Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
<br />
<br />
PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG<br />
GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY<br />
Lưu Thị Mai (1)<br />
<br />
G ia đình không chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế của xã hội. Gia đình có<br />
vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ<br />
đất nước. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Những chuẩn<br />
mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ<br />
thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: Gia<br />
đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm<br />
lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri<br />
thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính. Đặc biệt,<br />
trong bối cảnh đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, gia đình luôn có một vị trí và vai trò<br />
quan trọng trong việc bảo vệ và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ thế hệ<br />
này sang thế hệ khác. Bài viết khái quát về giá trị truyền thống tốt đẹp của các gia đình Tây Nguyên<br />
và việc phát huy giá trị đó trong xây dựng gia đình văn hóa hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp<br />
chủ yếu để tiếp tục phát huy giá trị gia đình truyền thống trong điều kiện mới.<br />
Từ khóa: Gia đình văn hóa; Giá trị truyền thống; Khu vực Tây Nguyên; Luật tục; Đời sống văn hóa<br />
<br />
<br />
Tây Nguyên là vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, văn hóa hiện nay.<br />
là nơi cư trú của 54 dân tộc anh em với nhiều đặc Trong luật tục Êđê nói: “Lấy vợ thì phải ở với<br />
trưng, sắc thái tộc người khác nhau; là nơi hội tụ vợ cho đến chết/Chớ có ban đêm nói thế này/ban<br />
nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân ngày nói thế khác”. Còn luật tục J’rai thì nhắc<br />
tộc với những trang sử hào hùng, những truyền nhở: “Đừng có dẫm lên chiếu/ đừng có bước qua<br />
thuyết trường ca mang tinh thần thượng võ, yêu cửa phòng người ta/ Cốc nước phải cầm, cái bến<br />
thiên nhiên, yêu hòa bình, trọng tính dân chủ, bình phải giữ” (người Tây Nguyên rất coi trọng nguồn<br />
đẳng. Trên mảnh đất ấy, các gia đình Tây Nguyên nước, bến nước, nên ví hôn nhân như bến nước phải<br />
được hình thành và sáng tạo nên những giá trị văn gìn giữ). Hoặc “mỗi người đã có một đống củi để<br />
hóa truyền thống hết sức độc đáo. Hiện nay, dưới sưởi/một con vẹt để nhìn”... chớ nên để ý, quan<br />
tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, tâm đến vợ (hoặc chồng) của người khác, nhà khác.<br />
các giá trị truyền thống ấy tuy có những biến đổi Luật tục M’nông quy định sống cùng nhau phải có<br />
nhất định, song vẫn tiếp tục được gìn giữ, phát huy sự kiên trì, khó khăn cũng đừng quản ngại: “Khi<br />
trong điều kiện mới. lạt muối đừng bỏ nhau/Bị thiếu ăn đừng bỏ nhau/<br />
Trong những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên bị cháy nhà đừng bỏ nhau/Khi có nợ nần đừng bỏ<br />
đã thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, nhau”.<br />
pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền văn hóa Trong cuộc sống, nếu xảy ra việc bất hòa giữa<br />
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, áp dụng vợ chồng thì hai bên phải tìm hiểu và sửa chữa, chứ<br />
nhiều hình thức phong phú trong đó đặc biệt chú không được bỗng chốc mà bỏ nhau: “Ching không<br />
trọng lấy văn hóa truyền thống đồng bào các dân kêu ta sửa một ngày/ Gong không kêu ta sửa một<br />
tộc làm nền tảng cơ bản; triển khai thực hiện các ngày/ Voi còn bướng ta tập một ngày”. Khi “voi đã<br />
phong trào phù hợp với đặc điểm dân cư và phong được xiềng, chiêng đã treo”, trường hợp hạn hữu<br />
tục tập quán từng vùng tạo được sự đồng thuận của lắm mà phải ly hôn, bất cứ là phía nào, người gây<br />
nhân dân, kết hợp hài hòa những quy định của luật chuyện sẽ phải bồi thường gấp đôi những gì đã đưa<br />
tục với luật pháp trong xây dựng gia đình văn hóa ra trong lễ cưới: “Đền thịt, đền rượu/đồ vật một<br />
nên được đồng bào đồng tình ủng hộ, góp phần xây nó phải trả hai/Chém con trâu làm lễ ly hôn/ Trả<br />
dựng môi trường văn hóa lành mạnh tại các cộng Rlung (ché quý) mới được bỏ vợ bỏ chồng”... Lúc<br />
đồng dân cư, đấu tranh với các tệ nạn xã hội, gìn đó “cái vòng đồng đúc sẽ được tháo ra, cái vòng<br />
giữ lối sống văn hóa truyền thống tốt đẹp trong gia đồng dây sẽ được cởi ra, ngựa voi mỗi con sẽ đi ăn<br />
đình. Các địa phương đã vận dụng sáng tạo luật tục một ngả”. Do có những quy định đó nên việc ngoại<br />
về hôn nhân và gia đình trong xây dựng gia đình tình của những kẻ “thèm bông hoa tông mông, thèm<br />
<br />
Ngày nhận bài: 26/7/2018; Ngày phản biện: 12/8/2018; Ngày duyệt đăng: 20/8/2018<br />
(1)<br />
Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam; e-mail: luumai@gmail.com<br />
Số 23 - Tháng 9 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
con diều có đuôi dài” bị coi là rất xấu xa, là kẻ có không chỉ là sự răn đe, mà còn khẳng định nguyên<br />
tội rất nghiêm trọng. Vì “dao có rồi còn đi kiếm tắc ứng xử của cộng đồng, mọi thành viên đều bắt<br />
sắt/Cơm có rồi còn đi kiếm lúa/Cá có rồi còn đi buộc phải tuân thủ. Luật tục các dân tộc Tây Nguyên<br />
bắt nữa”. Khi cưới “cha nó người ta đã cho một không chỉ quy định hiếu đễ với cha mẹ, mà còn cả<br />
lợn đực. Mẹ nó người ta đã đưa một lợn cái”, vậy thái độ ứng xử đối với ông bà, với người già trong<br />
nên ngoài việc “phải trở về làng bồi thường”, còn buôn làng: “Cha mẹ như cái rẫy mới/ ông bà như<br />
nghiêm trọng hơn là “đã gây ra chuyện thì sẽ bị mất cái rẫy cũ”, con cái phải luôn luôn chăm sóc mới<br />
mạng”. Điều này đủ thấy sự khắt khe của luật tục bảo đảm một đời sống ổn định; nhất là không được<br />
đối với tội ngoại tình. “hỗn láo với ông bà”. Trách nhiệm của các con cháu<br />
Ngoài ra, luật tục các dân tộc thiểu số Tây là: “Đừng bỏ ông bà/Phải nuôi cho đến già mới<br />
Nguyên còn có những quy định cụ thể về việc vợ chết”, bởi vì “bỏ người già làm họ tủi thân” (luật<br />
chồng không có con cái, nhận con nuôi thì ngoài tục M’nông). Theo luật tục J’rai thì “lời nói át lời<br />
việc cả dòng họ phải coi đó như con đẻ, mà khi người già” cũng giống như “con chim bay qua bẫy/<br />
qua đời của cải cũng được chia như những người con sóc nhảy qua bẫy” không thể vượt qua được.<br />
con cháu khác. Hay đối với những người bị chết Các bộ luật tục cũng quy định rõ nghĩa vụ của<br />
vợ hoặc chồng, nếu không chịu nối dây, sau một cha mẹ không chỉ là nuôi nấng mà còn phải dạy dỗ<br />
thời gian sẽ được lấy người khác, để có người chăm con cái nên người. Lỗi lầm của con cháu, tùy theo<br />
sóc. Trong đó cũng có những quy định xử phạt theo hành vi và mức độ vi phạm mà cha mẹ cũng phải<br />
mức độ những kẻ đánh vợ, những phụ nữ lén lút là người cùng chịu trách nhiệm. Trước hết là việc<br />
phá thai... dung túng những hành vi sai trái của con cái cũng<br />
Trong luật tục Êđê, khi mở đầu chương VI nói sẽ giống như việc “nuôi heo thả rông ủi hết khoai<br />
về mối quan hệ cha mẹ - con cái đã khẳng định: “Có non/Nuôi bò thả rông ăn sạch áo quần/Nuôi voi thả<br />
dưa có bắp là có người trồng/Có con cái là do cha rông ăn sạch chuối mía...”. Nhất là nếu đứa con ấy<br />
mẹ sinh ra/có người phải được coi trọng”. Luật tục phạm tội ăn cắp mà cha mẹ làm ngơ thì “cha mẹ<br />
M’nông ở phần quy định hôn nhân - gia đình cũng có tội, anh em có tội” cũng sẽ bị cộng đồng đem<br />
có lời nhắc nhở: “Mẹ cõng mới còn/ Cha cõng mới ra xét xử; thậm chí nặng thì còn bị “chịu phạt thu<br />
còn / Mẹ nuôi từ nhỏ, cha nuôi đến lớn”; suốt đời trâu và ché/ thu sạch cả kho lúa trong nhà” (luật tục<br />
chăm lo cho con cái cho đến khi: “Tóc cha mẹ đã M’nông). Những người làm cha mẹ như vậy bị xã<br />
bạc/Hai gò má đã nhăn/Hàm răng đã rụng cả/ Lưng hội lên án: “khác nào con chim ngói tìm theo nắng/<br />
đã gù”. Do đó mà con cái có nghĩa vụ phải chăm Con chim két tìm theo gió” và chắc chắn sự đồng<br />
sóc lại khi cha già mẹ yếu; nếu vi phạm điều này lõa ấy “phải đưa ra xét xử giữa họ với những người<br />
là người có tội, phải bị xem xét mức độ vi phạm. khác” (luật tục Êđê).<br />
Còn luật tục Êđê cũng chê trách loại người: “như Như vậy, dù không có một tòa án chính thức nào<br />
ngọn cỏ muốn vươn cao hơn cây lau/ Như cọng của “chính quyền buôn làng”, cũng không có sự<br />
tranh muốn vươn cao hơn cây sậy/Như thú rừng huấn thị giáo lý thường xuyên của các vị chức sắc<br />
muốn vọt cao hơn lùm cây êjung” và luật tục J’rai hoặc các già làng, các bộ luật tục cũng không hề có<br />
cũng không tha thứ cho những đứa con vô ơn, thờ văn tự, nhưng luật tục Tây Nguyên sử dụng toàn bộ<br />
ơ với cha mẹ:“Khi uống rượu ngon nó quên/ Ăn những lời nói vần vẫn được lưu truyền trong trí nhớ<br />
trâu, uống heo nó không nhớ tới bố mẹ đẻ”... chỉ thông tuệ của các già làng, được toàn thể cộng đồng<br />
như vậy thôi “chúng đã là người có tội”. Nếu là kẻ tuân theo một cách tự nguyện. Tính đến năm 2017,<br />
không biết nghe điều phải trái, lười lao động: “Củi trên địa bàn Tây Nguyên đã có gần 78,6% hộ đồng<br />
không đi lấy/rẫy không đi làm/cối chày không đụng bào các dân tộc đạt chuẩn gia đình văn hóa; 72,45%<br />
đến” để giúp đỡ cha mẹ, thì đến “chị em hắn cũng số làng, thôn, buôn, bon, tổ dân phố đạt chuẩn văn<br />
chẳng ai còn muốn cưu mang”. Đặc biệt là những hóa; 74,43% số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt<br />
đứa con mắc tội bạo hành với cha mẹ: “khi có bắp chuẩn văn hóa; 38% số phường, thị trấn đạt chuẩn<br />
chân to nó dẫm lên cha/Có đùi to nó đạp lên mẹ” thì văn minh đô thị góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế<br />
dứt khoát “là kẻ có tội, phải đưa ra xét xử” (luật tục - xã hội trên địa bàn. Lâm Ðồng là địa phương có số<br />
Êđê). Những đứa con bỏ bê cha mẹ lúc ốm đau cũng hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa cao nhất, hơn 86%1.<br />
sẽ bị luật tục Êđê truất quyền thừa kế. Nếu đã từng Nhờ đó, phong trào xây dựng gia đình văn hóa đã<br />
được chia thì phải “trả lại phần của cải của mẹ cha để tác động làm thay đổi tư duy nhận thức của các gia<br />
lại”. Thậm chí “muối thừa, lúa thừa, cơm thừa, bầu đình. Đồng thời, phong trào xây dựng gia đình văn<br />
bí và gia súc nó không được hưởng”. Trong hoàn hóa của các tỉnh Tây Nguyên đã giúp đồng bào các<br />
cảnh đó, gia đình tất dẫn đến cảnh suy sụp: “làm gì dân tộc vươn lên xóa đói giảm nghèo, mức sống<br />
có đủ của mà đền/Con cháu bị bắt đem đi bán/ hoặc và chất lượng cuộc sống của gia đình từng bước<br />
là ở đợ cho người ta” (luật tục M’nông). đã được cải thiện; nâng cao nhận thức cho đồng<br />
Những quy định và viễn cảnh đó chắc chắn 1.<br />
Báo cáo của Ban Thường trực chỉ đạo Tây Nguyên năm 2017<br />
<br />
<br />
Số 23 - Tháng 9 năm 2018 135<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
bào trong quá trình thực hiện chính sách dân số kế cao nhận thức về giá trị gia đình truyền thống trong<br />
hoạch hóa gia đình; đồng thời có trách nhiệm bảo cuộc sống hiện đại. Chúng ta phải tăng cường tuyên<br />
vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Huy động được truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vai trò,<br />
tiềm năng sức mạnh của các gia đình trong việc xây vị trí của giá trị văn hóa trong gia đình truyền thống.<br />
dựng cuộc sống tốt đẹp, giảm tệ nạn xã hội từng Mỗi thành viên trong gia đình cần nhận thức sâu sắc<br />
bước đẩy lùi các hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan và rằng, giá trị văn hóa truyền thống gia đình là tài sản<br />
văn hóa phẩm có nội dung độc hại. Các gia đình đã tinh thần vô giá, liều thuốc vạn năng giúp cho mỗi<br />
có ý thức trong thực hiện quy ước hương ước của con người có những suy nghĩ, hành động đúng đắn,<br />
khu dân cư, giữ gìn vệ sinh môi trường nếp sống hợp lý trong công việc, cũng như trong cuộc sống.<br />
văn hóa trong cộng đồng, thực hiện các quy định Dù đời sống vật chất và đời sống tinh thần, cấu trúc<br />
về nếp sống văn hóa trong việc cưới việc tang và gia đình có thay đổi, nhưng hơn bao giờ hết, cần<br />
lễ hội. Mối quan hệ trong thôn, buôn đã được phát tiếp tục vun trồng, nuôi dưỡng, phát huy những giá<br />
huy thông qua nhiều nghĩa cử cao đẹp như tinh thần trị tốt đẹp của gia đình truyền thống. Đó là đức từ<br />
tương thân, tương ái giúp đỡ nhau trong lao động của cha mẹ đối với con cái, đạo hiếu của con cái đối<br />
sản xuất và trong cuộc sống thường ngày. Phong với cha mẹ, lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. Đó là lòng<br />
trào xây dựng gia đình văn hóa đã góp phần giữ chung thuỷ giữa vợ và chồng; sự nhường nhịn, chia<br />
vững ổn định an ninh, tăng cường khối đại đoàn kết sẻ lẫn nhau giữa anh chị em một nhà. Truyền thống<br />
dân tộc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh gia đình không chỉ có tác dụng như một động lực<br />
tạo, ra những thay đổi cơ bản và diện mạo đời sống tinh thần thôi thúc mỗi người phấn đấu mà còn có<br />
vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc. Cũng tác dụng như một cơ chế tự bảo vệ, chống lại sự tha<br />
chính từ kết quả đó, khu vực Tây Nguyên xuất hiện hoá trong bối cảnh toàn cầu. Cần đa dạng hóa hình<br />
ngày càng nhiều gương điển hình tiêu biểu trên các thức, phương pháp tuyên truyền giáo dục để mỗi cá<br />
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, giúp nhau phát triển nhân, mỗi gia đình và toàn xã hội nhận thức đúng<br />
kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, chăm lo đời sống văn đắn về vai trò của đạo đức gia đình, những nét đẹp<br />
hóa, giáo dục, y tế… thực hiện nếp sống văn minh của đạo đức gia đình truyền thống trong sự hình<br />
trong việc cưới, việc tang, lễ hội, bài trừ các tệ nạn thành và phát triển nhân cách của mỗi người. Đặc<br />
mê tín dị đoan, các hủ tục lạc hậu. biệt, cần chú trọng giáo dục cho thế hệ trẻ những<br />
giá trị đạo đức truyền thống, gia phong và văn hoá<br />
Song do địa bàn các tỉnh Tây Nguyên có nhiều<br />
ứng xử trong gia đình, giúp họ thấy được sự tiếp nối<br />
vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí của đồng bào<br />
giữa truyền thống và hiện đại, cho họ nền tảng để<br />
vùng dân tộc thiểu số còn thấp, vì vậy việc phát huy<br />
rèn giũa phẩm chất đạo đức của bản thân.<br />
giá trị truyền thống xây dựng gia đình văn hóa đã<br />
gặp không ít khó khăn, nhận thức về gia đình và Hai là, kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá<br />
vai trò gia đình văn hóa của đồng bào còn nhiều trị văn hóa gia đình truyền thống của các các dân<br />
hạn chế. Phong trào xây dựng gia đình văn hóa phát tộc Tây Nguyên, gắn liền với việc tiếp thu những<br />
triển chưa đồng đều việc tổ chức triển khai thực giá trị văn hóa gia đình tiên tiến của xã hội hiện<br />
hiện phong trào còn chậm; một số nơi còn dừng lại đại. Khi xây dựng gia đình văn hóa cần gìn giữ,<br />
ở việc phổ biến quán triệt văn bản, công tác bình phát huy những giá trị tốt đẹp trong xã hội truyền<br />
xét công nhận gia đình văn hóa còn mang tính hình thống Tây Nguyên, cần khắc phục, loại bỏ những<br />
thức chưa chú trọng thực chất, thiếu thuyết phục, giá trị không còn phù hợp của gia đình truyền thống<br />
làm cho phong trào chưa phát huy được vị trí là vai như: tính gia trưởng, bất bình đẳng về giới, bất bình<br />
trò nòng cốt của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây đẳng trong quan hệ giữa các thế hệ; những nghi lễ<br />
dựng đời sống văn hóa” và chưa có tác dụng thiết rườm rà tốn kém trong ma chay, cưới hỏi; tính cục<br />
thực đối với đời sống của xã hội. Chất lượng phong bộ theo dòng họ, địa phương… Mặt khác, phải tiếp<br />
trào xây dựng gia đình văn hóa còn hạn chế. Nhiều thu có chọn lọc các giá trị văn hoá của nhân loại,<br />
hủ tục lạc hậu trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng thời ngăn chặn sự xâm nhập, lây lan của hôn<br />
chưa được loại trừ thậm chí còn ảnh hường nặng nề nhân và gia đình tư sản. Do đó, trong xây dựng gia<br />
ở một số thôn buôn như nạn tảo hôn, tục gả con đòi đình các dân tộc Tây Nguyên hiện nay cần thực<br />
của tin vào thầy cúng thầy mo, để người chết lâu hiện hôn nhân tiến bộ một vợ một chồng trên cơ<br />
trong nhà... sở tình yêu chân chính giữa nam và nữ, được pháp<br />
luật thừa nhận và bảo vệ; xây dựng bầu không khí<br />
Để phát huy những kết quả đã đạt được, khắc gia đình dân chủ, bình đẳng, hoà thuận, yêu thương;<br />
phục một số tồn tại trong phát huy những giá trị củng cố gia phong, xây dựng gia giáo, giáo dục gia<br />
truyền thống tốt đẹp để xây dựng gia đình văn hóa huấn cho các thế hệ trên cơ sở những giá trị đạo đức<br />
ở Tây Nguyên, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải gia đình truyền thống. Để làm được việc này, cần<br />
pháp, trong đó, cần tập trung thực hiện một số giải tập trung thực hiện Chiến lược phát triển gia đình<br />
pháp cơ bản sau: Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 nhằm mục<br />
Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng tiêu: “Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ,<br />
<br />
136 Số 23 - Tháng 9 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người”, là tế lùi các tệ nạn xã hội và hoạt động chống phá của các<br />
bào lành mạnh của xã hội, phải coi đầu tư cho gia thế lực thù địch.<br />
đình là đầu tư cho phát triển bền vững. Nhà nước Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người cả về<br />
một mặt, cần có các chính sách thúc đẩy việc hình mặt thể chất lẫn tinh thần trong suốt cuộc đời, là<br />
thành những giá trị, văn hóa gia đình hiện đại; mặt nơi trao truyền những giá trị truyền thống tốt đẹp<br />
khác, phát huy được các giá trị tốt đẹp của văn hóa để điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa các thành<br />
gia đình truyền thống, chống lại sự đứt đoạn về văn viên trong gia đình. Những giá trị truyền thống đã<br />
hóa trong quá trình chuyển đổi từ truyền thống sang và đang là yếu tố nội sinh góp phần xây dựng gia<br />
hiện đại. đình thật sự trở thành tổ ấm, thành cái nôi nuôi<br />
Ba là, cần xây dựng chính sách khôi phục các dưỡng cuộc đời của mỗi con người. Trong bối cảnh<br />
mô hình gia đình truyền thống Tây Nguyên. Trước đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, thiết<br />
kia, đại gia đình ở Tây Nguyên gồm nhiều cặp vợ chế gia đình không tránh khỏi những rung chuyển<br />
chồng cùng chung sống trong một ngôi nhà dài trong hệ giá trị của mình. Trước khó khăn, thách<br />
(nhà chung), nay các gia đình “hạt nhân” ra ở riêng thức mới, cần thực hiện đồng thời nhiều giải pháp<br />
để phát triển kinh tế, tạo sự thay đổi lớn trong cấu để kế thừa, phát huy giá trị gia đình truyền thống<br />
trúc làng truyền thống, nhưng giá trị văn hóa truyền trong xây dựng gia đình các dân tộc Tây Nguyên<br />
thống dần mai một. Vì vậy, chúng ta cần phải có no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, xứng đáng là<br />
những chính sách phù hợp để khôi phục những giá tế bào, là hạt nhân lành mạnh của xã hội hiện đại.<br />
trị văn hóa trong gia đình truyền thống, nhằm xây Tài liệu tham khảo<br />
dựng các gia đình ở khu vực Tây Nguyên gắn với<br />
văn hóa của các tộc người Tây Nguyên. [1] Bùi Minh Đạo, (2010), Tổ chức và hoạt<br />
động buôn làng trong phát triển bền vững vùng Tây<br />
Bốn là, xây dựng khu tập thể dân cư, làng, bản<br />
Nguyên, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội;<br />
văn hóa gắn với phong tục, tập quán của từng tộc<br />
người, với đặc trưng của văn hóa Tây Nguyên. Xây [2] Nguyễn Tuấn Triết, (2000), Lịch sử phát<br />
dựng khu tập thể dân cư, làng bản văn hóa là nhằm triển xã hội các tộc người Mã Lai – Đa Đảo ở Việt<br />
tạo ra một môi trường xã hội trong sạch lành mạnh, Nam, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội;<br />
an toàn, thuận lợi nhất để các gia đình đoàn kết,<br />
[3] Nguyễn Thị Phương Thủy, (2014), Gia đình<br />
động viên, giúp đỡ nhau cùng thực hiện các chủ<br />
và giáo dục gia đình, NXB. Chính trị Quốc gia,<br />
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phát huy<br />
Hà Nội;<br />
truyền thống tốt đẹp của gia đình, thực hiện tốt quy<br />
chế dân chủ ở làng, xã, thúc đẩy phát triển kinh tế, [4] Lê Ngọc Văn, (2012), Gia đình và biến<br />
văn hóa, xã hội của cả cộng đồng; góp phần giữ đổi gia đình ở Việt Nam, NXB. Khoa học Xã hội,<br />
vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự xã hội, đẩy Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PROMOTIING TRADITIONAL VALUE IN THE CONTRUCTION OF CULTURAL FAMILIES<br />
IN THE CENTRAL HIGHLANDS TODAY<br />
Luu Thi Mai<br />
Abstract: The family is not only a natural “cell” but also an economic unit of society. The families<br />
play an especially important role in the strategy of developing high quality human resources for serving<br />
the country. The families play a decisive role in the formation and development of society. The fine value<br />
standards of family are well received and developed, contributing to build, enrich the national cultural<br />
identity. Documents of the 11th National Party Congress of the Party affirmed: The family is an important<br />
environment, directly educating the lifestyle and forming the personality, contributing to the care of<br />
building the Vietnamese people with patriotism, sense of ownership, civic responsibility, good health,<br />
good work, cultural life, true love, genuine international spirit. Particularly, in the context of the country’s<br />
renovation and international integration today, the family has always a position and an important role<br />
in protecting and preserving the fine traditional cultural values of the nation from this generation to the<br />
another generation. This article summarizes about the traditional values of the Central Highlands families<br />
and the promotion of this value in the construction of cultural families today, from which to propose some<br />
major solutions to continue promoting traditional family values in new conditions.<br />
Keywords: Cultural families; Traditional value; The highland area; Customary law; Cultural life<br />
<br />
<br />
Số 23 - Tháng 9 năm 2018 137<br />