Phát triển chương trình đào tạo sĩ quan Chỉ huy - Tham mưu không quân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở Học viện Phòng không - Không quân trong tình hình mới
lượt xem 3
download
Nôi dung bài viết trình bày quy trình đào tạo mới này có ưu điểm là tăng thời gian học chung giữa các đối tượng học viên ngành đào tạo sĩ quan CH-TM Không quân, tạo điều kiện cho học viên bộc lộ hết năng lực học tập, năng khiếu, sở trường và các tố chất khác; qua đó, sẽ sàng lọc, lựa chọn phân chuyên ngành đào tạo cho phù hợp với đặc điểm của từng học viên. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển chương trình đào tạo sĩ quan Chỉ huy - Tham mưu không quân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở Học viện Phòng không - Không quân trong tình hình mới
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 99-102 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHỈ HUY - THAM MƯU KHÔNG QUÂN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI Lại Đức Hậu - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Ngày nhận bài: 14/06/2018; ngày sửa chữa: 20/07/2018; ngày duyệt đăng: 01/08/2018. Abstract: In the past years, education and training at the Academy Air Defence - Air Force have made significant progress, graduates have taken charge of their assigned tasks. Flight training, flight safety and combat readiness. However, there are shortcomings and limitations in the training process that require research to find solutions in the coming time. This article would like to share some information related to evaluate the current training programme and training process and propose the specific measures to renovate the the management of the training programme and training process of air force officers; contributing to enhance the training quality and education at the Academy Air Defence - Air Force to fulfill better the requirements and tasks in the new situation. Keywords: Curriculum, training, commanding officers, air force. 1. Mở đầu Theo tác giả Peter F.Oliva, “Chương trình giáo dục là Đào tạo sĩ quan Chỉ huy - Tham mưu (CH-TM) những gì mà từng cá nhân người học thu nhận được do không quân (Tác huấn không quân, Dẫn đường không kết quả của việc học tập ở nhà trường” [1]; còn Luật quân) có vị trí rất quan trọng trong công tác giáo dục và Giáo dục đại học 2013 quy định “Chương trình đào tạo đào tạo (GD-ĐT) của Học viện Phòng không - Không trình độ cao đẳng, đại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến quân (PK-KQ), đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng lực thức, kĩ năng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung lượng không quân nói chung và Quân chủng PK-KQ nói đào tạo, phương pháp đánh giá đối với mỗi môn học và riêng theo hướng “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông hiện đại” trong tình hình mới. Những năm qua, công tác giữa các trình độ và các chương trình đào tạo khác... Cơ GD-ĐT ở Học viện PK-KQ đã có những bước phát triển sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc quan trọng, học viên sau khi tốt nghiệp ra trường đã hoàn xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình thành chức trách, nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ” [2; Điều 36]. huấn luyện bay, bảo đảm an toàn bay và sẵn sàng chiến - Chất lượng giáo dục và đào tạo: là một phạm trù cơ đấu tại các đơn vị không quân; tuy nhiên, một số sĩ quan bản của giáo dục, là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã Tác huấn không quân, Dẫn đường không quân còn hội, của bản thân ngành giáo dục và của các cơ sở đào tạo. những hạn chế nhất định như: bản lĩnh, phương pháp, tác Làm sáng tỏ phạm trù này có ý nghĩa rất quan trọng cả về phong công tác, khả năng vận dụng lí luận vào thực tiễn, lí luận và thực tiễn. Khi đề cập tới khái niệm chất lượng năng lực xử trí các tình huống trong huấn luyện bay còn lúng túng, thiếu linh hoạt, độ chính xác chưa cao,... Điều giáo dục và đào tạo đã có nhiều cách luận giải khác nhau. đó cho thấy quy trình, chương trình đào tạo ở Học viện Tổ chức Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc PK-KQ cần được nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục tế (INQAHE- International Network of Quality trong thời gian tới. Assurance in Higher Ecducation) cho rằng chất lượng là 2. Nội dung nghiên cứu tuân theo các tiêu chuẩn quy định và Chất lượng là đạt được các mục tiêu [3]. Dưới góc độ tiếp cận theo mục 2.1. Một số khái niệm tiêu đào tạo, Tiến sĩ Đỗ Thị Thúy Hằng cho rằng: Chất - Quy trình đào tạo: Theo định nghĩa trong ISO 9000 lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục. Mục “quy trình” là “cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt tiêu giáo dục thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với động hoặc quá trình”. con người, cấu thành nguồn nhân lực, mà giáo dục có - Chương trình đào tạo: có rất nhiều định nghĩa khác nhiệm vụ phải đào tạo. Trong lĩnh vực giáo dục, chất nhau về CTĐT và trong các văn bản về GD-ĐT cũng lượng thường được hiểu theo ý nghĩa đa dạng hơn. Chất thường xuất hiện các thuật ngữ tương đương như: lượng giáo dục thường liên quan đến thành tích học tập, “chương trình giáo dục”, “chương trình huấn luyện”. sự đáp ứng các chuẩn mực và giá trị, sự phát triển của cá 99
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 99-102 nhân người học, lợi ích của những đầu tư và sự phù hợp thức 25% với giáo dục chuyên nghiệp, tỉ lệ khối lượng với mục tiêu đào tạo đề ra [4; tr 55]. kiến thức 75% (xem bảng 2 trang bên). 2.2. Nội dung phát triển quy trình, chương trình đào tạo Chương trình đào tạo như hiện nay cơ bản đã đi đúng Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo sĩ hướng đảm bảo cho học viên vừa đạt trình độ chuẩn về quan CH-TM không quân, như: chất lượng đầu vào đào giáo dục đại học, vừa nắm vững lí luận và tổ chức thực tạo; quy trình đào tạo; chương trình đào tạo; số lượng, hiện nhiệm vụ theo chức trách đào tạo. Tuy nhiên, nội chất lượng đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất phục vụ dung chương trình đào tạo có nền kiến thức rộng, dàn GD-ĐT của nhà trường,... Trong phạm vi của bài viết, trải, chưa chuyên sâu, nặng về lí luận, bố trí thời gian chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu hai yếu tố chủ yếu, đó là: học thực hành còn ít; việc cập nhật kiến thức mới còn quy trình và chương trình đào tạo. hạn chế, nhất là phương pháp dẫn đường không quân 2.2.1. Quy trình đào tạo tiêm kích đa năng và phương pháp chỉ huy trong điều kiện tác chiến hiện đại,... Để đáp ứng được mục tiêu đào Hiện nay quy trình đào tạo sĩ quan CH-TM Không tạo, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thực quân ở Học viện PK-KQ đang được tiến hành theo 3 tiễn cần tiếp tục phát triển nội dung chương trình đào bước. Thông qua đánh giá và khảo sát thực trạng các đơn tạo, đề cương chi tiết môn học theo hướng cắt bỏ những vị sử dụng cán bộ thì quy trình đào tạo này về cơ bản đáp nội dung trùng lặp, các nội dung ít liên quan để dành ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn. Tuy nhiên, để thời gian cho huấn luyện chuyên ngành, đặc biệt là nội chất lượng đào tạo ngày càng tốt hơn đáp ứng yêu cầu dung huấn luyện thực hành theo hướng sau (xem bảng đòi hỏi của thực tiễn thì cần phát triển quy trình đào tạo 3 trang bên). theo 4 bước như sau (xem bảng 1): Học viện tập trung vào đổi mới nội dung, chương Như vậy, quy trình đào tạo mới này có ưu điểm là trình đào tạo cho các đối tượng. Với đối tượng đào tạo là tăng thời gian học chung giữa các đối tượng học viên cán bộ trung đoàn, lữ đoàn, sư đoàn phòng không, không ngành đào tạo sĩ quan CH-TM Không quân, tạo điều kiện quân, thực hiện giảm thời gian học lí thuyết, tăng thời cho học viên bộc lộ hết năng lực học tập, năng khiếu, sở gian luyện tập thực hành trên sở chỉ huy các cấp và các trường và các tố chất khác; qua đó, sẽ sàng lọc, lựa chọn giảng đường chuyên dùng. Đối với học viên cuối khóa phân chuyên ngành đào tạo cho phù hợp với đặc điểm các chuyên ngành không quân, tên lửa, ra đa, pháo phòng của từng học viên. không tập trung nâng cao chất lượng thực tập, diễn tập. 2.2.2. Chương trình đào tạo: Song song với đổi mới nội dung, chương trình và quy Hệ thống chương trình đào tạo sĩ quan CH-TM trình đào tạo, Học viện đẩy mạnh đổi mới phương pháp Không quân đã qua nhiều lần điều chỉnh, đổi mới từ đào tạo theo 03 tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chương trình đào tạo theo 2 giai đoạn riêng biệt còn nặng chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và về tính hàn lâm với tỉ lệ kiến thức giáo dục đại cương truyền thông trong hoạt động dạy - học. Trong đó, coi 35%-40%, tỉ lệ kiến thức giáo dục chuyên nghiệp từ trọng nâng cao trách nhiệm của giảng viên; năng lực tự 60%-65% thành chương trình đào tạo đan xen giữa 2 học, tự nghiên cứu của học viên; xây dựng phong trào và khối kiến thức giáo dục đại cương, tỉ lệ khối lượng kiến môi trường học tập tốt. Bảng 1. Quy trình đào tạo sĩ quan chỉ chuy tham mưu Quy trình (cũ) Quy trình (mới) Lí do điều chỉnh - Bước 1: Xét tuyển chọn đầu Chấp hành đúng Quy chế tuyển sinh quân sự và vào đào tạo. - Bước 1, 2: Vẫn giữ nguyên với quy định huấn luyện kĩ, chiến thuật bộ binh, rèn - Bước 2: Gửi đi đào tạo tại quy trình đào tạo hiện hành. luyện thể lực cho học viên đào tạo năm thứ nhất Trường Sĩ quan Lục quân 1. của Bộ Quốc phòng. (thời gian đào tạo 6 tháng). - Bước 3: Tổ chức đào tạotập Căn cứ kết quả học tập và khả năng của học viên - Bước 3: Phân chuyên ngành chungcác nội dung kiến thức giáo để phân chuyên ngành đào tạo cho phù hợp với hẹp và tổ chức đào tạo theo dục đại cương và một số nội dung yêu cầu, đặc thù nghề nghiệp: chương trình đào tạo cho kiến thức cơ sở khối ngành, cơ sở - Sĩ quan Tác huấn không quân cần yêu cầu cao riêng từng chuyên ngành: ngành(thời gian 18 tháng). về bản lĩnh, tính quyết đoán, linh hoạt, sáng tạo; Dẫn đường không quân và - Bước 4: Phân chuyên ngành hẹp - Sĩ quan Dẫn đường không quân cần sự thông Tác huấn không quân (thời và tổ chức đào tạo theo chương gian 42 tháng). minh, nhạy bén, giỏi các môn tự nhiên, khẩu khí trình cho từng chuyên ngành (thời trong sáng, không nói ngọng, không nói lắp... gian 24 tháng). 100
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 99-102 Bảng 2. Chương trình đào tạo sĩ quan chỉ huy - tham mưu Tổng Đơn vị Tỉ lệ Các dạng Ôn, TT Nội dung thời gian (tiết) học trình (%) huấn luyện thi 1 Giáo dục đại cương 1237 55 25 1057 180 2 Giáo dục chuyên nghiệp 3533 155 75 2968 565 2.1 Kiến thức cơ sở ngành và khối ngành 924 35 17 808 116 2.2 Kiến thức ngành 801 38 18 672 129 2.3 Kiến thức chuyên ngành 1418 61 30 1158 260 2.4 Thực tập 240 8 3.8 240 2.5 Diễn tập 90 3 1.4 90 2.6 Thi tốt nghiệp 60 10 4.8 60 Cộng 4770 210 100 4025 745 (Nguồn: Phòng Đào tạo/Học viện PK-KQ) Bảng 3. Nội dung chương trình đào tạo sĩ quan CH-TM Nội dung chương trình đào tạo Nội dung chương trình đào tạo sĩ quan Tác huấn không quân sĩ quan Dẫn đường không quân Tăng 225 tiết (từ số tiết cắt và giảm các môn học) cho các Chuyển nội dung làm văn kiện chiến đấu của môn học nội dung huấn luyện thực hành: Thực hành nghiệp vụ tác Thực hành nghiệp vụ dẫn đường sang môn học Bảo đảm chiến không quân (từ 362 tiết lên 475 tiết), Thực hành dẫn đường. Như vậy, môn học Bảo đảm dẫn đường sẽ tăng nghiệp vụ huấn luyện không quân (từ 360 tiết lên 472 từ 72 tiết lên 150 tiết và môn học Thực hành nghiệp vụ dẫn tiết). Bảo đảm đủ thời gian để học viên học thực hành đường sẽ còn 836 tiết (sau khi đã tăng 225 tiết từ cắt và chuyên sâu. giảm các môn học). Cắt các môn học không thực sự liên quan đến ngành đào tạo: Hình học họa hình và vẽ kĩ thuật (36 tiết); Lí thuyết điều khiển tự động (36 tiết). Đây là những môn học chủ yếu phục vụ cho Kĩ sư kĩ thuật hàng không, kiến thức liên quan đến chuyên môn của sĩ quan CH-TM Không quân sau khi ra trường rất ít. Giảm thời lượng các môn học: Tác chiến điện tử và thông tin không quân(từ 108 tiết xuống 62 tiết) và Hiểu biết kĩ thuật hàng không (từ 152 tiết xuống 90 tiết); Giới thiệu các chuyên ngành phòng không (từ 90 tiết xuống 45 tiết). Đây là những môn học thuộc kiến thức cơ sở ngành, giảm thời lượng cho phù hợp với đối tượng đào tạo sĩ quan CH-TM Phòng không cùng đào tạo tại Học viện. Đồng thời, đẩy nhanh việc chuyển sang đào tạo theo đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi tín chỉ, trước mắt là đối với đối tượng cao học, nhằm tạo dưỡng giảng viên và cán bộ quản lí theo chuẩn của Bộ GD- điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, có ĐT; thực hiện nhiều biện pháp, kết hợp giữa đào tạo tại chỗ thể liên thông, chuyển tiếp các cấp học và các ngành học và liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo khác; giữa nâng cao khác trong Quân đội hoặc chuyển đổi, liên thông với các kiến thức lí luận tại Nhà trường với bồi dưỡng kiến thức trường đại học trong hệ thống giáo dục quốc gia, quốc tế. thực tế tại đơn vị; ưu tiên tuyển chọn, đào tạo giảng viên các Cùng với đó, Học viện coi trọng đổi mới thi, kiểm tra, chuyên ngành, như: tác huấn, dẫn đường, ra đa, kĩ sư hàng đánh giá kết quả học tập của học viên theo hướng đề cao không và chỉ huy tham mưu cấp chiến thuật, chiến dịch. Mặt năng lực thực hành, vận dụng lí luận vào thực tiễn, phù hợp khác, Học viện chủ động phối hợp với các cơ quan chức với yêu cầu môn học, ngành học. Để đạt hiệu quả, Học viện năng, các đơn vị của Quân chủng gửi cán bộ, giảng viên đi tiếp tục chỉ đạo đổi mới cách ra đề thi, thực hiện đa dạng đào tạo trong và ngoài nước; đi thực tế chức vụ, tham quan, hình thức thi, kiểm tra; đồng thời, phát huy vai trò của Ban học tập chuyển loại khí tài, nghiên cứu thực tế tại các đơn Khảo thí và đảm bảo chất lượng GD-ĐT trong thanh tra, vị, nhà máy trong Quân chủng... Diễn tập cuối khóa tại Học kiểm tra việc coi thi, chấm thi, bảo đảm đánh giá kết quả viện PK-KQ thực tiễn quá trình sẵn sàng chiến đấu của công tác GD-ĐT khách quan, công bằng, chính xác. Quân chủng Phòng không Không quân. Cùng với đó, Học Học viện đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch, đào viện triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật mô tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản phỏng, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, liên kết với một số lí sớm đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu công tác GD-ĐT. Để đẩy viện kĩ thuật, các công ty để triển khai các dự án phục vụ nhanh việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, Học viện tích cực huấn luyện, đào tạo, như: Hệ thống sở chỉ huy diễn tập sư 101
- VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 99-102 đoàn, trung đoàn phòng không, không quân; mô phỏng một [4] Đỗ Thị Thúy Hằng (2012). Bảo đảm và kiểm định số loại ra-đa cảnh giới, ra-đa bảo đảm bay và xây dựng chất lượng giáo dục. NXB Khoa học - Kĩ thuật. Trung tâm đào tạo kíp chỉ huy bay... [5] Bộ Quốc phòng (2013). Chiến lược phát triển giáo Với cách đồng bộ trên, Học viện PK-KQ ngày càng dục và đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011-2020. phát triển vững mạnh, xứng đáng là trung tâm GD-ĐT [6] Bộ Quốc phòng (2016). Điều lệ Công tác nhà trường cán bộ, sĩ quan PK-KQ, nghiên cứu khoa học của Quân Quân đội nhân dân Việt Nam. NXB Quân đội. chủng và Quân đội nhân dân Việt Nam. [7] Chính phủ (2012). Chiến lược phát triển giáo dục Việc điều chỉnh này phải được thực hiện theo lộ trình 2011-2020. NXB Giáo dụcViệt Nam. cụ thể, có tổ chức từ đơn vị học thuật (bộ môn, khoa), dưới [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội sự chỉ đạo của Ban Giám đốc cùng các cơ quan chức năng đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung của Học viện thành lập Ban Biên soạn chương trình đào ương Đảng. tạo gồm những người có kiến thức, có kinh nghiệm về quản lí, phát triển chương trình đào tạo, có tâm huyết với QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP... nghề, say mê nghiên cứu khoa học, ít xáo trộn để xây (Tiếp theo trang 242) dựng, phát triển chương trình đào tạo; bản thảo chương trình đào tạo phải được xin ý kiến của các chuyên gia, các hình thức tổ chức dạy học trên lớp, do đó khi triển khai dạy nhà khoa học, cũng như ý kiến đóng góp của lãnh đạo, chỉ học ở trường trung học phổ thông, GV cần vận dụng quy huy các cơ quan, khoa giáo viên, đơn vị và ý kiến phản hồi trình trên với những chủ đề khác một cách linh hoạt để phù của các học viên đã tốt nghiệp để Ban Biên soạn chương hợp với nội dung và bối cảnh của chủ đề. trình đào tạo hiệu chỉnh, hoàn thiện đạt chất lượng tốt nhất. Sau mỗi lần điều chỉnh, bổ sung phát triển quy trình, Tài liệu tham khảo chương trình đào tạo dù trong trường hợp nào đều phải [1] Bộ GD-ĐT (2006). Chương trình giáo dục phổ được quán triệt đầy đủ tới mọi cán bộ quản lí giáo dục, thông môn Sinh học. NXB Giáo dục. giảng viên để triển khai thực hiện một cách đồng bộ, [2] Lê Văn Khoa (chủ biên) - Trần Trung Dũng - Lưu chính xác, triệt để, biến những điều chỉnh, bổ sung phát Đức Hải - Nguyễn Văn Viết (2012). Giáo dục ứng triển thành hiện thực trong tổ chức đào tạo của Học viện. phó với biến đổi khí hậu. NXB Giáo dục Việt Nam. 3. Kết luận [3] Campbell-Reece (2012, người dịch: Trần Hải Anh, Nguyễn Bá, Thái Trần Bái, Hoàng Đức Cự, Nguyễn Để nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan CH-TM Xuân Huấn, Nguyễn Mộng Hùng, Đỗ Công Huỳnh, Không quân ở Học viện PK-KQ góp phần nâng cao chất Dương Minh Lam, Phạm Văn lập, Đinh Đoàn Long, lượng GD-ĐT toàn diện của nhà trường phụ thuộc vào Đỗ Lê Thăng, Mai Sỹ Tuấn). Sinh học (tái bản lần nhiều yếu tố. Song, phát triển quy trình, chương trình đào thứ nhất). NXB Giáo dục Việt Nam. tạo có vị trí đặc biệt quan trọng, là điều kiện tiên quyết để [4] Dương Tiến Sỹ (1999). Giáo dục môi trường qua nâng cao chất lượng GD-ĐT. Bài viết đã đề xuất các biện dạy học Sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học. pháp phát triển quy trình, chương trình đào tạo; mỗi biện Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư pháp có vị trí, vai trò, tầm quan trọng khác nhau, có mối phạm Hà Nội. quan hệ biện chứng với nhau. Thực hiện đồng bộ các biện pháp đó sẽ góp phần thiết thực nâng cao chất lượng đào [5] Nguyễn Tất Thắng (2015). Quy trình tích hợp giáo tạo sĩ quan CH-TM không quân trong tình hình mới. Tuy dục biến đổi khí hậu trong dạy học Sinh học ở nhiên, những kết quả nghiên cứu trên mới chỉ là bước đầu, trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số thực tiễn nhiệm vụ GD-ĐT của Học viện PK-KQ và của 360, tr 46-48. các đơn vị không quân luôn vận động, phát triển không [6] Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập ngừng, đặt ra yêu cầu cao trong đào tạo đội ngũ cán bộ nói (chủ biên) - Đặng Hữu Lanh - Mai Sỹ Tuấn (2011). Sinh chung, đội ngũ sĩ quan CH-TM Không quân nói riêng. học 12 (tái bản lần thứ ba). NXB Giáo dục Việt Nam. [7] Nguyễn Trọng Đức (2010). Giáo dục biến đổi khí hậu qua môn Địa lí ở tường trung học cơ sở. Tạp chí Tài liệu tham khảo Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt [1] Peter F. Oliva (2006). Xây dựng chương trình học Nam, số 61, tr 31-33; 48. (Nguyễn Thị Kim Dung dịch). NXB Giáo dục Việt Nam. [8] Dương Tiến Sỹ (2006). Quán triệt tư tưởng cấu trúc [2] Quốc hội. Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13. - hệ thống và tư tưởng tiến hoá sinh giới trong dạy [3] INQAAHE (2005). Guidelines of Good Practice. học Sinh học ở trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, New Zealand published in Dublin. số 142, tr 37-39. 102
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phát triển chương trình đào tạo
32 p | 352 | 79
-
Phát triển chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam
7 p | 72 | 17
-
Phát triển chương trình đào tạo ngành Quản lý giáo dục ở Trường Đại học Sài Gòn theo tiếp cận năng lực
3 p | 19 | 7
-
Bàn về năng lực và phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng năng lực
9 p | 89 | 7
-
Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành kỹ thuật điện - điện tử trường Đại học Tây Đô
12 p | 119 | 5
-
Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Phát triển chương trình đào tạo (Trình độ: CĐ-TC) - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
88 p | 17 | 5
-
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông
6 p | 61 | 4
-
Phát triển chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngữ văn theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng ở trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên
7 p | 35 | 4
-
Phát triển chương trình đào tạo đại học ngành sư phạm kỹ thuật Việt Nam theo định hướng tích hợp CDIO
9 p | 59 | 4
-
Thực trạng quản lí việc phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội tại Trường Đại học Sài Gòn
5 p | 9 | 3
-
Quản lí phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng nhu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0
5 p | 35 | 3
-
Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
5 p | 22 | 3
-
Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
8 p | 11 | 2
-
Tìm hiểu phương pháp phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia: Phần 2
21 p | 17 | 2
-
Tìm hiểu phương pháp phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia: Phần 1
58 p | 13 | 2
-
Phát triển chương trình đào tạo ngành Hàng hải Việt Nam phù hợp công ước STCW 78/10 - sửa đổi tại Manila năm 2010
6 p | 28 | 2
-
Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng năng lực - Một cách tiệm cận với yêu cầu của thị trường lao động
11 p | 3 | 1
-
Phát triển chương trình đào tạo ở các trường đại học đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững
7 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn