intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát minh điện thoại di động

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

119
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 3/4/2003 là sinh nhật thứ 30 của cuộc nói chuyện bằng điện thoại di động đầu tiên trước công chúng. Martin Cooper, hiện nay là chủ tịch CEO và là người cùng sáng lập công ty ArrayComm Inc, đã nói chuyện với ông tổng giám đốc bộ phận hệ thống thông tin hãng Motorola . Đó là tầm nhìn rất cao về phương tiện thông tin vô tuyến cá nhân, khác với điện thoại trong xe hơi. Vụ kêu điện thoại đầu tiên của Cooper đó đi trước đối thủ của hãng Motorola là AT&T's Bell Labs từ các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát minh điện thoại di động

  1. Phát minh điện thoại di động Ngày 3/4/2003 là sinh nhật thứ 30 của cuộc nói chuyện bằng điện thoại di động đầu tiên trước công chúng. Martin Cooper, hiện nay là chủ tịch CEO và là người cùng sáng lập công ty ArrayComm Inc, đã nói chuyện với ông tổng giám đốc bộ phận hệ thống thông tin hãng Motorola . Đó là tầm nhìn rất cao về phương tiện thông tin vô tuyến cá nhân, khác với điện thoại trong xe hơi. Vụ kêu điện thoại đầu tiên của Cooper đó đi trước đối thủ của hãng Motorola là AT&T's Bell Labs từ các đường phố New York City. Martin Cooper nói: 2;ời ta thích nói chuyện với nhau, không phải ở nhà hay trong sở hay trong xe. Nếu cho họ chọn lựa, họ sẽ đòi được tự do liên lạc bất cứ nơi nào họ muốn..." Ý niệm về điện thoại di động bắt đầu từ năm 1947 khi các nhà nghiên cứu thấy điện thoại di động dùng trong xe thô sơ nên thực hiện bằng cách dùng các cell, (cell = đơn vị nhỏ, tầm hoạt động một vùng, do đó nó có tên là cell phone) với tần số dùng trở lại sẽ có thể làm tăng khả năng lưu thông tin tức của điện thoại di động một cách đáng kể tuy nhiên lúc bấy giờ chưa có công nghệ để làm chuyện này. Lúc bấy giờ vô tuyến truyền thanh hay truyền hình đều phải qua sự điều chỉnh của Ủy ban Thông tin Liên bang FCC ( Federal Communications Committee). Do đó lúc bấy giờ điện thoại di động là một loại vô tuyến (radio) 2 chiều. Năm 1947 AT&T đề nghị FCC phân phối cho một số lớn tần số phổ vô tuyến (radio spectrum frequencies) để phổ biến cho các dịch vụ điện thoại di động có thể trở thực hiện và từ đó AT&T sẽ cố hết sức để nghiên cứu công nghệ mới. Bởi vì năm 1947 FCC giới hạn tần số, chỉ cho 23 liên lạc điện thoại cùng một lúc trong cùng một vùng, không thể là một thị trường để nghiên cứu
  2. Những năm 60 và 70, hai hãng Motorola và Bell Labs chạy đua nhau trong việc sát nhập công nghệ mới này vào các thiết bị di động. Năm 1968, FCC xét lại quyết định: "Nếu như công nghiệp thành lập ra những công trình tốt hơn cho dịch vụ điện thoại di động thì chúng tôi sẽ phân phối thêm tần số cho, trả tự do sóng vô tuyến để có nhiều điện thoại di động hơn" AT&T-Bell Labs đề nghị hệ thống đơn vị (cellular system) cho FCC, gồm những cái tháp nhỏ hơn có công suất phát thanh nhỏ hơn nhiều, mỗi cái bao gồm một "cell" bán kính khoảng vài miles, gom lại sẽ bao trùm một vùng rộng lớn hơn. Mỗi tháp sẽ chỉ dùng vài tần số trên tổng số các tàn số được phân phối cho hệ thống, và vì xe cộ chạy xuyên qua các vùng khác nhau, nên những cuộc điện đàm phải qua từ tháp này qua tháp kia. 1973 Martin Cooper, giám đốc dự án của hãng Mororola, cho xây dựng một trạm thu phát tại New York đồng thời cho ra nguyên mẫu của điện thoại di động có tên là Motorola Dyna-Tac. Sau những cuộc thử nghiệm ban đầu tại Washington cho FCC, Cooper và Motorola đưa công nghệ điện thoại tới New-York để trình bày cho công chúng. Tên: Motorola Dyna-Tac - Cell phone đầu tiên năm 1973: Kích thước 9 x 5 x 1.75 inches
  3. Trọng lượng: 2.5 pounds Màn hình: không có Số bảng mạch điện: 30 thời gian nói chuyện: 35 phút Thời gian sạc pin: 10 giờ Đặc điểm: Nói, nghe, quay số. Ngày 3 tháng 4 năm 1973, đứng trên đường gần khách sạn Mamhatton Hilton, Ông Cooper quyết định gọi điện thoại trước khi dự cuộc hội thảo với báo chí trên từng lầu của khách sạn. Ông cầm cái điện thoại nặng trên một ký của hãng Motorola tên là Dyna-Tac và bắt đầu quay số rồi ghé điện thoại vô tai mình... Mười năm sau, một điện thoại giá 3500 mỹ kim 1977 AT&T Bell Labs làm ra và phát hành một nguyên mẫu về hệ thống các đơn vị (a prototype cellular system). Năm sau, trên 2000 khách hàng tại Chicago bắt đầu thử dùng hệ thống mới này. 1979 hệ thống buôn bán điện thoại di động đầu tiên bắt đầu hoạt động tại Tokyo 1981 Motorola và American Radio telephone bắt đầu thử nghiệm lần thứ hai cho hệ thống vô tuyến điện thoại di động của Hoa Kỳ tại vùng Washington/Baltimore Năm sau, dịch vụ thương mại đầu tiên của Mỹ, AMPS ( Advanced Mobile Phone Service) được Ameritech tặng chiếc điện thoại tại Chicago.
  4. 1982 FCC "chậm chạp" cuối cùng đã cho dịch vụ buôn bán điện thoại di động tại Hoa Kỳ. Các mẫu tượng trưng 1983 DynaTAC 8000x 1985 DynaTAC 8000s 1987 DynaTAC 8000m, 8500x, 8800x 1987 DynaTAC 6000XL (car phone) 1989 DynaTAC 8900x 1992 America series 1994 International 3200/3300 (GSM) 1994 Ultra Classic/II ... Năm 1987 người dùng điện thoại di động lên quá 1 triệu. Ngày nay trên thế giới đã có khoảng 2 tỉ người dùng điện thoại di động Ngày nay, các điện thoại di động có thể nối mạng internet, chụp hình, quay phim...
  5. Loại Apple iPhone 3G thế hệ thứ 3 có thẻ nhớ 16 Go, thậm chí 32 Go... Ngoài ra người ta còn định cho ra cell phone nhỏ xíu, nano iPhone, nhưng vì màn ảnh sẽ nhỏ quá, không tiện dùng internet , và quá đắt nên có lẽ sẽ không bán được
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2