intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học viên các trường đại học quân đội ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: ViColor2711 ViColor2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

80
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học viên ở các trường đại học quân đội hiện nay có ý nghĩa lớn về lí luận và thực tiễn. Hoạt động này đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong việc phát triển phẩm chất của học viên mà còn trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ trong quá trình giáo dục và đào tạo, thực hiện nhiệm vụ khi tốt nghiệp, đóng góp tích cực vào việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tình hình mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học viên các trường đại học quân đội ở nước ta hiện nay

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 163-166<br /> <br /> <br /> PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> CHO HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY<br /> Trần Xuân Cần - Trường Sĩ quan Chính trị, Bộ Quốc phòng<br /> Hoàng Thị Hạnh - Học viện Hậu cần, Bộ Quốc phòng<br /> <br /> Ngày nhận bài:15/03/2019; ngày sửa chữa: 12/04/2019; ngày duyệt đăng: 18/04/2019.<br /> Abstract: Developing scientific research competency for students at military universities today<br /> has great significance in theory and practice. This activity plays an important role not only in the<br /> development of students' qualities but also in performing their tasks in the process of education<br /> and training; performing tasks upon graduation; actively contributing to the building of the<br /> military, strengthening national defense, building and defending the national socialist Vietnam in<br /> the new situation.<br /> Keywords: Science, development, competency, research, student.<br /> <br /> 1. Mở đầu thực và chuyên sâu; hàm lượng khoa học trong mỗi đề<br /> Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một lĩnh vực quan tài còn ít và giá trị vận dụng vào hoạt động thực tiễn<br /> trọng luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. hiệu quả chưa cao; một số HV nhận thức chưa đầy đủ<br /> Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ: “Phát triển về nhiệm vụ NCKH và phát triển năng lực NCKH;<br /> mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và thậm chí có quan điểm cho rằng, phát triển năng lực<br /> công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực NCKH chỉ có ở đội ngũ giảng viên hoặc ở những<br /> quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, chuyên gia NCKH, còn HV chỉ cần quan tâm học các<br /> kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả môn chuyên ngành và rèn luyện kỉ luật là đủ... Trước<br /> và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng quân<br /> bảo đảm quốc phòng, an ninh” [1; tr 119-120]. Trong đội, bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện<br /> điều kiện nước ta thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH, để GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của<br /> đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, để phát triển<br /> Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, yêu cầu xây dựng năng lực NCKH của HV ở các trường sĩ quan quân đội<br /> Quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, cần chú trọng thực hiện tốt các nội dung sau:<br /> từng bước hiện đại” đòi hỏi càng phải coi trọng hoạt động 2.1. Nâng cao nhận thức trách nhiệm của các cấp uỷ<br /> NCKH. Ở các trường đại học quân đội, yêu cầu đó là tất Đảng, chỉ huy về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và<br /> yếu với đội ngũ giảng viên và cả với học viên (HV). phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học viên<br /> Bài viết tập trung nghiên cứu về việc phát triển năng ở các trường đại học quân đội hiện nay<br /> lực NCKH cho HV ở các trường đại học quân đội ở nước Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chỉ huy các<br /> ta hiện nay. cấp về nhiệm vụ NCKH và phát triển năng lực NCKH<br /> 2. Nội dung nghiên cứu cho HV là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, được xác<br /> Những năm qua, các trường đại học quân đội ở nước định là khâu đột phá có ý nghĩa then chốt để tạo ra sự<br /> ta đã có nhiều đổi mới trong công tác GD-ĐT và NCKH, chuyển biến mạnh mẽ về hoạt động NCKH ở nhà trường.<br /> đã chú trọng hơn đến phát triển năng lực NCKH của HV. Điều đó đòi hỏi Đảng uỷ các cấp và chỉ huy phải nhận<br /> Kết quả là đã đào tạo được một đội ngũ sĩ quan sau khi thức đúng đắn và chuyển hoá thành Nghị quyết lãnh đạo<br /> tốt nghiệp ra trường có tri thức toàn diện, chuyên sâu và chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể, để làm cơ sở<br /> chuyên ngành quân sự, biết vận dụng tri thức vào phát cho quá trình rèn luyện, học tập nâng cao trình độ tri thức,<br /> hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh khả năng tư duy và tính sáng tạo của HV.<br /> trong quá trình quản lí, chỉ huy, giáo dục, huấn luyện đơn Hàng năm, lãnh đạo, chỉ huy các cấp có nghị quyết,<br /> vị; góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội, chương trình, kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực<br /> từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. NCKH cho HV. Thường xuyên tăng cường công tác<br /> Tuy nhiên, việc phát triển năng lực NCKH cho HV kiểm tra việc thực hiện kế hoạch NCKH của HV trong<br /> còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, như: Chất lượng từng năm học; bám sát hoạt động NCKH, kịp thời chấn<br /> các đề tài nghiên cứu hàng năm chưa mang tính thiết chỉnh các biểu hiện sai lệch trong quá trình thực hiện.<br /> <br /> 163<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 163-166<br /> <br /> <br /> Công tác kiểm tra phải trở thành nền nếp; qua đó đánh NCKH cho HV. Bởi, trí tuệ tập thể là chất xám được tổng<br /> giá chất lượng, hiệu quả của việc phát triển năng lực hợp và rút ra ở khả năng của các thành viên, là những kết<br /> NCKH, tìm ra những nguyên nhân và bài học kinh quả được tổng kết trong lí luận và thực tiễn, góp phần<br /> nghiệm nhằm phát triển năng lực NCKH của HV. hoàn thành nhiệm vụ NCKH. Đối với Đoàn Thanh niên,<br /> Tập trung xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng một cách cần xác định nội dung hoạt động thiết thực với hình thức,<br /> toàn diện cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, có chương phương pháp phù hợp, động viên kịp thời các đoàn viên<br /> trình hoạt động cụ thể, sát thực. Cấp ủy Đảng phải quán phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần thực hiện<br /> triệt sâu sắc mục tiêu, nhiệm vụ NCKH của nhà trường tốt nhiệm vụ học tập và NCKH. Đồng thời, thông qua tổ<br /> trong giai đoạn mới. Thường xuyên bổ sung, nâng cao chức Đoàn Thanh niên đóng góp ý kiến cho đội ngũ HV<br /> chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên cả về trình độ tri trong thực hiện nhiệm vụ NCKH, tìm ra nguyên nhân<br /> thức, chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức, lối tích cực, hạn chế của HV trong quá trình NCKH. Đối với<br /> sống. Kiện toàn cấp ủy vững mạnh, nâng cao sức chiến Hội đồng quân nhân, cần thường xuyên duy trì hoạt<br /> đấu của tổ chức Đảng và của từng cán bộ, giảng viên; động, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở đơn vị, nhất là dân<br /> phát huy nhân tố tích cực, gương mẫu trong mọi nhiệm chủ trong khoa học. Xây dựng Hội đồng quân nhân trở<br /> vụ, nhất là trong hoạt động NCKH, để mỗi cán bộ, giảng thành diễn đàn thật sự dân chủ và bình đẳng, là tiếng nói<br /> viên thực sự là tấm gương mẫu mực về lao động sáng tạo của thanh niên bảo vệ quyền và lợi ích của mọi HV; kịp<br /> và NCKH. thời đấu tranh với những biểu hiện mất dân chủ, dân chủ<br /> Chú trọng nâng cao năng lực nhận thức của các cấp hình thức trong hoạt động NCKH.<br /> lãnh đạo, chỉ huy, sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ 2.2. Tích cực đổi mới nội dung, chương trình giáo dục,<br /> Đảng; phát huy tinh thần dân chủ trên các lĩnh vực kinh đào tạo; nâng cao chất lượng giảng dạy, hướng dẫn<br /> tế, chính trị, quân sự và chuyên môn nghiệp vụ nhằm klhoa học của giảng viên<br /> thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị; nâng cao hiệu Nội dung chương trình là yếu tố cơ bản, cốt lõi của<br /> quả công tác NCKH, góp phần hoàn thành nhiệm vụ GD- quá trình GD-ĐT. Xây dựng được nội dung chương trình<br /> ĐT của nhà trường. GD-ĐT đúng đắn, phù hợp là yếu tố quan trọng bảo đảm<br /> Tăng cường sự quản lí của chỉ huy các cấp trong quá cho HV tiếp thu, lĩnh hội tốt nhất tri thức, kĩ năng, kĩ xảo<br /> trình phát triển năng lực NCKH của HV. Duy trì công tác trong quá trình học tập ở trường và có lượng tri thức,<br /> kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động NCKH, bám sát tình phương pháp cần thiết để vận dụng vào nhận thức và giải<br /> hình thực tiễn, chỉ đạo kịp thời giúp HV trong quá trình quyết đúng đắn những vấn đề thực tiễn. Đổi mới nội<br /> NCKH đạt hiệu quả cao. Sâu sát theo dõi, nắm bắt các dung chương trình GD-ĐT cần phải cân nhắc cụ thể, tỉ<br /> bước tiến hành NCKH, giúp đỡ kịp thời những khó khăn mỉ, lựa chọn khối kiến thức, kĩ năng hợp lí, phù hợp với<br /> trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Cán bộ quản lí cần mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Không để người học quá dễ<br /> nắm chắc nhiệm vụ NCKH, thứ tự tiến hành, quy trình dàng trong lĩnh hội tri thức mà chưa cần phát huy hết nội<br /> thực hiện và khả năng của từng HV; trên cơ sở đó, tạo lực của mình; hoặc nội dung, chương trình quá tải, “nhồi<br /> điều kiện cho HV phát triển năng lực NCKH một cách nhét” đối với HV làm cho HV vừa không có điều kiện,<br /> toàn diện. Để có được hiệu quả quản lí tốt, cán bộ quản thời gian để nghiên cứu nắm chắc nội dung, vừa gây ức<br /> lí phải có phương pháp quản lí phù hợp, có trình độ tri chế trong quá trình lĩnh hội tri thức. Cần có sự kết hợp<br /> thức toàn diện; trong đó, nắm vững quy trình NCKH là chặt chẽ và phát huy vai trò các tổ chức, các lực lượng<br /> quan trọng nhất, làm cơ sở để cán bộ quản lí có điều kiện liên quan tham gia vào nghiên cứu xây dựng, đổi mới nội<br /> giúp đỡ HV; đồng thời, đánh giá khả năng phát triển năng dung chương trình. Thường xuyên tổ chức rút kinh<br /> lực NCKH cho HV một cách chính xác và phát hiện nghiệm, bổ sung kế hoạch đào tạo sát với thực tế của quá<br /> những HV có khả năng NCKH tốt, để bồi dưỡng, tạo trình dạy học và mục tiêu yêu cầu đào tạo.<br /> điều kiện phát triển. Duy trì chế độ sinh hoạt dân chủ Song song với đổi mới nội dung, chương trình, cần<br /> trong NCKH, mọi HV phải phát huy tinh thần tập trung không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ<br /> dân chủ, đưa ra chính kiến của mình, bảo vệ các ý tưởng giảng viên, nhất là chất lượng nội dung bài giảng và<br /> khoa học, các cơ sở khoa học mà mình đang thực hiện, phương pháp giảng dạy. Nâng cao chất lượng nội dung<br /> phát huy dân chủ trong khoa học gắn liền với nhiệm vụ bài giảng trước hết phải tập trung nâng cao trình độ tri<br /> chính trị trung tâm của Nhà trường, dân chủ phải tập thức cho đội ngũ giảng viên, bảo đảm cho giảng viên có<br /> trung trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ NCKH, góp phần tri thức sâu sắc về môn học, về bài giảng được đảm<br /> nâng cao chất lượng NCKH của HV. nhiệm. Giảng viên cần chú trọng sự “thống nhất giữa lí<br /> Phát huy vai trò, sức mạnh của tổ chức quần chúng, luận và thực tiễn” trong bài giảng; lựa chọn sự kết hợp<br /> Hội đồng quân nhân của đơn vị trong nâng cao năng lực một cách hợp lí, sinh động và có tính thuyết phục cao.<br /> <br /> 164<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 163-166<br /> <br /> <br /> Thực tiễn luôn vận động, đòi hỏi giảng viên phải thường NCKH của HV. Thường xuyên coi trọng và thực hiện tốt<br /> xuyên nghiên cứu, tìm tòi, bổ sung vào nội dung bài công tác tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá đúng thực<br /> giảng của mình những vấn đề mới về lí luận và thực tiễn. chất kết quả thực hiện nhiệm vụ NCKH của đơn vị và<br /> Sau mỗi lần lên lớp, giảng viên cần bổ sung, điều chỉnh hiệu quả tham gia vào quá trình phát triển năng lực<br /> nội dung giảng dạy, kịp thời cập nhật thông tin mới để NCKH cho HV; kịp thời đề ra những biện pháp cụ thể để<br /> bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. khắc phục thiếu sót, khuyết điểm.<br /> Giảng viên cần coi trọng đổi mới phương pháp giảng Phát huy tính tích cực, tự giác của HV trong phát triển<br /> dạy. Đây là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất năng lực NCKH là quá trình “hướng nội” nhằm biến đổi<br /> lượng giảng dạy của giảng viên. Giảng viên có phương nhận thức, tình cảm, ý chí của bản thân họ. Quá trình đó,<br /> pháp giảng dạy tốt không những sẽ bảo đảm cho HV tiếp HV phải tự giải quyết những mâu thuẫn bên trong trước<br /> thu lĩnh, hội nhanh chóng tri thức mà còn kích thích tính yêu cầu phát triển năng lực NCKH của mình. Vì vậy, cần<br /> tích cực, tự giác say mê, sáng tạo của họ. Nghị quyết Đại giáo dục nâng cao nhận thức, thái độ, động cơ phát triển<br /> hội XII của Đảng đã xác định: “Chuyển mạnh quá trình năng lực NCKH đúng đắn cho HV; tạo cho họ có ý thức,<br /> giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển trách nhiệm cao, có khả năng huy động tốt nhất những<br /> toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi phẩm chất tâm lí, ý chí, quyết tâm vươn lên trong phát<br /> với hành, lí luận gắn với thực tiễn” [1; tr 114]. Đổi mới triển năng lực NCKH; là cơ sở để HV say mê, nhiệt tình,<br /> phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn vươn lên trên con<br /> cực, độc lập, sáng tạo cho HV đòi hỏi giảng viên phải đường chiếm lĩnh tri thức, phát triển năng lực tư duy và<br /> nắm vững và vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng khả năng sáng tạo. Các nhà trường quân đội cần thường<br /> dạy trong quá trình thực hiện bài giảng của mình. Căn cứ xuyên tổ chức các hoạt động NCKH cho HV để họ tự<br /> vào đối tượng HV, phương tiện dạy học, nội dung bài khẳng định mình, làm nảy sinh ở họ nhu cầu tích cực, tự<br /> giảng và từng phần cụ thể để lựa chọn phương pháp giác phấn đấu vươn lên chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả<br /> giảng dạy phù hợp. Phải biết kết hợp nhiều phương pháp năng phương pháp tư duy, sáng tạo để thực hiện thắng<br /> giảng dạy trong một bài giảng; coi trọng dạy cho HV nắm lợi các nhiệm vụ. Trong từng năm học, trên cơ sở nội<br /> vững phương pháp tiếp cận vấn đề, xử lí thông tin trong dung chương trình đào tạo, các cơ quan chức năng, khoa<br /> từng nội dung cụ thể, đặc biệt là những vấn đề trọng tâm, giáo viên, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lí HV cần phải<br /> cốt lõi của bài giảng. có sự kết hợp chặt chẽ, xác định nội dung, xây dựng kế<br /> 2.3. Tạo môi trường thuận lợi và chủ động phát huy hoạch và tổ chức tốt hoạt động NCKH cho HV; thường<br /> tính tích cực, tự giác của học viên trong phát triển năng xuyên theo dõi động viên, giúp đỡ HV thực hiện đúng<br /> lực nghiên cứu khoa học nội dung kế hoạch đã xác định.<br /> Phát triển năng lực NCKH cho HV là kết quả tổng Cần coi trọng việc tổ chức thực hành thực tập, tổ chức<br /> hợp, đỏi hỏi phải tạo được sự thống nhất về nhận thức, tốt các hoạt động ở đơn vị như: hội thảo, diễn đàn, mạn<br /> đề cao trách nhiệm của mọi tổ chức, mọi lực lượng. Vì đàm, trao đổi, khuyến khích HV tích cực tham gia. Qua<br /> vậy, cần làm cho mọi đối tượng có nhận thức đúng đắn, các hoạt động với những chủ đề, nội dung thiết thực cụ<br /> phát huy vai trò của hoạt động NCKH và phát triển năng thể, làm cho HV nhận thức đúng đắn về NCKH và vị trí<br /> lực NCKH của HV. vai trò của họ đối với hoạt động NCKH; tạo niềm tin, thái<br /> Các cấp Ủy đảng phải coi hoạt động lãnh đạo nhiệm độ tích cực học tập, nghiên cứu. Sau mỗi hoạt động khoa<br /> vụ NCKH và phát triển năng lực NCKH cho HV là học của HV phải có sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh<br /> nhiệm vụ trung tâm. Người chỉ huy các cấp phải cụ thể nghiệm, biểu dương kịp thời những sáng kiến hay, những<br /> hoá bằng các chỉ thị, kế hoạch và phân công giao nhiệm kết quả tốt của HV.<br /> vụ cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền tổ chức Phát huy tốt dân chủ, tôn trọng ý kiến của HV về<br /> thực hiện có hiệu quả. Tập trung tổ chức tốt các hoạt những vấn đề khoa học. Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức<br /> động thu hút, khuyến khích HV tham gia NCKH, như: tổ quan trọng, kích thích tính tích cực của HV trong hoạt<br /> chức diễn đàn thanh niên, tham gia nghiên cứu đề tài động NCKH và phát triển năng lực NCKH. Phát huy dân<br /> khoa học của HV, đề tài Tuổi trẻ sáng tạo, tham gia hội chủ trong hoạt động NCKH phải được xây dựng từ nhiều<br /> thảo khoa học các cấp, làm khoá luận tốt nghiệp... Bảo phía: cả người dạy, người quản lí và người học. Trước<br /> đảm cơ sở vật chất, tài liệu và chính sách phù hợp cho những vấn đề khoa học mọi người đều bình đẳng, tự do<br /> nhiệm vụ trước mắt và lâu dài theo hướng hiện đại, thiết tư tưởng, tranh luận thẳng thắn; những ý kiến tranh luận<br /> thực, hiệu quả và đồng bộ; tiếp tục hoàn thiện quy chế của HV có thể đúng hoặc chưa đúng, có thể đầy đủ hoặc<br /> hoạt động và có chính sách đãi ngộ phù hợp cả về vật chưa đầy đủ đều phải được tôn trọng. Phủ nhận một ý<br /> chất và tinh thần tương xứng với giá trị của hoạt động kiến nào đó của HV phải bằng cách lập luận, lí giải chặt<br /> <br /> 165<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 163-166<br /> <br /> <br /> chẽ, có cơ sở khoa học hơn, không được áp đặt chủ quan động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của<br /> hoặc xem thường ý kiến của họ. Đối với những HV có giảng viên trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài<br /> những tư tưởng mới, những giải pháp hay cần phải được khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Đại học Quốc<br /> khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ tiếp gia Hà Nội, mã số: QGTĐ.02.06.<br /> tục nghiên cứu phát triển. [8] Bộ Quốc phòng (2000). Điều lệ công tác nhà trường<br /> 3. Kết luận Quân đội nhân dân Việt Nam. NXB Quân đội nhân<br /> Phát triển năng lực NCKH cho HV ở các trường sĩ dân.<br /> quan quân đội nước ta hiện nay là quá trình không [9] Cục Tư tưởng - Văn hóa (1995). Tư tưởng Hồ Chí<br /> ngừng vươn lên chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả năng Minh về giáo dục trong lĩnh vực quân sự. NXB<br /> phương pháp tư duy và khả năng vận dụng linh hoạt, Quân đội nhân dân.<br /> sáng tạo của HV nhằm để nhận thức và giải quyết đúng [10] Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (2014). Định<br /> đắn những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hướng giá trị con người Việt Nam trong thời kì đổi<br /> hiện nhiệm vụ ở trường cũng như trên cương vị công mới và hội nhập. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br /> tác mới sau khi tốt nghiệp ra trường. Hoạt động này có<br /> vai trò to lớn không chỉ đối với quá trình phát triển các<br /> phẩm chất năng lực của HV, đối với việc thực hiện các THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH...<br /> nhiệm vụ của họ trong quá trình GD-ĐT mà còn có ý (Tiếp theo trang 150)<br /> nghĩa to lớn đối với việc thực hiện nhiệm vụ của của họ<br /> sau khi tốt nghiệp ra trường; góp phần tích cực vào hoạt<br /> động xây dựng nhà trường quân đội, củng cố quốc [4] Bradley T. Erford - Breann M. Erford - Gina<br /> phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội Lattanzi - Janet Weiler - Hallie Schein -Emily Wolf<br /> chủ nghĩa trong tình hình mới. - Meredith Hughes - Jenna Darrow - Janet Savin<br /> Murphy - Elizabeth Peacock (2011). Counseling<br /> Outcomes From 1990 to 2008 for School-Age Youth<br /> Tài liệu tham khảo With Depression: A Meta-Analysis. Journal of<br /> [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội Counseling and Development, Fall 2011, Vol. 89,<br /> đại biểu toàn quốc lần thứ XII. NXB Chính trị Quốc pp. 439-457.<br /> gia - Sự thật.<br /> [5] Carmen R. Wilson VanVoorhis - Tracie L.<br /> [2] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số Blumentritt (2007). Psychometric Properties of the<br /> 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, Beck Depression Inventory-II in a Clinically-<br /> toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công Identified Sample of Mexican American<br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị<br /> Adolescents. Journal Child Fam Study Vol. 16, pp.<br /> trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br /> 789-798.<br /> quốc tế.<br /> [6] Đặng Hoàng Minh (2013). Sức khỏe tâm thần của<br /> [3] Tổng cục Chính trị (2014). Nâng cao năng lực<br /> trẻ em Việt Nam: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ.<br /> nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội<br /> Hội thảo về “Thực trạng và thách thức về sức khỏe<br /> và nhân văn trong các học viện, trường sĩ quan quân<br /> đội hiện nay. NXB Quân đội nhân dân. tâm thần ở trẻ em Việt Nam”, Trường Đại học Giáo<br /> dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 25-32.<br /> [4] Trần Thị Bảo Khanh (2014). Phát triển giáo dục đại<br /> học ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Tạp chí [7] Nguyễn Đăng Dung - Nguyễn Văn Siêm (1991). Rối<br /> Khoa học xã hội Việt Nam, số 10, tr 83-87. loạn trầm cảm (Bách khoa thư bệnh học, tập I).<br /> NXB Y học.<br /> [5] Nguyễn Thị Lan (2016). Đổi mới giáo dục đại học<br /> Việt Nam - Từ quan điểm đến giải pháp. Tạp chí Lí [8] Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên, 2008). Giáo trình<br /> luận chính trị, số 7, tr 34-38. tâm lí học phát triển. NXB Đại học Sư phạm.<br /> [6] Bộ GD-ĐT (2000). Quy chế về nghiên cứu khoa học [9] Đặng Phương Kiệt (1998). Stress và đời sống. NXB<br /> của sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng Khoa học xã hội.<br /> (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/ [10] Cong V. Tran - David A. Cole - Bahr Weiss (2012).<br /> QĐ-BGDĐT ngày 30/03/2000 của Bộ trưởng Bộ Testing Reciprocal Longitudinal Relations Between<br /> GD-ĐT). Peer Victimization and Depressive Symptoms in<br /> [7] Nguyễn Đức Chính - Nguyễn Phương Nga (2006). Young Adolescents, Journal of Clinical Child and<br /> Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt Adolescent Psychology, Vol. 41(3), pp. 353-360.<br /> <br /> 166<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2