị nào cũng (có thể đạt đến những giá trị cô đọng nhất của cộng đồng), và phải “biến động” và chịu sự “thay đổi” (giá trị khả biến). Sự cũng có những thời điểm văn hóa cộng đồng bị chệch choạc thay đổi của đối tượng hay giá- trị là một thực tế, cũng là một và biến thiên, không rõ được con đường cũng như mai một quy luật của sự sống, giống như vạn vật đều thay đổi, thậm dần giá trị bản sắc. Đó là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, khi xét chí thay đổi trong mọi phút giây [Nguyễn Hiến Lê, 2006]. Sự giá trị của cộng đồng cũng như giá trị của di sản, ta phải xét ở không thay đổi chỉ có thể tìm thấy tại ngay phút giây hiện tại, một chiều dài lịch sử và trong sự toàn diện với xung quanh tại thời khắc của sự tương tác hòa làm một giữa đối tượng với đời sống với con người và thậm chí cả sự thay đổi thể chế quan sát và vật được quan sát. để có thể xác định được những giá trị bản chất thật sự của di Hiểu rõ thực tế này có thể giúp ta có những nhìn nhận sản mà không phải chỉ là máy móc giữ lại những thứ, những toàn diện hơn về giá trị của di sản, giá trị vĩnh cửu (giá trị gốc, hình ảnh ta có thể nhìn thấy và được thừa hưởng từ quá khứ. thông điệp gốc) và giá trị tạm thời (giá trị lớp vỏ), giá trị xứng Đó là ý nghĩa của giá trị “thay đổi” - vẫn đảm bảo sự phù hợp đáng được bảo vệ và giá trị cần phải thay đổi để hòa vào thực thống nhất trong thời gian, không gian nhất định và sự liên tiễn của cuộc sống. Có thể nói, giá trị xứng đáng được bảo vệ tục phát triển. Đây là hai giá trị cốt lõi mà qua đó định hướng hay giá trị vĩnh của của di sản, đặc biệt trong các di sản công tác bảo tồn có thể trở thành bạn, là cứu cánh cho công phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng là giá trị của sự tác phát triển và khơi thông nguồn lực để kiến tạo xây dựng “hòa hợp”, “gắn kết” được cảm nhận giữa đối tượng và người thương hiệu đô thị. thưởng thức, sử dụng hay chiêm nghiệm nó. Ngoài ra những b. Thúc đẩy trải nghiệm tiêu dùng của cộng đồng đối với giá trị khác đều là những giá trị có thể thay đổi và cần phải các công trình di sản kiến trúc đô thị - thúc đẩy thương hiệu thay đổi để tạo ra sự phù hợp riêng của các thời kỳ lịch sử Tại Pháp, chính quyền thành phố Bordeaux đã bảo tồn, khác nhau và sự phù hợp chung của cả quá trình lịch sử và khai thác không gian di sản kiến trúc đô thị tại Quays of phát triển. Khái niệm “hòa hợp”“gắn kết” là một khái niệm Bordeaux theo một cách thức hiện đại với một chức năng quan trọng và có tính bất biến, lâu dài, cốt lõi và cũng sẽ mở cộng đồng mới để góp phần xây dựng và quảng bá thương đường cho công tác quảng bá thương hiệu của đô thị. hiệu đô thị di sản. Thông qua việc thiết kế và xây dựng một Có thể nói, di sản dù có thể được thể hiện và biểu hiện mặt gương nước khổng lồ trước các công trình di sản đã cũ đã qua nhiều lớp giá trị, nhưng có thể quy về 2 lớp giá trị: i) lớp biến không gian di sản tại Quays of Bordeaux trở nên đặc biệt giá trị cốt lõi (thông điệp), bất biến, không thay đổi , đó là giá hơn bao giờ hết. Không chỉ giúp thu hút sự chú ý của cộng trị có được từ “sự hòa hợp” “sự cân bằng” Hay ở một chiều đồng địa phương, không gian này cũng thu hút hàng triệu du cạnh khác, có thể gọi đó là giá trị phản ánh được “đạo”, quy khách đến để tìm hiểu và hòa nhập vào một thói quen sinh luật của cuộc sống, của sự sống và giúp con người tìm về với hoạt thân thiện của người dân địa phương ở bất cứ thời điểm bản chất của chính mình - một đối tượng không tách rời mà nào trong ngày. Người đi bộ và trẻ em đều có thể đặt chân luôn hòa hợp với các đối tượng khác; ii) giá trị có thể “thay xuống nước và chiêm ngưỡng hình ảnh phản chiếu của các đổi”. Giá trị này thể hiện ở các dạng thức biểu hiện khác nhau, mặt tiền của Port de la Lune, có thể thưởng thức hiệu ứng mờ thông qua những hình thái vật chất như kiến trúc, bố cục, ảo ngoạn mục của màn sương mù bốc lên từ mặt gương đặc cách sử dụng, vận dụng, chồng lớp hài hòa lên di sản qua các biệt vào mùa hè. Boocdeau mirror nhanh chóng trở thành chiều không gian, thời gian khác nhau. Giá trị này là giá trị thương hiệu của Boocdeau, và cũng được cho là tấm gương “thay đổi” và có “bản chất thay đổi”. Giá trị này vốn đang được nổi tiếng nhất ở Pháp. Cùng với tấm gương này, dự án các dịch/hiểu ra là “giá trị chết” - thể hiện cho những biểu hiện công trình di sản tại Quays of Bordeaux, được Unesco ghi vào giữ lại từ quá khứ và trái ngược lại với giá trị “sống”- thể hiện Danh sách Di sản Thế giới vào năm 2007. Trang web cho giá trị gắn kết với cuộc sống của cộng đồng đương đại ở Landscape Architects Network đã xếp gương nước Bordeaux ở trên. Tuy nhiên cách dịch hiểu này đều chưa làm rõ bản chất vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng các thành tựu về địa điểm đô thực tế của đối tượng và sự liên tục mà đối tượng di sản cần thị trên thế giới [Hình 1]. Tại Paris, các công trình di sản kiến ISSN 2734-9888 10.2021 89
- PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hình 2. Quảng bá thương hiệu tiêu dùng nổi tiếng gắn với thương hiệu di sản kiến trúc đô thị (Từ trên xuống dưới: Quảng cáo nước hoa Eau de Toillet nhãn hiệu Scandal à Paris; Quảng cáo nước hoa “Her” của nhãn hiệu thời trang Burberry gắn với biểu tượng London; Show diễn thời trang cao cấp xuân hè 2020-2021 của thương hiệu Chanel tại Grand Palais ở Paris; Một thiết kế thời trang mô phỏng những đặc điểm gắn với công trình kiến trúccủa kiến trúc sư người Ý Carlo Scarpa gần Treviso, Ý1)(1 https://www.architecturaldigest.com/gallery/fashion-designers-architecture-inspiration) Hình 3. Các hoạt động xúc tiến thương hiệu của đô thị gắn với các công trình di sản kiến trúc đô thị tiêu biểu tại VN (Bên trên: Những hoạt động góp phần quảng bá Di sản Đình Kim Ngân - 42 Hàng Bạc (Hà Nội) (Biểu diễn ca trù, triển lãm ảnh, triển lãm tơ sợi truyền thống…). Bên dưới: Biểu diễn áo dài tại không gian di sản phố cổ Hội An, lễ hội pháo hoa quốc tế tại Cầu rồng Đà Nẵng) trúc đô thị điểm nhấn cũng thường được thiết kế để hòa nhập thương hiệu tiêu dùng vốn đã nổi tiếng của Paris thì hình ảnh và thúc đẩy sử dụng các không gian công cộng. Từ đó không của các công trình di sản gắn với cuộc sống của cư dân đương gian di sản không chỉ trở thành một không gian chung mà đã đại luôn được khai thác. Thậm chí nhiều công trình di sản trở thành một phần của phong cách sống, lối sống của người được sử dụng cho những buổi trình diễn thời trang của những dân Paris đương đại (Parisiens). Thậm chí trong các quảng cáo thương hiệu thời trang lớn đã tạo ra sự cộng hưởng giữa các 90 10.2021 ISSN 2734-9888
- Hình 4. Sự gần gũi giữa thông điệp của không gian di sản truyền thống VN và không gian cảnh quan cầu Vàng Bà Nà - thương hiệu mới của đô thị Đà Nẵng, du lịch VN và nhu cầu sâu thẳm của con người (Nguồn: Ảnh Nicolas cornet2 và internet) (2https://phatgiao.org.vn/an-chua-sau-nhung-ngoi-chua-viet-la-su-giau-co-ve-van-hoa-va-ban-sac-d33793.html) thương hiệu tạo sức hấp dẫn và sức sống của các thương + Hoàn thiện không gian di sản gắn với cảnh quan tự hiệu, giúp tăng ảnh hưởng và cạnh tranh mạnh mẽ cho đô thị, nhiên và phong cách sống của cộng đồng địa phương. góp phần thúc đẩy kinh tế đô thị [Hình 2]. Một di sản có không gian cảnh quan đặc sắc luôn dễ dàng thu hút sự quan tâm của cộng đồng, vì nó không chỉ có giá trị 4. MỘT SỐ CÁCH THỨC THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ văn hóa, lịch sử mà còn có giá trị khi gắn với tự nhiên và thiên QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU ĐÔ THỊ THÔNG QUA DI SẢN nhiên. Giá trị hòa hợp với tự nhiên luôn chạm đến tầng sâu KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ gắn kết của con người, vì bản chất con người cũng là một + Thúc đẩy sự phổ biến của hình ảnh và tên gọi của di sản phần của tự nhiên, và không thể tách khỏi tự nhiên (Đạo). thông qua các sự kiện văn hóa đô thị: Di sản được nhắc đến Những không gian cảnh quan được thiết kế khéo léo, tự nhiên nhiều, thường xuyên và liên tục gắn với tên của thành phố, và hấp dẫn không chỉ giúp con người hiểu rõ hơn về bối cảnh gắn với tên của một nền văn hóa đặc sắc của nhân loại, hoặc không gian gắn với di sản mà còn giúp con người khám phá tên tên của danh nhân, thương hiệu đã được biết đến. Đây là được những chiều cạnh khác nhau của bản thân trong sự hòa hiện tượng giá trị chồng giá trị, thương hiệu chồng thương hợp với tự nhiên. Do vậy, những không gian tự nhiên, cảnh hiệu. Thương hiệu đã được biết đến nâng đỡ thương hiệu quan bên cạnh di sản luôn cần được gìn giữ, hoàn thiện, bảo mới, và thương hiệu mới làm mới hình ảnh giá trị của thương vệ, bảo tồn để nâng cao tầm giá trị của di sản cũng như đáp hiệu cũ. Thủ đô Paris gắn với nhiều thương hiệu, trong đó có ứng nhu cầu sâu thẳm của con người, tạo sức cạnh tranh cho thương hiệu về sự lãng mạn và có nhiều công trình di sản kiến thương hiệu của di sản. trúc đô thị đặc sắc. Để tranh thủ thương hiệu này, những hình Một công trình bên cạnh dòng sông, một công trình gắn ảnh quảng cáo của các nhãn hiệu nước hoa nổi tiếng thường với những ngọn núi, hang động kỳ vĩ không chỉ tạo cảnh quan có hình ảnh của các di sản như Tháp Eiffel, nhà thờ Đức bà để đẹp cho công trình, thể hiện một ý niệm gắn kết giữa công tôn vinh và làm tăng giá trị của thương hiệu tiêu dùng. Nhiều trình - tự nhiên mà còn giúp gắn kết con người - tự nhiên một show diễn thời trang của các nhãn hiệu nổi tiếng cũng được cách tự nhiên nhất. Trong các công trình di sản phương tổ chức ở các công trình di sản kiến trúc đặc biệt của thành Đông, giá trị của công trình không tách biệt khỏi tự nhiên phố để tận dụng lợi thế ảnh hưởng thông qua thương hiệu thông qua nguyên lý phong thủy, định khí, định tâm. Bởi một của các di sản kiến trúc đô thị (Hình 2). Những năm qua ở VN, công trình di sản không chỉ là di sản của văn hóa cộng đồng, cách làm này cũng đã được áp dụng để quảng bá các thương mà còn là kết tinh của những tư tưởng gắn kết Thiên-Địa- hiệu tiêu dùng của đô thị nhờ vào thúc đẩy thương hiệu của Nhân thể hiện trong việc lựa chọn địa điểm có khí tốt, nguồn các công trình di sản kiến trúc đô thị gắn với tên của thành năng lượng mang lại thịnh vượng cho cộng đồng và gắn với phố đã được biết đến trên thế giới (Hình 2). những niềm tin mạnh mẽ về tương lai thịnh vượng, tốt đẹp. ISSN 2734-9888 10.2021 91
- PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hình 5. Chùa Dơi (chùa Mã Tộc-Sóc Trăng) Nhiều công trình hiện tại khi bị mất dần không gian cảnh từ cuộc sống hiện đại. Nhiều di sản bị ảnh hưởng của phong cách quan vốn có gắn liền với nó trước đây cần nghiên cứu nguyên lý kiến trúc đương đại, kiến trúc chắp vá cóp nhặt từ nơi khác cũng phong thủy gắn kết tự nhiên để xây dựng, bảo vệ hay tái tạo lại như những hành động sử dụng thiên về mê tín mà giảm dần khoảng không gian này nhằm hoàn thiện giá trị tổng thể từ đó hoạt động gắn kết cộng đồng, làm mất đi sự thống nhất hài hòa tăng giá trị của di sản. Trong nguyên lý “đạo” của phương Đông, giữa công trình và con người. Trong khi tạo dựng thương hiệu, một đối tượng tách biệt vốn không có giá trị mà giá trị của nó là cần bóc tách những lớp vỏ chắp vá làm xa dần ý nghĩa và giá trị nằm trong sự gắn kết với những đối tượng xung quanh. Do vậy, nguyên gốc về sự kết nối và hòa nhập giữa di sản với cộng đồng. giá trị của di sản không chỉ ở bản thân công trình đó, mà nó cần Việc gìn giữ và bảo tồn các lớp vỏ (vật chất và tinh thần) đảm bảo phải tìm về với sự hòa hợp trong một tổng thể cảnh quan. tính xác thực của di sản giúp di sản giữ được giá trị lâu dài với Trong việc gắn kết di sản với không gian, đặc biệt di sản của thời gian. phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải chú ý sự + Bóc tách hiển lộ những lớp giá trị của di sản, cung cấp trải hài hòa, phù hợp về mặt tỷ lệ và nguyên lý bố cục để tạo ra một nghiệm mới phù hợp, khuyến khích trải nghiệm thúc đẩy sự tìm không gian mang tính thân thiện, chuyển hóa (khác hẳn với về với những giá trị cốt lõi của di sản là sự phù hợp, gắn kết con không gian mang tính chiếm hữu, tỷ lệ lớn trong các khuôn viên người - tự nhiên, hài hòa phù hợp với phong cách sống hiện đại, di sản ở phương Tây). Bởi các di sản phương Đông bắt nguồn từ trở thành một phần của lối sống đương đại. những giá trị hòa hợp, gắn kết và mang nhiều ý niệm triết học về Tạo ra những trải nghiệm mới trong những không gian di sản sự chuyển hóa, thay đổi. Công trình di sản truyền thống của Việt cũ là một vấn đề phức tạp nhất và đau đầu nhất trong công tác Nam luôn phản ánh tinh thần này qua bố cục có sự luân chuyển bảo tồn di sản cũng như tạo dựng thương hiệu và giá trị phù hợp không gian liên tục, các nhịp đặc - rỗng được kết nối vào nhau với xã hội đương đại. Rõ ràng đây không phải là một phép cộng kết hợp với cảnh quan, các trang trí, màu sắc giàu biểu cảm về những giá trị, những cách thức của cuộc sống mới vào di sản, mà suy tưởng về cuộc sống, thời gian, “đạo trời đất” …. Cầu Vàng đây là một sự nghiên cứu những giá trị phù hợp, những chức (Đà Nẵng) - một công trình kiến trúc văn hóa mới của Việt Nam năng những trải nghiệm phù hợp có thể được thực hiện tại di đang chứng minh cho giá trị của một công trình mới nhưng phản sản. ánh được những giá trị gắn kết giữa tự nhiên - công trình - con Như đã nói ở trên, giá trị của sự “phù hợp” “hài hòa” là giá trị người, truyền đạt được thông điệp của giá trị cốt lõi của văn hóa cốt lõi quan trọng nhất của di sản phương Đông. Dựa trên giá trị di sản, là sự hài hòa, gắn kết, hòa nhập giữa con người với cuộc này mà những giá trị biểu hiện có thể “thay đổi” được tạo ra để sống, sự sống. Với ý tưởng gợi hình ảnh một sợi chỉ kết nối (hay minh họa, hỗ trợ cho việc đọc, dịch, hiểu được những giá trị cốt được nhà đầu tư quảng cáo như dải lụa vàng óng ánh trên mây, lõi, những thông điệp ẩn sâu trong di sản qua thời gian, không bàn tay thần núi nâng đỡ dải lụa vàng) đang khơi gợi giá trị của gian. Cái cần giữ là những giá trị cốt lõi hay giá trị gốc (lớp lõi), cái sự “hòa nhập” “kết nối” giữa công trình, con người, tự nhiên. có thể thay đổi là lớp vỏ (để tạo sự đa dạng và phù hợp trong Trong ánh sáng của mặt trời cuối ngày hay mù sương của buổi cảm nhận và trải nghiệm). Mọi di sản luôn dung hòa hai nội dung sáng, cảnh Cầu Vàng mang vẻ vừa vượt thoát, lay động cảm giác : 1- giá trị lõi (là giá trị chung nhất, bất biến và sẽ cần bảo vệ qua hòa nhập tuyệt đối của công trình và con người. thời gian, 2- giá trị hỗ trợ (là giá trị biểu hiện, có thể thay đổi) có thể + Củng cố giá trị biểu hiện (giá trị vật thể) đi kèm với ý nghĩa là những biểu đạt bên ngoài, là lớp vỏ của di sản, là cách thức văn hóa, lịch sử đặc biệt biểu đạt của di sản để tạo nên thông điệp. Trở lại với câu chuyện Công trình di sản đương nhiên luôn gắn với giá trị quá khứ, của Cầu Vàng, một công trình kiến trúc mới của VN nhanh chóng thể hiện cho những giá trị văn hóa cộng đồng và những thời kỳ đã nhanh chóng trở thành thương hiệu của Đà Nẵng và du lịch lịch sử đặc biệt. Tuy nhiên, phần lớn những công trình di sản hiện VN nói chung được Tạp chí Time của Mỹ xếp vào top 100 địa nay tại Việt Nam chỉ là những gì còn đọng lại của quá khứ, nghĩa điểm tuyệt vời nhất thế giới năm 2018. Cầu Vàng mặc dù là một là chúng đã bị mai một rất nhiều, những lớp giá trị của di sản công trình kiến trúc mới, tuy nhiên công trình này đã không chỉ không chỉ bị bào mòn bởi thời gian, bị xâm hại bởi chiến tranh, cung cấp một trải nghiệm mới về du lịch mà về bản chất, trải bởi các hành vi sử dụng của cộng đồng (lấn chiếm, chiếm nghiệm mới này đã làm bộc lộ giá trị cốt lõi mà mọi di sản kiến dụng…) mà còn bị thu hẹp về không gian, bị mất đi những trúc đô thị cần truyền đạt là sự hòa hợp và hòa nhập giữa con thành phần gắn kết quan trọng với nó như cảnh quan, cuộc đất. người - tự nhiên. Trong một cuộc khảo sát của Tờ báo Daily Trong khi đó di sản lại tiếp tục tiếp nhận những ảnh hưởng mới Mail (Vương Quốc Anh) đối với những người thuộc thế hệ sinh từ 92 10.2021 ISSN 2734-9888
- năm 1982-2000 được cho là thế hệ sử dụng và áp dụng các công cách khác giá trị của di sản cao hơn những giá trị của một sản nghệ hiện đại vào cuộc sống, những người thuộc thế hệ sử dụng phẩm hàng hóa hay dịch vụ kinh tế thông thường để trao smart phone đối với các ghi nhận của họ về ấn tượng du lịch thế đổi,mua bán trong cuộc sống do vậy mà nó không chỉ giúp củng giới, cho thấy sự hấp dẫn của Cầu Vàng đã vượt qua các kỳ quan cố văn hóa đô thị mà còn có thể là nền tảng để thúc đẩy kinh tế cũ có niên đại hàng nghìn năm, những địa điểm có giá trị văn đô thị trong tương lai. Muốn phát huy giá trị đóng góp vào sự hóa, tôn giáo nghệ thuật đã được khẳng định (Hình 4). tăng trưởng kinh tế đô thị của di sản, cần phải song song với công tác bảo tồn phát triển giá trị cốt lõi của nó và các hoạt động 5. CƠ HỘI THÚC ĐẨY THƯƠNG HIỆU ĐÔ THỊ THÔNG QUA trải nghiệm du lịch cộng đồng. Giá trị của di sản không chỉ ở BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TẠI những biểu hiện vật chất mà ta dễ thấy bằng mắt thường, mà giá ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) trị của nó thể hiện ở chiều sâu bồi đắp, tạo dựng, kết nối những Vùng ĐBSCL vốn được biết đến là một vùng sông nước với mối quan hệ con người - tự nhiên. Thông điệp ẩn dấu trong di văn hóa đặc sắc. Với sự hội tụ của tinh hoa văn hóa đặc sắc của sản không chỉ là những thông điệp về nghệ thuật đơn thuần có cộng đồng 4 dân tộc anh em Kinh, Hoa, Khmer, Chăm, Vùng này thể nhìn bằng mắt mà ẩn dấu những nguyên lý của cuộc sống, cũng nổi tiếng với rất nhiều các công trình di sản kiến trúc có giá nguyên lý về sự hòa hợp và hòa nhập của mọi đối tượng, sự vật trị. Tuy nhiên các đô thị của Vùng ĐBSCL vẫn chưa khai thác hiệu hiện tượng trong cuộc sống này để hòa vào sự sống chung, quả thương hiệu đô thị thông qua các công trình di sản kiến trúc nguyên lý của mối quan hệ giữa thiên- địa - nhân, và nhắc con đô thị, mà chủ yếu vẫn quảng bá thương hiệu trên phương diện người về bản chất của chính mình và giá trị sâu thẳm nhất của đô thị sông nước, miệt vườn thông qua du lịch sinh thái miệt con người trong kiếp nhân sinh. Mọi hành động khai thác di sản vườn sông nước, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch biển đảo, du đều cần hướng đến mục tiêu bảo vệ được giá trị cốt lõi này mới lịch nông nghiệp cộng đồng. Nói cách khác Vùng này chưa được có thể tiếp tục gìn giữ được giá trị của nó cũng như giúp tạo phát triển thúc đẩy hoạt động du lịch và thúc đẩy tiêu dùng dựng và củng cố thương hiệu của di sản, từ đó giúp xây dựng thương mại dựa trên thương hiệu di sản kiến trúc tương xứng với thương hiệu của đô thị,và thu hút kinh tế cho đô thị từ việc đáp giá trị của nó. Do vậy, dù có tiềm năng lớn, song vùng du lịch này ứng nhu cầu cốt lõi nhất của cộng đồng thông qua cánh cửa di vẫn chưa có được sức tăng trưởng vượt bậc. Các chính quyền đô sản và các công trình kiến trúc đương đại có giá trị tương tự. thị của các đô thị trong vùng cần khai thác thế mạnh này hơn Coco chanel - huyền thoại theo đuổi nghệ thuật thời trang thế nữa, trong đó chú trọng quảng bá thương hiệu vùng trên cơ sở giới đã nói “thời trang là tạm thời, phong cách mới là vĩnh cửu”, chuỗi/hệ thống các công trình di sản kiến trúc đô thị đặc trưng câu nói này cũng rất phù hợp với công tác bảo tồn và phát triển của 4 nền văn hóa mà điển hình là văn hóa chăm lâu đời và độc thương hiệu của đô thị thông qua các công trình di sản kiến trúc đáo (ĐBSCL có khoảng 1,3 triệu người Khmer, tập trung chủ yếu đô thị. Mọi hành động can thiệp hoặc sáng tạo ra các công trình tại các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang… nơi có ba lễ hội chính văn hóa, di sản kiến trúc của đô thị đều có thể chấp nhận được của đồng bào Khmer. Văn hóa Khmer vẫn đang được lưu giữ và nếu nó dựa trên việc làm sáng tỏ và tôn vinh giá trị cốt lõi của di phát huy trong hệ thống các di tích và danh thắng nổi tiếng, các sản. Ngược lại, nếu chỉ dựa trên trào lưu tiêu dùng thời thượng, lễ hội văn hoá truyền thống của đồng bào thường diễn ra quanh cóp nhặt xu hướng, nếu có thu hút được du lịch phát triển kinh năm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.) Việc tế cũng chỉ là tạm thời và sẽ nhanh chóng thất bại. Bởi sự vĩnh thúc đẩy thương hiệu đô thị của vùng thông qua các di sản kiến cửu hay bền vững phải đến từ việc gìn giữ giá trị cốt lõi, cuối trúc đô thị không tách rời với hoạt động bảo tồn di sản và thúc cùng đích đến của mỗi đô thị và mỗi cộng đồng phải là sự chạm đẩy trải nghiệm tiêu dùng thông qua khai thác giá trị của di sản. đến những giá trị sâu thẳm nhất, chạm đến nhu cầu nhân sinh Bằng cách thúc đẩy các hoạt động, lối sống, thói quen sinh hoạt quan sâu sắc nhất trên con đường phát triển con người nói của cộng đồng đương đại gắn kết và hòa nhập với di sản nhiều chung và cộng đồng nói riêng. Do vậy, phát triển thương hiệu đô hơn để các công trình di sản trở thành một phần của thói quen, thị thông qua di sản và công trình kiến trúc tương tự phải dựa của lối sống đương đại, của sự hòa nhập với sự sồng, các công trên phát triển, hiển lộ ngày càng rõ hơn giá trị và vai trò sứ trình này sẽ tạo nên một thương hiệu du lịch và dịch vụ thu hút mệnh của di sản đối với cộng đồng, con người, và sự sống nói nhu cầu trải nghiệm, khám phá của khách du lịch bốn phương. chung. Đặc biệt khi hình ảnh của các công trình di sản này được quảng bá gắn kết với với các thương hiệu đã làm nên tên tuổi của Vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO như văn hóa sông nước, đờn ca tài tử, …. Sẽ cùng củng cố 1. Ashworth, G., & Kavaratzis, M. (2009). Beyond the logo: Brand management for cities. Journal of Brand management, 16(8), 520-531. thương hiệu chung của vùng nói chung và thương hiệu của các 2. Dao, T. N. (2017). Urbanisation and urban architectural heritage preservation in Hanoi: the công trình di sản kiến trúc đô thị trong vùng nói riêng. Chùa community’s participation? (Doctoral dissertation, Paris 1). Dơi (chùa Mã Tộc-Sóc Trăng), một ngôi chùa diễm lệ cổ kính của 3. Dinie, K. (2011), City Branding: Theory and Cases. NewYork: Palgrave Macmillan. người Khmer còn lưu giữ được những vẻ đẹp độc đáo, cùng các 4. Françoise, C. H. O. A. Y. (1992). L’allégorie du patrimoine. Parigi, Seuil. huyền thoại tâm linh thú vị, huyền bí. Kiến trúc mang tính nhân 5. Kavaratzis, M., & Ashworth, G. J. (2005). City branding: an effective assertion of identity or sinh, gắn kết hài hòa giữa công trình với tự nhiên và con người a transitory marketing trick?. Tijdschrift voor economische en sociale geografie, 96(5), 506-514. có thể trở thành thương hiệu cho Sóc Trăng nói riêng và văn hóa 6. Nguyễn Hiến Lê. (2006). Kinh Dịch - Đạo của người quân tử. 7. Prilenska, V. (2012). City branding as a tool for urban regeneration: Towards a theoretical Khmer nói chung (Hình 5). framework. Architecture and urban planning, 6, 12-16. 8. Riegl, A. (1903). Der moderne Denkmalkultus: sein Wesen und seine Entstehung. W. 6. KẾT LUẬN Braumüller. Di sản/Công trình kiến trúc đô thị vốn không được sinh ra để 9. Sevin, H. E. (2014). Understanding cities through city brands: City branding as a social and có chức năng tạo giá trị kinh tế cho đô thị, nhưng nó lại hoàn semantic network. Cities, 38, 47-56. toàn có thể được khai thác để tạo hiệu quả nâng cấp hình ảnh 10. Tricaud, P. M. (2010). Conservation et Transformation du Patrmoine Vivant (Doctoral văn hóa của đô thị, xây dựng bản sắc, niềm tự hào của đô thị và dissertation, PhD thesis). từ đó thu hút đầu tư và tạo nên sự tăng trưởng cho đô thị. Nói ISSN 2734-9888 10.2021 93
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến quy trình lên men nước mắm cổ truyền
5 p | 177 | 30
-
Phân loại kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc, nhằm quản lý bảo tồn và phát huy giá trị
5 p | 17 | 7
-
Bảo tồn di sản kiến trúc và đô thị trong phát triển khu trung tâm đô thị Hải Phòng, coi di sản là tài sản để xác lập chiến lược bảo tồn
7 p | 14 | 5
-
Bảo tồn di sản và cảnh quan kiến trúc trên bờ sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành theo hướng bền vững
15 p | 42 | 4
-
Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản kiến trúc Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 20 | 4
-
Một số kinh nghiệm trên thế giới về bảo tồn hệ sinh thái để phát huy giá trị và tạo bản sắc của đô thị
3 p | 21 | 1
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình thiết kế và thi công dự án cải tạo, trùng tu di sản văn hóa
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn