Phát triển công nghệ tài chính ở Việt Nam cơ hội và thách thức
lượt xem 1
download
Bài viết đề cập đến những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam, một trong những thị trường tiềm năng ở khu vực Đông Nam Á. Với nhu cầu về công nghệ số của dân số trẻ gia tăng, các công ty công nghệ lớn chú trọng khởi nghiệp về Fintech, tỷ lệ lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây là những cơ hội tiềm năng để phát triển Fintech tại Việt Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển công nghệ tài chính ở Việt Nam cơ hội và thách thức
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Lê Thùy Dung1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: lethuydung@naue.edu.vn Tóm tắt: Bài viết đề cập đến những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam, một trong những thị trường tiềm năng ở khu vực Đông Nam Á. Với nhu cầu về công nghệ số của dân số trẻ gia tăng, các công ty công nghệ lớn chú trọng khởi nghiệp về Fintech, tỷ lệ lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đây là những cơ hội tiềm năng để phát triển Fintech tại Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đó, quá trình phát triển Fintech tại Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức lớn về cơ sở hạ tầng công nghệ, cơ chế chính sách chưa đồng bộ và thiếu sự liên kết giữa các bên liên quan. Những khuyến nghị đưa ra trong bài viết này kỳ vọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Fintech ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Công nghệ tài chính, Fintech, Cơ hội, Thách thức, Việt Nam. 1. GIỚI THIỆU trong thời gian tới. Tuy nhiên, sự phát triển Sự bùng nổ của Fintech đã làm thay đổi Fintech vẫn tồn tại những thách thức nhất vai trò của công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ định về sự ổn định, bảo vệ người tiêu dùng tài chính trên toàn thế giới, hành vi của người và các rủi ro về tài chính. Bài viết tập trung tiêu dùng (Gozman & cộng sự, 2018). Số hóa trao đổi về tình hình phát triển Fintech tại tài chính thông qua cung cấp các công nghệ Việt Nam, những cơ hội và thách thức. mới có khả năng cải thiện khả năng tiếp cận 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ tài chính cho các công ty và cung cấp các tiện FINTECH ích khả thi mới cho các nhà đầu tư góp phần 2.1. Khái niệm và một số lĩnh vực đặc tăng chất lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt trưng có sự tham gia của Fintech động của hệ thống tài chính hiện đại so với các dịch vụ tài chính truyền thống (Buchak & Theo Gomber và cộng sự (2017), Fin- cộng sự, 2018; Shin & Choi, 2019). Sự phát tech là một thuyết tân học liên quan “tài triển mạnh mẽ trong lĩnh vực Fintech những chính” và “công nghệ”, đề cập đến sự kết nối năm gần đây đã mang đến hàng loạt cơ hội giữa công nghệ Internet hiện đại và các hoạt chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính, góp động kinh doanh đã được thiết lập của lĩnh phần thúc đẩy hội nhập tài chính và mục tiêu vực ngân hàng. Nhóm tác giả cho rằng các phát triển bền vững của Việt Nam. Việt Nam sáng kiến trong lĩnh vực tài chính đang thách là một trong những quốc gia có tỷ lệ dân số thức các mô hình kinh doanh và cung cấp trẻ và tỷ lệ sử dụng thiết bị thông minh cao, dịch vụ truyền thống bằng cách giới thiệu Fintech tại Việt Nam được kỳ vọng phát triển các ứng dụng mới dựa trên công nghệ. 16
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 Hiện nay, Fintech tham gia vào một ủng hộ từ phía người dùng. số lĩnh vực đặc trưng, bao gồm: thanh toán 2.2. Lợi ích từ việc sử dụng Fintech (các định chế tài chính), cho vay ngang hàng (P2P lending), gọi vốn cộng đồng, quản lý Ngay từ khi ra đời, Fintech với nhiều tài sản (wealth management), tự động hóa sản phẩm có những tính năng vượt trội, đầu tư chứng khoán (robo trading), công đã đem lại cho các công ty và người dùng nghệ bảo hiểm (insurtech), tiền kỹ thuật số những lợi ích nhất định (Buchak & cộng sự, (bitcoin), công nghệ blockchain. Trong lĩnh 2018). Fintech giúp cải thiện dịch vụ khách vực thanh toán, các công ty Fintech cung hàng, cung cấp các dịch vụ tài chính an toàn, cấp các loại tiền ảo (cryptocurrency) như cá nhân hóa và thân thiện với người dùng. một phương án thay thế cho tiền truyền Người dùng có thể tiếp cận các dịch vụ Fin- thống. Sự phát triển của các công nghệ tiên tech phức tạp cùng với Robo hoặc Cố vấn tiến đã làm cho các giao dịch thanh toán con người, điều này làm cho mọi mọi giao trở nên nhanh chóng và dễ dàng (Dermaku, dịch trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn. 2018). Liên quan đến các cách thức tài trợ Hơn nữa, sự phát triển của Fintech góp vốn, sự xâm lấn của Fintech giúp giải quyết phần làm cho hoạt động tài chính trở nên vấn đề thiếu nguồn vốn một cách kịp thời tinh gọn và nhanh chóng, khả năng tiếp cận bằng việc huy động vốn từ cộng đồng và cho vay mà không cần thế chấp thông qua tín dụng thuận tiện hơn (Buchak & cộng các nền tảng trực tuyến (P2P). Thông qua sự, 2018), tăng cơ hội đầu tư kinh doanh, nền tảng P2P, người đi vay và người cho thúc đẩy tăng trưởng các khoản đầu tư và vay dễ dàng tiếp cận với nhau. Nhìn chung, số lượng nhà đầu tư. Hơn nữa, giúp các các phương pháp huy động vốn này giúp công ty có ứng dụng Fintech có thể tối ưu xóa các rào cản liên quan thiếu nguồn lực tài hóa quá trình kinh doanh, tiết kiệm chi phí, chính đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng lực cạnh do khó khăn trong huy động vốn từ ngân tranh, quản lý rủi ro tốt hơn (Shin & Choi, hàng. Fintech cũng giúp xử lý và quản lý 2019; Milena, 2020). tài sản thông qua tư vấn tự động (robo-ad- 2.3. Tác động của Fintech đến các vice), quản lý tài chính cá nhân (PFM - kế công ty dịch vụ tài chính truyền thống hoạch hóa tài chính cá nhân, bằng cách sử dụng phần mềm hoặc các dịch vụ dựa trên Công nghệ blockchain làm nền tảng ra ứng dụng), đầu tư và banking; tự động hóa đời cho các loại tiền điện tử khác nhau, nhiều đầu tư chứng khoán thông qua việc sử dụng ứng dụng thanh toán trở nên quen thuộc các thuật toán, các Robo tự động giao dịch đối với người dùng venmo, alipay, apple theo lệnh được cài đặt; ứng dụng công nghệ pay, paypal… Tiền điện tử đóng vai trò là vào thiết lập mô hình rủi ro, mô hình nhu phương tiện trao đổi phổ biến trong thời kỳ cầu, phát hiện gian lận, xử lý bồi thường… số và nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt Nhìn chung, cùng với sự bùng nổ của cuộc trong bối cảnh quốc tế hóa, nhu cầu thanh cách mạng công nghệ số thì việc áp dụng toán xuyên biên giới gia tăng. Điều này ảnh Fintech vào các lĩnh vực trong nền kinh tế hưởng đến thị phần của các công ty dịch vụ ngày càng được mở rộng và nhận được sự tài chính truyền thống. 17
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Sự ra đời của các sản phẩm và dịch vụ 3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN mới như mua ngay-trả-sau (BNPL), nền tảng FINTECH TẠI VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ cho vay ngang hàng (P2P) và nhiều chương THÁCH THỨC trình bảo lãnh phát hành nhanh chóng và tự 3.1. Fintech tại Việt Nam giai đoạn động hoá cao (sử dụng các thuật toán dựa 2017-2021 trên AI và RPA) để thúc đẩy quyết định tín dụng nhanh chóng và cấp vốn cho khách Ngành công nghệ FinTech của Việt Nam hàng, giảm phiền hà đối với người dùng so tăng gần gấp ba lần từ năm 2017 đến năm với việc đến các chi nhánh ngân hàng. Bên 2020, tuy nhiên đang phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ mới lớn có sự phát triển cạnh đó, cùng với sự xuất hiện của ngân mạnh mẽ của các công nghệ mới như Big Data hàng ảo, các cố vấn robot (wealthsimple), (Dữ liệu lớn), AI (trí tuệ nhân tạo), công nghệ ứng dụng tiết kiệm (acorn), giúp người dùng blockchain, điện thoại thông minh… Theo tiết kiệm thời gian và chi phí. Chính điều này thống kê tại báo cáo FinTech in ASEAN 2021, đã thu hút sự quan tâm của người dùng, đặc 76% tổng thị phần Fintech tại Việt Nam bao biệt là giới trẻ, một lượng lớn người dùng đã gồm thanh toán kỹ thuật số, cho vay ngang hàng thay đổi thói quen vay tiền theo phương thức (P2P), tiền điện tử và blockchain, công nghệ truyền thống. đầu tư và điểm bán hàng, trên 70% là các công Nhìn chung, sự ra đời và phát triển ty khởi nghiệp như 2C2P, VTPay, OnePay, nhanh chóng của Fintech đã dần chiếm lĩnh BankPlus, VinaPay, VNPay, NganLuong, thị phần của các công ty cung ứng dịch vụ BaoKim,… Số lượng người dùng Fintech tại tài chính truyền thống. Vì vậy, để có thể tồn Việt Nam tăng 97,11% năm 2021 so với 2017. tại và giữ được thị phần phát triền, cần có Số lượng các công ty Fintech tại Việt Nam có sự liên kết chặt chẽ giữa các công ty Fintech sự tăng trưởng giai đoạn 2017-2021, từ chỉ có và các công ty cung ứng dịch vụ tài chính 112 công ty vào năm 2017, 169 vào năm 2019 truyền thống. và tăng lên 188 công ty vào tháng 9 năm 2021. Đvt: triệu người dùng Biểu đồ 1: Số lượng người dùng trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam từ năm 2017 dự kiến đến năm 2025 theo phân khúc Nguồn: https://www.statista.com/ 18
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 Tuy nhiên, Fintech tại Việt Nam vẫn Quyết định số 999/QĐ-TTg ngày 12 còn non trẻ trong ASEAN - 6 (Singapore, tháng 08 năm 2019 về quyết định phê duyệt Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, trong và Việt Nam). Việt Nam đứng thứ ba về giá đó nhằm khuyến khích đổi mới sáng tạo, ứng trị thương vụ Fintech, với 375 triệu USD dụng công nghệ số và phát triển nền kinh tế được tài trợ vào năm 2021, chiếm 11% tổng số (Thủ tướng Chính phủ, 2019). số thương vụ trong ASEAN-6. Fintech phát Quyết định số 283/QĐ-TTg ngày 19 triển mạnh trong lĩnh vực ngân hàng, tính tháng 02 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đến cuối năm 2021, cả nước có 16 NHTM phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành dịch vụ đến Việt Nam đang triển khai định danh điện tử năm 2020, định hướng đến năm 2025, trong (eKYC) như MBBank, VIB, NamABank… đó đẩy mạnh ứng dụng công nghệ chủ chốt với hơn 900.000 tài khoản hoạt động; 80 của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ NHTM triển khai dịch vụ Internetbanking, tư vào quản lý, phát triển và cung cấp các 44 ngân hàng cung cấp dịch vụ Mobile sản phẩm và dịch vụ ngân hàng (Thủ tướng Banking, hơn 90.000 điểm thanh toán QR, gần 298.000 POS (Đỗ Quang Trị, 2021). Chính phủ, 2020). Giai đoạn 2017-2021, Việt Nam đã có Hiện nay, ngân hàng nhà nước đang ban bước chuyển nổi bật về sự phát triển của hành dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế Fintech cả về số lượng người dùng, quy mô thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ đầu tư, thị phần hoạt động. Số liệu phản ánh tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng. tại Biểu đồ 1 cho thấy số lượng người dùng 3.3. Cơ hội và thách thức trong quá tăng dần qua các năm, kỳ vọng còn tiếp tục trình phát triển Fintech tại Việt Nam tăng trưởng trong giai đoạn 2022 - 2025 3.3.1. Cơ hội theo phân khúc. Đây là tiền đề để thúc đẩy sự phát triển Fintech tại Việt Nam trong thời Với việc phát triển dựa trên hệ thống gian tới. công nghệ thông tin và viễn thông, không cần mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch 3.2. Một số văn bản chỉ đạo xây dựng rộng lớn, FinTech đang chiếm lấy thị phần khung pháp lý Fintech tại Việt Nam của các ngân hàng truyền thống. Fintech Hiện nay, tại Việt Nam chưa có khung giúp cá nhân hóa các dịch vụ hóa, giải quyết pháp lý rõ ràng về quản lý hoạt động Fintech, truy vấn nhanh chóng và khả năng truy cập mà mới chỉ có một số văn bản chỉ đạo xây mọi lúc/mọi nơi. Thêm vào đó, nhu cầu của dựng khung pháp lý Fintech, bao gồm: dân số trẻ, năng động về kỹ thuật số của Việt Quyết định số 328/QĐ-NHNN ngày 16 Nam gia tăng mạnh. Theo số liệu thống kê tại tháng 03 năm 2017 về việc thành lập Ban chỉ Báo cáo thị trường Digital năm 2022, tỷ lệ sử đạo và tổ giúp việc Ban chỉ đạo về lĩnh vực dụng Internet ở Việt Nam tính đến đầu năm tài chính của ngân hàng nhà nước nhằm hỗ 2022 đạt trên 73% tổng dân số, tỷ lệ sử dụng trợ nghiên cứu các hoạt động Fintech, xây điện thoại thông minh trên 63%, đứng thứ 10 dựng và phát triển khung pháp lý cho Fintech trên toàn thế giới. Đây là thị phần tiềm năng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2017). đối với các công ty Fintech trong tương lai. 19
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Hiện nay, tại Việt Nam có một bộ phận công nghệ thông minh không cân bằng trong doanh nghiệp lớn chú trọng đến hoạt động các khu vực và nhóm khác nhau đang ngày khởi nghiệp Fintech như Vietel, VNPT, FPT càng trở nên nổi bật, đặc biệt là giữa các khu (Đỗ Quang Trị, 2021). Việc chú trọng vào vực thành thị với nông thôn, miền núi, giữa các hoạt động sáng tạo khởi nghiệp, hứa hẹn độ tuổi trẻ và người già. sẽ phát minh các sản phẩm mới góp phần cải Thứ hai, do thiếu sự liên kết chặt chẽ tiến chất lượng và hiệu quả các dịch vụ của giữa các bên liên quan như: Chính phủ, tổ các công ty Fintech. chức tài chính và các doanh nghiệp Fintech, Ngoài ra, số liệu thống kê tại Báo quỹ đầu tư, hạ tầng tài chính - viễn thông dẫn cáo chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa đến sự phát triển của Fintech cũng gặp những (DNNVV) và khởi nghiệp tại Việt Nam thách thức không nhỏ về rủi ro hệ thống và 2021 thì số lượng DNNVV chiếm trên 96% phi hệ thống phát sinh liên quan như rủi ro tổng số doanh nghiệp trong cả nước (OECD, chiến lược, rủi ro nghiệp vụ, rủi ro mạng và 2021). Đây là cơ hội lớn để phát triển các ý rủi ro tuân thủ. tưởng sáng tạo khởi nghiệp về các sản phẩm Thứ ba, cơ chế chính sách thiếu đồng tài chính công nghệ của các doanh nghiệp bộ, chưa có quy định riêng về quản lý nhỏ và vừa, là thị trường tiềm năng để thúc Fintech, mà chỉ mới ban hành dự thảo. Chỉ đẩy sự phát triển của Fintech. Với tốc độ tăng một số phân khúc Fintech, chẳng hạn như trưởng và nền chính trị ổn định so với các giao dịch kỹ thuật số, nền tảng thương mại quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam trở điện tử và thanh toán kỹ thuật số (ví dụ: ví thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư điện tử, điểm bán hàng hoặc cổng thanh quốc tế, đây là cơ hội để phát triển Fintech toán) được quy định, trong khi hầu hết các thông qua quá trình mua bán và sáp nhập phân khúc Fintech không được công nhận ở xuyên biên giới. Việt Nam, chẳng hạn như peer-to-peer cho 3.3.2. Thách thức vay (cho vay P2P), huy động vốn từ cộng Mặc dù lợi ích mà Fintech mang lại rất đồng và blockchain (bao gồm nhưng không to lớn trong bối cảnh số hóa tài chính phát giới hạn đối với các loại tiền ảo trên nền tảng triển trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, việc blockchain), vì không có khuôn khổ pháp lý phát triển Fintech tại Việt Nam vẫn phải đối để quản lý. Thêm vào đó, xuất phát từ khó mặt với một số thách thức. khăn trong việc hiểu và đánh giá rủi ro của các sản phẩm và dịch vụ mới mà lĩnh vực Thứ nhất, việc xây dựng cơ sở hạ tầng Fintech đem lại dẫn đến các quy định ban về công nghệ chưa đồng bộ giữa các khu hành có thể không phù hợp và ảnh hưởng vực, các lĩnh vực đã trở thành rào cản phát đến sự phát triển Fintech tại Việt Nam. triển Fintech tại Việt Nam. Các công ty FinTech luôn phải đối mặt với việc cân bằng 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ giữa phát triển công nghệ thuê ngoài và phát Công nghệ tài chính ở Việt Nam có triển công nghệ nội bộ. Do đó, áp lực đầu tư những bước tiến nổi bật với quy mô người cho công nghệ gia tăng. Bên cạnh đó, khoảng dùng tăng qua liên tục qua các năm gần đây. cách kỹ thuật số gây ra bởi việc ứng dụng Với lợi thế dân số trẻ, nhanh nhạy về công 20
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 nghệ, tiềm năng thị trường sản phẩm đối với thậm chí có thể gia nhập thị trường mua bán doanh nghiệp nhỏ và vừa lớn, Fintech ở Việt và sáp nhập để có thể tận dụng lợi thế về quy Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng trong thời mô, nguồn lực, từ đó góp phần cải thiện giá gian tới cả về quy mô đầu tư, giá trị giao dịch trị cộng hưởng tạo ra của các công ty. và lượng người dùng. Tuy nhiên, những vấn Thứ hai, cơ sở dữ liệu thông tin về đề liên quan đến cơ sở hạ tầng công nghệ, cơ dân cư, doanh nghiệp, khách hàng cần sớm chế chính sách, liên kết giữa các bên liên quan được số hóa hoàn thiện, đặc biệt quan tâm đang là những thách thức đặt ra đối với xu đến vấn đề bảo mật thông tin và an ninh hướng phát triển Fintech tại Việt Nam. Bài mạng. Dựa trên cơ sở đúc rút các bài học viết này cung cấp một góc nhìn cơ bản về kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới để những cơ hội và thách thức đối với sự phát vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, triển Fintech ở Việt Nam. Đồng thời, bài viết từ đó có những giải pháp phù hợp trong việc cũng chỉ ra một số tác động của Fintech đến triển khai áp dụng Fintech nhằm phát triển các công ty tài chính truyền thống. Trong thời một cách đồng bộ, khai thác tối đa hiệu quả gian tới, cần có những nghiên cứu sâu để kiểm hoạt động của các công ty. chứng các nhân tố và mức độ tác động của các Thứ ba, cần sớm hoàn thiện và đưa vào nhân tố đến sự phát triển của Fintech tại Việt thực thi Nghị định về cơ chế thử nghiệm có Nam. Dưới đây là một số khuyến nghị góp kiểm soát hoạt động Fintech trong lĩnh vực phần phát triển Fintech tại Việt Nam: ngân hàng, đảm bảo tối thiểu hóa các tiềm Thứ nhất, các công ty FinTech cần tiếp ẩn rủi ro, hệ lụy tiêu cực trên một số phương tục đa dạng hóa các dịch vụ, trải nghiệm điều diện như cạnh tranh công bằng, ổn định tài phối và khả năng kiếm tiền trong các khu chính, an ninh mạng và bảo vệ quyền lợi vực địa lý mới để mở khóa các nguồn tạo giá người tiêu dùng, nâng cao hiệu quả Fintech. trị mới. Tăng cường quan hệ hợp tác giữa các Các cơ quan quản lý nhà nước cần sớm xây công ty Fintech và các ngân hàng nhằm cung dựng đồng bộ khung pháp lý quản lý hoạt cấp các sản phẩm phù hợp với thị trường, động Fintech. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Buchak, G., Matvos, G., Piskorski, T., & Seru, A. (2018). Fintech, regulatory arbitrage, and the rise of shadow banks. Journal of financial economics, 130(3), 453-483. 2. Dermaku, K. (2018). Model SAAS on international payment organizations. The Journal of Accounting and Management, 8(3), 37-49. 3. Đỗ Quang Trị (2021). Cơ hội và thách thức phát triển Fintech tại Việt Nam. Tạp chí Công thương, 27. 4. Gomber, P., Koch, J., & Siering, M. (2017). Digital Finance and FinTech: current research and future research directions. Journal of Business Economics, 87, 537-580. 5. Gozman, D., Liebenau, J., & Mangan, J. (2018). The innovation mechanisms of fintech start-ups: Insights from SWIFT’s innotribe competition. Journal of Management Information Systems, 35(1), 145–179. 21
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 6. https://lptech.asia/kien-thuc/bao-cao-tong-quan-thi-truong-digital-viet-nam- nam-2022. 7. https://www.statista.com 8. http://vibonline.com.vn/du_thao/du-thao-nghi-dinh-ve-co-che-thu-nghiem-hoat- dong-fintech-trong-linh-vuc-ngan-hang. 9. https://www.uobgroup.com/techecosystem/news-insights-fintech-in-asean-2021.html. 10. Milena, V. (2020). Fintech and Financial Stability Potential Influence of FinTech on Financial Stability, Risks and Benefits. Journal of Central Banking Theory and Practice, 2, 43-66. 11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017). Quyết định số 328/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 03 năm 2017 về việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc Ban chỉ đạo về lĩnh vực tài chính của Ngân hàng Nhà nước. 12. OECD (2021). Báo cáo chính sách DNNVV và khởi nghiệp tại Việt Nam. 13. Thủ tướng Chính phủ (2019). Quyết định số 999/QĐ-TTg ngày 12 tháng 08 năm 2019 về quyết định phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ. 14. Thủ tướng Chính phủ (2019). Quyết định số 283/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. 15. Shin, Yong J., and Yongrok Choi (2019). Feasibility of the fintech industry as an innovation platform for sustainable economic growth in Korea. Sustainability, 11(19), 1-21. SUMMARY FINANCIAL TECHNOLOGY-DEVELOPMENT TRENDS IN VIET NAM Le Thuy Dung1 1 Nghe An University of Economics The article mentions the opportunities and challenges in the development of Fintech in Vietnam, one of the potential markets in Southeast Asia. With the increasing demand for digital technology of the young population, the big technology companies focus on Fintech startups, the proportion of small and medium enterprises is large, these are potential opportunities to develop Fintech in Vietnam in the next future. Besides, the Fintech development process in Vietnam also faces major challenges in terms of technology infrastructure, inconsistent policy mechanisms, and lack of linkage among stakeholders. The recommendations made in this article are expected to promote the development of Fintech in Vietnam in the future. Key words: Financial technology, Fintech, opportunities, challenges, Vietnam. 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xu hướng phát triển công nghệ thanh toán hiện đại tại Việt Nam
4 p | 1061 | 399
-
Bài tập phân tích tài chính
9 p | 584 | 264
-
Công nghệ web và những điều chưa biết
5 p | 156 | 50
-
Quản trị chiến lược - Chương ba: Phân Tích Nội Bộ
5 p | 237 | 48
-
Phải làm gì khi doanh nghiệp phát triển?
7 p | 255 | 42
-
Quản trị tài chính - công cụ để phát triển
9 p | 187 | 37
-
Sử dụng mạng xã hội để xây dựng một cộng đồng trực tuyến
5 p | 177 | 27
-
Phát triển chuỗi bán lẻ: Cần sự sáng tạo và khác biệt
5 p | 118 | 18
-
Phân tích kinh doanh: Nhắm vào khách hàng ngân hàng - tài chính
3 p | 141 | 17
-
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
11 p | 119 | 11
-
Nghề Marketing – Nghề của nhiều nghề
4 p | 70 | 10
-
Phát triển thương hiệu nguồn lực
12 p | 76 | 9
-
Làm việc chuyên nghiệp để thành công
3 p | 92 | 7
-
Hội thảo về Thương mại điện tử và phát triển nguồn nhân lực
5 p | 148 | 6
-
10 lí do khiến website bán lẻ mất khách
3 p | 61 | 4
-
Nhận diện các cơ hội thị trường và phát triển
7 p | 77 | 2
-
Quảng cáo tìm kiếm ngày càng phát triển
5 p | 89 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn