Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
lượt xem 3
download
Bài viết đề cập đến thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh phổ thông nhằm xây dựng cơ sở cho các biện pháp, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nguyễn Phan Ngọc Ánh* * Cố vấn giáo dục trường Vinschool T37 quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Received: 30/6/2023; Accepted: 7/7/2023; Published: 25/7/2023 Abstract: Nowadays, scientific resarch activities in high schools are increasingly focused and become one of the compulsory activities in the process of educating students. The article mentions the current situation of developing scientìic research capicity for high school students to build a foundation for measures, contribute to improving scientific research capicity for students in the current context. Keywords: Scientìic research capicity, scientific resarch activities, high school students 1. Đặt vấn đề 4 trường THPT quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học 2.1.Khái niệm về phát triển năng lực nghiên cứu sinh các trường trung học phổ thông là một quá trình khoa học cho học sinh THPT có mục đích, có tổ chức, thống nhất biện chứng giữa Theo định nghĩa của OECD và UNESCO, các đặc giaó viên và HS nhằm khơi dậy các tiềm năng nghiên trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm: cứu khoa học của học sinh, giúp học sinh vận dụng tính sáng tạo, tính mới, áp dụng PP khoa học, tạo ra thành thạo các kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản tri thức mới. Theo Earl R. Babbie (1986), NC khoa thân vào giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách học là cách mà con người tìm hiểu thế giới xung sáng tạo. quanh bằng cách vận dụng kinh nghiệm để tìm ra Có khá nhiều công trình nghiên cứu về năng lực kiến thức mới, để cải tiến thực tiễn. Nghiên cứu nghiên cứu khoa học cho học sinh sinh viên. Tổ chức khoa học là hoạt động sáng tạo của nhà NC nhằm UNESCO đề cập đến năng lực thực hiện hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm dựa giáo dục, trong đó chú trọng tới năng lực nghiên cứu trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đã tích lũy, của người học. Năng lực thực hiện nghiên cứu là hướng đến mục đích nhận thức thế giới, tạo ra hệ tiêu chí để đánh giá kết quả học tập cũng như lựa thống tri thức có giá trị để vận dụng vào cải tạo thế chọn lao động trong nghề nghiệp tương lai. Tác giả giới. R.J. Shavelson và L. Towne đề cập đến các phương Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học pháp nghiên cứu trong giáo dục và cho rằng năng lực sinh là quá trình tổ chức đào tạo nhằm tạo ra những nghiên cứu khoa học là sự gắn kết giữa tri thức, kinh điều kiện thuận lợi để hình thành và nâng cao hệ nghiệm với kĩ năng thực hiện để hoàn thiện hệ thống thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghiên cứu khoa tri thức phương pháp trong lĩnh vực nghiên cứu, từ học cho học sinh, giúp học sinh thực hiện thành công đó làm phong phú hơn hệ thống kinh nghiệm của cá quá trình tổ chức, triển khai nghiên cứu khoa học nhân. thực tiễn trong những điều kiện cụ thể. Hiện nay, các phong trào nghiên cứu khoa học 2.2. Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu cho học sinh sinh viên ngày càng được chú trọng. khoa học cho học sinh các trường trung học phổ Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm nghiên cứu trong thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội các hội thi chưa được đồng đều. Do đó, việc phát 2.2.1.Thực trạng nhận thức của GV và HS về tầm triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh là quan trọng của năng lực NCKH xu thế và là hoạt động quan trọng giúp học sinh có Bảng 2.1. Nhận thức của GV và HS về tầm quan năng lực học tập ở bậc học tiếp theo. trọng của năng lực NCKH 2. Nội dung nghiên cứu GV HS Bài báo chọn mẫu nghiên cứu gồm 440 người STT Mức độ SL % SL % trong đó có 40 cán bộ - giáo viên và 400 học sinh tại 110 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 1 Rất quan trọng 31 77,5 78 1,25 chứng minh giả thuyết. Có sự khác biệt lớn nhất ở năng lực Phát hiện vấn đề NC và nêu được giả thuyết 2 Quan trọng 9 23,5 158 43,05 khoa học. Ở 2 năng lực này, GV đánh giá HS ở mức 3 Bình thường 0 0 63 17,17 trung bình nhưng học sinh cho rằng các em có năng 4 Ít cần thiết 0 0 68 18,53 lực khá. Để giải thích cho điều này, cô N.T.H chia sẻ 5 Không cần thiết 0 0 0 0 “…thực tế khi hướng dẫn HS làm đề tài nghiên cứu Tổng 40 100 367 100 khoa học, các vấn đề mà các em quan tâm rất rộng và mơ hồ, không cụ thể. Nhưng khi đã được hướng Qua bảng số liệu trên cho thấy tất cả giáo viên đã dẫn để xây dựng một đề cương nghiên cứu thì các nhận thức được tầm quan trọng của năng lực nghiên công việc sau đó như tìm tài liệu tham khảo, khảo cứu khoa học đối với học sinh THPT. 100% giáo sát… sẽ đơn giản hơn…” viên khi được hỏi đều cho rằng năng lực nghiên cứu 2.2.3.Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học là rất quan trọng và quan trọng. Có 236 HS khoa học của học sinh các trường THPT quận Cầu (chiếm 64,3%) tổng số HS được hỏi cho rằng năng Giấy, thành phố Hà Nội. lực nghiên cứu khoa học có vai trò quan trọng và rất Bảng 2.2: Nhận thức của GV và HS về sự cần thiết quan trọng. Ở phần trên, khi hỏi lý do vì sao tham của việc phát triển năng lực NCKH cho học sinh gia nghiên cứu khoa học, nhiều HS đưa ra quan điểm THPT “vì nhận thức được sự quan trọng của nghiên cứu GV HS khoa học”; “giúp em hoàn thiện được các kỹ năng, STT Nội dung SL % SL % nâng cao kết quả học tập”. Điều này cho thấy HS 1 Rất cần thiết 40 100 76 20,7 đã nhận thức đúng về vai trò của năng lực nghiên 2 Cần thiết 0 0 189 51,5 cứu khoa học đối với quá trình học tập của bản thân 3 Bình thường 0 0 79 21,5 nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong tương lai. Bên cạnh đó, vẫn có những HS cho rằng năng lực 4 Ít cần thiết 0 0 23 6,3 nghiên cứu khoa học có vai trò ít quan trọng và bình 5 Không cần thiết 0 0 0 0 thường trong quá trình học tập, chiếm 35,7%. Điều Tổng 40 100 367 100 này được cho là do HS nhận thức chưa đầy đủ về Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt nhận năng lực nghiên cứu khoa học. Kết hợp PP phỏng thức của GV và HS về sự cần thiết của việc phát vấn và quan sát, kết quả cho thấy đa số các HS này triển năng lực NCKH cho học sinh THPT. 100% GV chưa từng tham gia nghiên cứu khoa học hoặc chưa và 20,7% HS được hỏi khẳng định phát triển năng tích cực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học lực nghiên cứu khoa học là rất cần thiết đối với học tập trên lớp. sinh THPT. Có 189 HS tương đương 51,5% tổng số 2.2.2.Thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của HS được hỏi cho rằng phát triển năng lực nghiên học sinh các trường THPT quận Cầu Giấy, thành cứu khoa học cho học sinh THPT là quan trọng và phố Hà Nội. 21,5% cho ở mức bình thường. Chỉ có 23 HS tương Qua khảo sát cho thấy GV và HS đánh giá điểm đương 6,3% HS cho rằng phát triển năng lực nghiên trung bình mức độ của năng lực nghiên cứu khoa học cứu khoa học cho học sinh THPT là ít cần thiết. không cao, dao động từ 1,9 đến 3,12, tương ứng với Giải thích cho lựa chọn của mình, bạn N.H.P, lớp 12 mức độ không có năng lực cho đến tiệm cận có năng trường THPT Yên Hoà cho biết: “…vì em tập trung lực. So sánh điểm trung bình năng lực của 4 trường, để ôn thi ĐH nên em thấy việc phát triển năng lực kết quả cho thấy có sự khác biệt về mức độ các năng nghiên cứu khoa học với em ít cần thiết…”. Nhiều lực thành phần. Điểm đánh giá năng lực thành phần bạn HS khác cũng đưa ra các lý do tương tự, do phát từ phía GV cũng có sự tương đồng với HS. GV đánh triển năng lực nghiên cứu khoa học phục vụ chủ yếu giá mức độ của năng lực ở mức Trung bình là 1,9, cho các bạn thích làm đề tài NC, còn đa số HS học để được HS đánh giá là 2,38, cũng ở thang điểm Trung hướng tới kỳ thi ĐH nên sẽ không quá quan tâm tới bình. cũng cho thấy có sự tương đồng trong đánh giá việc phát triển năng lực NC và cảm thấy ít cần thiết điểm trung bình ở mức độ các năng lực viết báo cáo cho bản thân. Điều này cho thấy HS chưa nhận thức kết quả nghiên cứu khoa học, năng lực bảo vệ kết quả rõ về sự cần thiết của việc phát triển năng lực nghiên NC đã thực hiện và năng lực thu thập minh chứng cứu khoa học, chưa thấy ý nghĩa của quá trình phát 111 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 triển đối với hoạt động NC nói riêng và hoạt động quả bình thường. Như vậy có thể thấy, bước đầu các học tập nói chung. GV đã có những PPDH để kích thích nhu cầu, hứng Để đánh giá khách quan và toàn diện về quá trình thú được NCKH của HS. Tuy nhiên, vì vẫn còn gặp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho HS, phải các hạn chế nên chưa thể phát huy tối đa mức chúng tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả như độ hiệu quả để phát triển năng lực NCKH cho HS. sau: 3. Kết luận Bảng 2.3: Thực trạng tần suất thực hiện các PPDH Năng lực NCKH của học sinh THPT có vai trò phát triển năng lực NCKH cho học sinh THPT quan trọng trong quá trình học tập và NC, đảm bảo STT Phương pháp GV HS hiệu quả hoạt động và góp phần cải thiện kết quả học dạy học tập, nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường Điểm Thứ Điểm Thứ TB bậc TB bậc phổ thông. Kết quả khảo sát cho thấy những tín hiệu 1 PDH Dự án 4,02 3 3,98 3 khả quan về nhận thức, nội dung và hình thức tổ chức 2 PPDH trải nghiệm 3,16 5 3,01 4 dạy học phát triển năng lực NCKH cho học sinh tích hợp THPT cũng như mức độ hiệu quả của các hình thức 3 PP khám phá 3,72 4 2,82 5 dạy học đó. Tuy nhiên trong quá trình dạy học, cả 4 PP thảo luận 4,67 1 4,81 1 học sinh và giáo viên vẫn gặp phải những yếu tố gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực NCKH 5 PP thuyết trình 39 2 4,04 2 cho học sinh như kỹ năng NCKH của GV và HS, môi Kết quả cho thấy giữa GV và HS có sự tương trường học tập khuyến khích NCKH hay nhận thức đồng trong đánh giá về tần suất thực hiện. PP thảo của học sinh về tầm quan trọng. Chính vì vậy, cần luận và PP thuyết trình là 2 phương pháp được sử quan tâm hơn đến việc nâng cao nhận thức của học dụng rất thường xuyên và thường xuyên. Hai PP ít sinh, năng lực tổ chức hoạt động NCKH và đầu tư được thực hiện nhất là PP trải nghiệm tích hợp và xây dựng kế hoạch, phát triển các nội dung và hình PP khám phá, được đánh giá là thỉnh thoảng hoặc thức tổ chức NCKH trong nhà trường. hiếm khi. Tài liệu tham khảo Bên cạnh việc khảo sát về tần suất thực hiện các 1. Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016), Bồi dưỡng PPDH phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho năng lực dạy học cho giáo viên phổ thông qua HS, chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ hiệu quả E-learning, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 127 - của các phương pháp dạy học này và nhận được kết Tháng 4 năm 2016 quả như sau: 2. Nguyễn Xuân Qui (2015), Một số biện pháp Bảng 2.4: Mức độ hiệu quả của các PPDH phát triển phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học năng lực NCKH cho học sinh THPT sinh trong dạy học hóa học, Tạp chí Khoa học STT Phương pháp GV HS ĐHSPTPHCM, số 6 (72) năm 2015 ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 3. Nguyễn Thị Thu Thảo (2018), Kinh nghiệm tổ chức dạy học phát triển năng lực người học trung học 1 PPDH Dự án 4,19 1 4,01 1 phổ thông ở Trung Quốc, Tạp chí Khoa học giáo dục 2 PPDH trải nghiệm 4,08 2 3,94 2 Việt Nam số 10 - tháng 10 năm 2018 tích hợp 4. Gary Anderson with Nancy Arsenault (2004), 3 PP khám phá 3,85 4 3,03 5 Fundamentals of Educational Research by Routledge 4 PP thảo luận 3,73 5 3,61 4 Falmer 5 PP thuyết trình 3,97 3 3,72 3 5. OECD (2002), Definition and Selection Kết quả trên cho thấy cả GV và HS đều thống of Competencies: Theoretical and Conceptual nhất, dạy học dự án là PP giúp cho HS phát triển Foundation được năng lực NCKH cho HS, tương ứng 4,19 và 6. R.J Shavelson & L Towne (Eds) (2005), 4,01. PP khám phá và PP thảo luận là 2 PPDH có thứ Advancing scientific research in education, bậc thấp nhất. Cả 5 PPDH đều được GV cho rằng Washington, DC: National Academies Press. http:// mình thực hiện hiệu quả và bình thường đối với việc www.nap.edu phát triển năng lực NCKH với HS. Riêng đối với HS, 7. UNESCO (2008), UNESCO’s ICT Competency PPDH khám phá được các em cho rằng chỉ có hiệu Standards for Teachers. Retrieved 1st Jul 08 112 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
5 p | 104 | 8
-
Phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn tiếng Việt
10 p | 107 | 6
-
Thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong các trường trung học phổ thông
13 p | 86 | 6
-
Thực trạng quản lí dạy học ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học
5 p | 65 | 5
-
Thực trạng đánh giá mức độ phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống cho học sinh trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở tiểu học
6 p | 55 | 4
-
Xây dựng bộ thí nghiệm sử dụng trong dạy học chủ đề phương trình trạng thái – chương trình 2018 – nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh
14 p | 8 | 4
-
Phát triển năng lực đội ngũ giáo viên các trường tiểu học quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 12 | 3
-
Thực trạng phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập cho sinh viên sư phạm Giáo dục tiểu học
3 p | 13 | 3
-
Thực trạng và giải pháp về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
11 p | 15 | 3
-
Xây dựng bộ thí nghiệm sử dụng trong dạy học chủ đề "phương trình trạng thái" nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh
14 p | 5 | 3
-
Dạy học các môn Lý luận chính trị theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên ở các trường đại học hiện nay
9 p | 5 | 3
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 p | 12 | 3
-
Phát triển năng lực sư phạm cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay
3 p | 8 | 3
-
Thực trạng và biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường đại học Hùng Vương
6 p | 8 | 2
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học số học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học ở một số trường đại học
6 p | 78 | 2
-
Thực trạng phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên ngành sư phạm kĩ thuật
8 p | 44 | 1
-
Thực trạng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán ở một số trường trung học cơ sở
9 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn