intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển hệ Pan tilt – nhiều camera bám mục tiêu di động

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo này đề xuất một phương pháp điều khiển hệ rô bốt Pan-Tilt cặp camera (stereo) bám mục tiêu di động. Cặp camera được đặt trên đầu tay nắm của một rô bốt Pan-Tilt có 2 bậc tự do.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển hệ Pan tilt – nhiều camera bám mục tiêu di động

Lê Văn Chung<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 116 (02): 41 - 46<br /> <br /> PHÁT TRIỂN HỆ PAN TILT – NHIỀU CAMERA BÁM MỤC TIÊU DI ĐỘNG<br /> Lê Văn Chung*<br /> Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Báo cáo này đề xuất một phƣơng pháp điều khiển hệ rô bốt Pan-Tilt cặp camera (stereo) bám mục<br /> tiêu di động. Cặp camera đƣợc đặt trên đầu tay nắm của một rô bốt Pan-Tilt có 2 bậc tự do. Thuật<br /> toán điều khiển hệ thống bám theo đối tƣợng di chuyển tự do bằng cách điều khiển robot sao cho<br /> ảnh thu đƣợc của đối tƣợng di chuyển luôn ở vị trí trung tâm của 2 camera. Bài viết này đƣa ra mô<br /> hình động học của hệ Pan-Tilt trên cơ sở bệ Pan-Tilt PTU-D48E-Series, tính toán vị trí của các đối<br /> tƣợng trong hình ảnh, khoảng cách và các góc Pan-Tilt và phƣơng pháp điều khiển để giữ đối<br /> tƣợng luôn luôn ở trung tâm của hai máy ảnh.<br /> Từ khóa: bám mục tiêu, Pan-Tilt, PTU-D48E-Series, rô bốt, cặp camera<br /> <br /> GIỚI THIỆU*<br /> Hệ thống camera bám mục tiêu di động sử<br /> dụng hệ pan/tilt thƣờng sử dụng nhiều trong<br /> các hệ thống quân sự quốc phòng và an ninh.<br /> Theo cấu trúc có thể phân hệ thành nhóm có 1<br /> hoặc 2 camera cố định hoặc điều khiển đƣợc.<br /> Hệ thống có 1 camera [7], chỉ xác định đƣợc<br /> hƣớng của mục tiêu nên cần sử dụng thêm<br /> một máy đo khoảng cách. Nếu sử dụng 2<br /> camera [1], [2] thì thông số khoảng cách hoàn<br /> toàn có thể xác định đƣợc từ ảnh trên các<br /> camera. Với nhóm camera di động, các<br /> camera quay quét với các góc khác nhau [3],<br /> [5], [6] có một ƣu điểm là có thể điều khiển<br /> hệ camera di chuyển bám theo đối tƣợng để<br /> đối tƣợng luôn ở trung tâm của ảnh thu đƣợc<br /> nên không gian quan sát lớn, thay đổi đƣợc so<br /> với hệ camera gắn cố định trên rô bốt [4], [8].<br /> <br /> đƣợc trên 2 camera. Hệ thống đƣợc thiết kế<br /> dựa trên mô hình bệ pan/tilt PTU-D48ESeries nhƣ trong hình 1. Nội dung bài báo<br /> gồm các phần chính là xây dựng mô hình<br /> động học của hệ rô bốt stereo bám mục tiêu di<br /> động, thiết kế thuật toán điều khiển hệ servo<br /> thị giác, mô phỏng kiểm chứng và kết luận.<br /> XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC CHO<br /> HỆ ĐIỀU KHIỂN ROBOT – STEREO<br /> CAMERA BÁM MỤC TIÊU DI ĐỘNG.<br /> Bệ pan/tilt PTU-D48E là một rô bốt hai bậc<br /> tự do có thể quay đồng thời theo hai hƣớng<br /> pan và tilt, góc pan thay đổi đƣợc từ -1880 tới<br /> +1880, góc tilt từ -900 tới +300. Các khung tọa<br /> độ đƣợc gắn trên các khớp rô bốt và camera<br /> đƣợc mô tả trong Hình 1.<br /> <br /> Để bám đƣợc mục tiêu có tốc độ di chuyển<br /> khác nhau thì ta cần điều khiển các khớp của<br /> bệ Pan-Tilt mang camera thay đổi phù hợp.<br /> Để làm đƣợc điều này thì tốc độ di chuyển<br /> của mục tiêu phải tính toán hay đo đƣợc,<br /> ngoài ra các thông số của hệ thƣờng không<br /> hoàn toàn chính xác nên việc bám mục tiêu di<br /> động là một bài toán phức tạp.<br /> Trong báo cáo này, các góc pan/tilt đƣợc điều<br /> chỉnh sao cho ảnh mục tiêu luôn đƣợc duy trì<br /> ở vị trí mong muốn trên mô hình của ảnh thu<br /> *<br /> <br /> Tel: 01654 236119, Email: lvchung@ictu.edu.vn<br /> <br /> Hình 1. Bệ pan/tilt PTU-D48E-Series<br /> <br /> 41<br /> <br /> Lê Văn Chung<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Xác định ma trận Jacobi ảnh qua tọa độ<br /> điểm ảnh thu đƣợc từ 2 camera quy vào hệ<br /> tọa độ camera OcXcYcZc<br /> Dùng 2 camera ta có thể xác định đƣợc các<br /> thông số nhƣ khoảng cách, tọa độ của đối<br /> tƣợng trong không gian 3D. Hình 2 cho thấy<br /> mối quan hệ giữa hệ tọa độ camera và ảnh của<br /> nó. Hệ tọa độ camera trái là OLXLYLZL có gốc<br /> trùng với tiêu điểm của camera trái, hệ tọa độ<br /> camera phải là ORXRYRZR, gốc trùng với tiêu<br /> điểm của camera phải và hệ tọa độ camera là<br /> OCXCYCZC có gốc ở trung điểm gốc tọa độ 2<br /> camera. Các frame ảnh đƣợc quy định ở phía<br /> trƣớc và vuông góc với trục Y tại tâm, các<br /> trục u, v song song với các trục Z, X của<br /> camera tƣơng ứng.<br /> Để giảm độ phức tạp của tính toán, giả sử các<br /> thông số nội tại của 2 camera nhƣ tiêu cự f, số<br /> pixel…là giống nhau, đƣợc đặt ở độ cao nhƣ<br /> nhau và trục quang song song với nhau. Góc<br /> Pan là góc θ1 quay quanh trục z0 trong hệ tọa<br /> độ gốc của bệ pan/tilt, góc Tilt θ2 là góc quay<br /> quanh trục z1 trong hệ tọa độ O1X1Y1Z1 của<br /> bệ pan/tilt. Gọi tọa độ ảnh thu đƣợc ở camera<br /> trái (UL, VL) và camera phải là (UR ,VR) theo<br /> hai trục tọa độ (u, v). Theo giả thiết 2 camera<br /> có cùng độ cao nên tọa độ ảnh thu đƣợc từ 2<br /> camera cũng có cùng tọa độ theo trục v hay<br /> VR = VL.<br /> <br /> 116 (02): 41 - 46<br /> <br /> Từ hình 2 ta có tọa độ ảnh thu đƣợc ở camera<br /> trái (-UL, VL) và camera phải là (UR ,VR) với<br /> V= VL= VR thực hiện chuyển về mặt phẳng<br /> theo (Z, Y) và (X, Y) nhƣ hình hình 3, hình 4<br /> ta có các quan hệ hình học trong khung tọa độ<br /> OCXCYCZC:<br /> f K<br /> f<br /> f K<br /> U L  (  Z ); VL  X ; U R   (  Z )<br /> Y 2<br /> Y<br /> Y 2<br /> <br /> Với:<br /> <br /> 1 U L U R<br /> <br /> Y<br /> f .K<br /> <br /> 42<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Từ công thức (1), (2) bằng các phép biến<br /> đổi ta tính đƣợc tọa độ của điểm Q(X, Y, Z)<br /> [5] trong hệ tọa độ O C đƣợc tính theo biểu<br /> thức sau:<br /> <br /> <br /> K<br /> <br /> <br /> VL<br /> <br /> <br /> 2<br /> X <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> <br /> 2<br /> K<br /> Q   Y  <br /> f<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br />  Z  U R U L <br /> <br />  <br /> K<br /> <br /> <br />  (U L  U R )<br />  4<br /> <br /> <br /> (3)<br /> <br /> K là khoảng cách giữa 2 trục camera<br /> f L  f R  f là tiêu cự ống kính camera<br /> <br /> Hình 3. Ảnh theo 2 trục Z, Y<br /> <br /> Hình 2. Mô hình hệ thống camera<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Hình 4. Ảnh theo 2 trục X, Y<br /> <br /> Lê Văn Chung<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Khi đối tƣợng di chuyển thì bệ Pan-Tilt mang<br /> camera cũng cần đƣợc điều khiển để bám<br /> theo. Nếu ta biểu diễn véc tơ vận tốc dài của<br /> gốc tọa độ camera là C v  TXC TYC TZC  và véc<br /> tơ tốc độ góc là C Ω   XC YC ZC  thì véc tơ<br /> vận tốc của điểm Q trong hệ tọa độ camera là:<br /> Q  C v  C Ω x Q trong đó các thành phần<br /> <br /> (4)<br /> <br /> ZC<br /> <br /> (5)<br /> <br /> Z  TZC  Y  XC  X YC<br /> <br /> (6)<br /> <br /> YC<br /> <br /> XC<br /> <br /> Ta có quan hệ chuyển động tƣơng đối giữa<br /> chuyển động của giá mang camera C v, C Ω với<br /> chuyển động của T v, T Ω mục tiêu:<br /> C<br /> <br /> v  TX<br /> <br /> C<br /> <br /> Ω   X<br /> <br /> TY<br /> <br /> TZ    T v<br /> <br /> Y<br /> <br /> Z    T Ω<br /> <br /> Thực hiện vi phân các biểu thức trong (1) rồi<br /> thay vào (4), (5), (6) ta đƣợc quan hệ tốc độ<br /> giữa điểm đặc trƣng trên ảnh 2 camera với vị<br /> trí và hƣớng giá mang camera:<br /> <br />  f<br />    d f K<br />  <br /> U   ( (  Z ))   Y<br />  L   dt Y 2<br />  <br />   <br />  <br />    d f<br /> <br /> V L   <br /> ( X )    0<br />    dt Y<br />  <br />   <br />  <br />   d f K<br /> <br /> U R   ( (  Z ))   f<br />    dt Y 2<br />  <br />  <br /> Y<br /> <br /> <br /> 0<br /> <br /> UL<br /> Y<br /> <br /> f<br /> Y<br /> <br /> VL<br /> Y<br /> <br /> 0<br /> <br /> UR<br /> Y<br /> <br /> J imag (m) là ma trận Jacobi ảnh:<br /> <br /> <br /> U L (U L U R ) U LVL<br /> 2 f 2 U L2 U LU R<br />  U R U L<br /> <br /> 0<br /> <br /> VL <br /> <br /> K<br /> fK<br /> f<br /> 2<br /> f<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2 2<br /> <br /> U R U L VL (U L U R ) f VL<br /> VL (U L U R )<br /> U L U R <br /> <br /> J imag (m)   0<br /> <br /> <br /> (8b)<br /> K<br /> fK<br /> f<br /> 2f<br /> 2 f <br /> <br /> <br /> <br /> 2 2<br />  U R U L<br /> <br /> U R (U L U R ) U RVL<br /> 2 f U R U LU R<br /> <br /> 0<br /> <br /> VL <br />  K<br /> <br /> fK<br /> f<br /> 2f<br /> <br /> <br /> <br /> u  TX TY TZ<br /> <br /> X  TXC  Z YC  Y ZC<br /> Y  T  Z   X <br /> <br /> <br /> f 2 U L2 KU L<br /> <br /> U LVL<br /> <br /> <br /> VL   TZ <br /> <br /> f<br /> f<br /> 2Y<br />   TX <br />  <br /> f 2 VL2<br /> U LVL KVL<br /> Kf   TY <br /> <br /> <br /> U L     (7)<br /> f<br /> f<br /> 2Y<br /> 2Y    Z <br />   <br />  X<br /> f 2 U R2 KU R<br /> U RVL<br />  <br /> <br /> <br /> VL    Y <br /> f<br /> f<br /> 2Y<br /> <br /> <br /> <br /> Thay (2) vào (7) ta có biểu thức (8a) nhƣ<br /> sau:<br /> <br /> <br /> 2 f 2 U L2 U LU R<br />  U U<br /> <br /> U L (U L U R ) U LVL<br /> 0<br /> <br /> VL   TZ <br />    R L<br />  <br /> U   K<br /> fK<br /> f<br /> 2f<br />   TX <br />  L <br />  <br />   <br /> 2<br /> 2<br />   <br /> U R U L VL (U L U R ) f VL<br /> VL (U L U R )<br /> U L U R   TY <br /> V L    0<br /> <br /> <br />     (8a)<br />   <br /> K<br /> f<br /> K<br /> f<br /> 2<br /> f<br /> 2<br /> f<br />  Z<br />   <br />   <br />   <br />  X<br /> U R   U U<br /> 2 f 2 U R2 U LU R<br /> U R (U L U R ) U RVL<br />  <br />    R L<br /> 0<br /> <br /> VL    Y <br />   <br /> fK<br /> f<br /> 2f<br />  K<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nhƣ vậy phƣơng trình (8a) mô tả quan hệ<br /> giữa tốc độ thay đổi của điểm ảnh trong 2<br /> camera và tốc độ chuyển động tịnh tiến và<br /> quay của mục tiêu. Viết lại (8a) dƣới dạng ma<br /> trận Jacobi ta có phƣơng trình biểu diễn tốc<br /> độ điểm đặc trƣng ảnh của 2 camera nhƣ sau:<br /> (8b)<br /> m = J imag (m)u<br /> Trong đó:<br /> m  [UL VL UR ]T véc tơ đặc trƣng ảnh 3 thành<br /> phần (đặc trƣng ảnh quy đổi vào khung<br /> OCXLYCZC).<br />  V<br />  U<br />  ]T là tốc độ di chuyển của điểm<br />   [U<br /> m<br /> L<br /> L<br /> R<br /> ảnh.<br /> <br /> 116 (02): 41 - 46<br /> <br /> X<br /> <br /> Y<br /> <br /> Z  véc tơ tốc độ<br /> T<br /> <br /> chuyển động (dài và góc) của camera.<br /> Xác định hệ phƣơng trình động học tốc độ<br /> rô bốt Pan-Tilt.<br /> Trƣớc tiên ta xác định hệ phƣơng trình động<br /> học của bệ Pan-Tilt trên cơ sở phép biến đổi<br /> đồng nhất giữa các khung tọa độ gắn trên các<br /> khớp của bệ [9].<br /> Ma trận biến đổi đồng nhất chuyển hệ tọa độ<br /> OC về O1 và từ O1 về O0 (H. 1) lần lƣợt là:<br /> C2<br /> <br /> S<br /> 1<br /> RC   2<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> <br /> C1<br /> 0 l2 C 2 <br /> <br /> <br /> <br />  S1<br /> 0 l2 S2  0<br /> <br /> ;<br /> R<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> 1<br /> 0 <br /> <br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 1 <br /> <br /> <br /> S2<br /> C2<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0 S1<br /> 0 C1<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0 <br /> l1 <br /> 1 <br /> <br /> Ma trận biến đổi đồng nhất chuyển hệ tọa độ<br /> OC về O0 là:<br /> C1C2 C1 S2 S1<br /> l2 C1C2 <br /> <br /> <br />  S1C2 S1 S2 C1 l2 S1C2 <br /> 0<br /> 0 1<br /> <br /> RC  R1 RC  <br /> C2<br /> 0 l1  l2 S2 <br />  S2<br />  0<br /> 0<br /> 0<br /> 1 <br /> <br /> <br /> (9)<br /> <br /> Ký hiệu véc tơ biến trong của bệ pan tilt là<br /> q  [1 , 2 ]T và véc tơ biến ngoài của đầu tay<br /> nắm của bệ là x   x<br /> <br /> y z X<br /> <br /> Y<br /> <br /> Z  ,<br /> T<br /> <br /> trong đó X Y Z là các góc quay theo ba<br /> trục X,Y,Z. Nhƣ vậy x mô tả vị trí và hƣớng<br /> của khung OC X CYC ZC nhìn trong hệ tọa độ rô<br /> bốt O0 X 0Y0 Z0 dƣới dạng véc tơ.<br /> Từ đây ta có véc tơ vận tốc:<br /> <br /> x   x y z  X<br />  TX TY TZ  X<br /> <br /> Y Z   u<br /> T<br /> <br /> Y Z <br /> <br /> T<br /> <br /> (10)<br /> <br /> Quan hệ tốc độ giữa biến trong và biến ngoài<br /> mô tả hệ động học tốc độ qua ma trận Jacobi<br /> của rô bốt nhƣ công thức (11) sau:<br /> (11)<br /> x = J robot (q)q<br /> với q  1 2  và J robot là ma trận Jacobi<br /> <br /> <br /> a hệ pan/tilt đƣợc xác định từ ma trận chuyển<br /> hệ tọa độ 0 RC [10] nhƣ sau:<br /> T<br /> <br /> 43<br /> <br /> Lê Văn Chung<br /> <br /> J robot<br /> <br /> l2C1C2 0 <br /> <br /> <br />  l2 S1C2 0 <br /> <br /> <br />  lS<br /> <br /> l<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> <br />  <br /> S1 <br />  0<br /> <br /> <br /> C1 <br />  0<br /> <br /> <br /> 0 <br />  1<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 116 (02): 41 - 46<br /> <br />  d luôn tiệm cận đến 0. Ta chọn<br /> trƣng ảnh m<br /> thuật điều khiển nhƣ sau:<br /> (12)<br /> <br /> Xây dựng bài toán điều khiển động học<br /> (kinematic control) hệ rô bốt-stereo<br /> camera bám mục tiêu.<br /> Từ véc tơ đặc trƣng ảnh m đo đƣợc và véc tơ<br /> đặc trƣng ảnh mong muốn m d ta tính đƣợc<br /> sai lệch đặc trƣng ảnh:<br /> (13)<br /> ε  md m<br /> Bài toán điều khiển động học (kinematic<br /> control) hệ rô bốt-stereo camera bám mục tiêu<br /> là tìm thuật điều khiển q = K(ε) sao cho hệ<br /> kín sau ổn định<br /> <br />  d - Kε)]<br /> q = J + [(m<br /> <br /> (17)<br /> <br /> Trong đó J   (J T J )1 J T là ma trận giả nghịch<br /> đảo của J<br /> Trong đó K là ma trận ma trận đối xứng xác<br /> định dƣơng. Lấy đạo hàm (13) ta đƣợc:<br /> ˆ  -m<br />  -m<br />  d = Jq<br /> d<br /> ε = m<br /> ε = -Kε<br /> (18)<br /> Cấu trúc của hệ điều khiển có thể mô tả theo<br /> sơ đồ trên hình 6.<br /> <br />  = J imag (m)u<br /> m<br /> <br /> u = x = J robot (q)q<br /> q = K(ε)<br /> <br /> Để đơn giản ta giả thiết các tham số của rô<br /> bốt và camera là xác định trƣớc. Thuật điều<br /> khiển<br /> cần tìm sao cho<br /> q = K(ε)<br /> <br /> ε = (m - md )  0.<br /> THIẾT KẾ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN<br /> Thay thế (11) vào (8b) ta đƣợc (14):<br />  = J imag (m)u  J imag (m)J robot (q)q<br /> m<br /> (14)<br />   Jq<br /> m<br /> Trong đó ma trận Jacobi tổng hợp<br /> J  J imag (m)J robot (q)<br /> (15)<br /> Thay thế các ma trận Jacobi ảnh (8b) và<br /> Jacobi rô bốt (12) vào (15) ta có ma trận<br /> Jacobi tổng hợp biểu diễn trong công thức<br /> (16):<br /> <br /> <br /> 2 2<br />  U R U L<br /> U (U U )<br /> U L (U L U R ) U LVL 2 f U L U LU R <br /> <br /> l2C1C2  L L R l2 S2 VL<br /> l1 <br /> S1 <br /> C1 <br /> <br /> <br /> K<br /> fK<br /> fK<br /> f<br /> 2f<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2 2<br />  U R U L<br /> VL (U L U R )<br /> U L U R VL (U L U R ) f VL VL (U L U R ) <br /> <br /> J<br /> l2 S1C2 <br /> l2 S2 <br /> l1 <br /> S1 <br /> C1 <br />  K<br /> <br /> fK<br /> 2f<br /> fK<br /> f<br /> 2f<br /> <br /> <br /> <br /> 2 U 2 U U <br /> 2<br /> f<br />  U R U L<br /> U<br /> (<br /> U<br /> <br /> U<br /> )<br /> U<br /> (<br /> U<br /> <br /> U<br /> )<br /> U<br /> V<br /> L R <br /> R<br /> L<br /> R<br /> R<br /> L<br /> R<br /> R<br /> L<br /> R<br /> <br /> l CC <br /> l2 S2 VL<br /> l1 <br /> S<br /> C1<br /> <br /> <br /> K 212<br /> fK<br /> fK<br /> f 1<br /> 2f<br /> <br /> <br /> <br /> (16)<br /> Nhƣ vậy ma trận Jacobi tổng hợp J có chiều<br /> là 3x2.<br /> Vấn đề đặt ra lúc này là phải xác định đƣợc<br /> tốc độ của các khớp q là bao nhiêu để đặc<br /> 44<br /> <br /> Hình 6. Cấu trúc của hệ visual servoing điều khiển<br /> camera bám mục tiêu di động<br /> có nhiều tham số bất định<br /> <br /> Chứng minh:<br /> Ta chọn hàm ứng tuyển Lyapunov xác định<br /> dƣơng nhƣ sau:<br /> 1<br /> V  ε T ε<br /> (19)<br /> 2<br /> Lấy đạo hàm V theo t ta có:<br /> (20)<br /> V  εTε<br />  d m<br />   m<br />   Jq<br /> Trong đó: ε  m<br /> (21)<br /> Thay (17) vào (20), đạo hàm V có dạng:<br /> V  εT J + JKε<br /> <br /> (22)<br /> Vì J   (J T J )1 J T nên ta có J + J  I Vậy<br /> V  εT Kε  0<br /> (23)<br /> <br /> <br /> Ta thấy V 0 khi ε 0 và V 0 khi và chỉ<br /> khi ε  0 .Theo nguyên lý ổn định Lyapunov<br /> ta có sai lệch tốc độ ε  0 , ε  0 . Nhƣ vậy<br /> hệ (18) là ổn định tiệm cận và do đó<br />  (t )  m<br />  d hay nói cách khác<br /> m(t )  md , m<br /> camera bám theo mục tiêu di động với sai<br /> lệch bằng 0.<br /> MÔ PHỎNG MINH HỌA TRÊN PC<br /> Tiến hành mô phỏng hệ thống trên matlab<br /> simulink với J là ma trận giả nghịch đảo của<br /> J trong công thức (16)<br /> <br /> Lê Văn Chung<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 116 (02): 41 - 46<br /> <br />  a1 b1 <br /> <br /> <br /> J   a2 b2  thì J tính đƣợc nhƣ sau:<br /> <br /> <br /> a b <br />  3 3<br />  a1C  b1 B<br /> a3C  b3 B <br /> a2 C  b2 B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> M<br /> M<br /> M<br /> J   (J T J )1 J T  <br /> <br />  a1 B  b1 A a2 B  b2 A a3 B  b3 A <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> M<br /> M<br /> M<br /> <br /> Ký hiệu<br /> <br /> A  a12  a22  a32<br /> B  a1b1  a2 b2  a3 b3<br /> C  b12  b22  b32<br /> M  (a1b2  a2 b1 ) 2  (a1b3  a3b1 ) 2  (a2 b3  a3b2 ) 2<br /> <br /> Chọn các tham số: K  diag  0.45 0.72 1 <br /> Và các thông số của hệ pan/tilt camera là:<br /> l1= 0.22 m<br /> K= 0.2 m<br /> l2= 0.1 m<br /> f= 360 pixel<br /> UL, VL, UR, VR: là tọa độ ảnh trái và phải có<br /> đơn vị tính là pixel. Tọa độ ảnh ban đầu:<br /> m=[ UL, VL, UR ] = [0, 0, 0]<br /> Mô phỏng 1: Mục tiêu cố định<br /> Tâm camera ở thời điểm ban đầu là: m(0) =[40, 30, 0] (pixel); tọa độ ảnh của mục tiêu<br /> đứng yên ở<br /> mt=[-20, 0, 20] (pixel); Tiến hành mô phỏng<br /> với sơ đồ trong H.6 ta thu đƣợc một số kết<br /> quả sau:<br /> <br /> Hình 7. Sai lệch tọa độ ảnh mục tiêu (pixel).<br /> <br /> Mô phỏng 2: Mục tiêu di chuyển theo<br /> đƣờng thẳng<br /> Điểm mục tiêu đi từ điểm A có tọa độ<br /> A(0m,1.8m,0m) tới điểm B(-0.3m, 1.8m, 0.5m) trên mặt phẳng ZCOCXC cách gốc tọa<br /> độ một khoảng YC = 1.8m trong hệ tọa độ<br /> camera OCXCYCZC. Thời gian chuyển động<br /> của mục tiêu T=30(s) với tốc độ di chuyển<br /> đều v ~ 2 (cm/s). Mô phỏng ta thu đƣợc một<br /> số kết quả sau:<br /> <br /> Hình 8. Sai lệch bám khi mục tiêu di chuyển theo<br /> đường thẳng<br /> <br /> Hình 9. Sai lệch tọa độ ảnh khi mục tiêu di chuyển<br /> theo đường thẳng<br /> <br /> Mô phỏng 3: Mục tiêu cơ động theo cung<br /> tròn<br /> Mục tiêu đi theo cung tròn tâm tại gốc tọa độ<br /> O(0,0), bán kính r = 1 trên mặt phẳng<br /> ZCOCXC và cách gốc tọa độ một khoảng YC =<br /> 1.8m trong hệ tọa độ camera OCXCYCZC.<br /> Chuyển động của mục tiêu theo cung tròn đi<br /> từ điểm A(0m,1.8m, 1m) tới điểm<br /> B(1m,1.8m,0m) với thời gian T = 30s. Tốc độ<br /> v ~ 3 (cm/s).<br /> <br /> Hình 10. Sai lệch bám quỹ đạo với mục tiêu cơ động<br /> theo cung tròn<br /> <br /> 45<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0