Thực trạng phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập cho sinh viên sư phạm Giáo dục tiểu học
lượt xem 3
download
Bài viết "Thực trạng phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập cho sinh viên sư phạm Giáo dục tiểu học" đề cập đến năng lực xây dựng môi trường học tập trong lớp học cho học sinh tiểu học của sư phạm Giáo dục tiểu học và vấn đề phát triển năng lực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập cho sinh viên sư phạm Giáo dục tiểu học
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập cho sinh viên sư phạm Giáo dục tiểu học Võ Thị Thủy* *ThS. Trường Đại học Quy Nhơn Received:26/7/2023; Accepted: 28/7/2023; Published: 01/8/2023 Abstract: Developing the capacity to build a learning environment for pedagogical students Primary education is a very necessary issue today, in order to meet the professional requirements. The development of this capacity for students needs to be based on theoretical and practical issues appropriately to ensure effectiveness and feasibility. Through the survey of the actual situation, we have generalized the level of awareness, the level of implementation and the implementation paths to develop the capacity to build a learning environment for students of primary education pedagogy. Keywords: Learning environment; Building learning environment; Developing the capacity to build a learning environment 1. Đặt vấn đề nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) đổi kiện cụ thể” mới cùng với sự đổi mới của xã hội, và sự đổi mới - Môi trường học tập của người học đã đặt ra những yêu cầu mới về năng Theo tác giả Angela Miller, Kathryn Cunningham: lực đối với người giáo viên (GV) nói chung và GV Môi trường lớp học bao gồm bối cảnh vật chất, môi tiểu học nói riêng. Cùng với đó là sự biến đổi trong trường tâm lý được tạo ra thông qua bối cảnh xã hội đào tạo sư phạm ở trường đại học, thực hiện theo và nhiều thành phần giảng dạy liên quan đến đặc hướng tiếp cận năng lực, tập trung hình thành, rèn điểm và hành vi của giáo viên. Tác giả Vũ Thị Sơn luyện và phát triển hệ thống năng lực nghề nghiệp cho rằng: MTHT là nơi mà các hoạt động học tập cốt lõi cho sinh viên sư phạm (SVSP), đáp ứng yêu diễn ra, “là cái bên ngoài, là điều kiện cho việc tiến cầu của nghề nghiệp sau khi ra trường. Nghiên cứu hành các thao tác, hành động học tập”. này tập trung vào tập trung vào phát triển một trong Trên cơ sở phân tích các quan điểm, tác giả cho những năng lực đó: Phát triển năng lực (PTNL) xây rằng: MTHT trong lớp học là nơi diễn ra hoạt động dựng môi trường học tập (MTHT) cho SVSP Giáo học tập, bao gồm sự tổng hòa của những yếu tố vô dục tiểu học (GDTH). Trong khuôn khổ bài báo này, hình và hữu hình, những yếu tố thuộc về vật chất và tác giả chỉ đề cập đến năng lực xây dựng MTHT những yếu tố phi vật chất thuộc về tinh thần, cảm trong lớp học cho học sinh tiểu học của SVSP GDTH xúc, cùng với mối quan hệ giữa chúng tạo nên sự và vấn đề phát triển năng lực này. Đối tượng SV tác tác động đến quá trình dạy và học của người dạy và giả tập trung PTNL là SVSP GDTH bậc đại học hệ người học. đào tạo chính quy. - Năng lực xây dựng môi trường học tập 2. Nội dung nghiên cứu Từ những ý kiến đã trình bày về năng lực và 2.1. Một số khái niệm có liên quan MTHT ở trên, tác giả cho rằng năng lực xây dựng - Năng lực xây dựng môi trường học tập: MTHT chính là tạo ra sự phù hợp về mọi mặt nhằm Nhiều tác giả đưa ra nhiều quan điểm về năng lực, đảm bảo cho hoạt động học tập được diễn ra một tác giả sử dụng quan điểm về năng lực theo Chương cách hiệu quả nhất trong thực tiễn. trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và - Phát triển năng lực xây dựng môi trường học Đào tạo. Năng lực được hiểu như sau: “Năng lực là tập thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố Theo Đại từ điển Tiếng Việt, PT là biến đổi hoặc chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm phức tạp . Theo Từ điển Triết học: PT là một phạm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động trù dùng để khái quát quá trình vận động từ thấp tới 153 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến - Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra hoàn thiện hơn. Theo Fran Emanuel Weinert: PT là bằng bảng hỏi. sự trải qua, tăng trưởng hay lớn lên tự nhiên, phân - Nội dung khảo sát: Nhận thức về mức độ đạt hoá hoặc tiến hoá tự nhiên với những thay đổi liên được trong năng lực XD MTHT của SV SP GDTH; tục kế tiếp nhau. Nhận thức về nội dung PT NL XD MTHT; Mức độ Từ nội hàm của những khái niệm PT ở trên, tác thực hiện các nội dung PT NL XD MTHT; Những giả cho rằng PT năng lực nói chung là quá trình biến con đường PT NL XD MTHT cho SV SP GDTH. đổi các năng lục từ mức độ thấp đến mức độ cao, - Thang đánh giá từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc giải Các dữ kiện của toàn thang đo sử dụng thang quyết vấn đề hay hoạt động liên quan trở nên có hiệu điểm với 5 mức độ và quy ước điểm theo các mức: quả. Mức 1 (1 điểm): Yếu; Mức 2 (2 điểm): Trung bình; PT NL XD MTHT chính là hoạt động có chủ đích Mức 3 (3 điểm): Khá; Mức 4 (4 điểm): tốt; Mức 5 (5 nhằm trang bị, mở rộng, củng cố kiến thức về MTHT, điểm): Xuất sắc. Điểm tối đa của thang đo là 5 (max) XD MTHT, trên cơ sở đó bồi dưỡng thái độ phù hợp và điểm tối thiểu là 1 (min). Do vậy, điểm trung bình và rèn luyện hệ thống kĩ năng tương ứng để tạo ra sự giữa các mức của thang đo là 0,8. Từ đó, chúng tôi biến đổi tích cực trong NL XD MTHT. quy mức độ đánh giá như sau: Mức 1: Điểm trung 2.2. Thành phần cấu trúc của năng lực xây dựng bình từ: 1< X
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 của các tiêu chí đều nằm trong khoảng từ 3.41 - 4.2 động giáo dục trong nhà trường, qua thực hành, thực theo thang đánh giá được sử dụng, mức trung bình tế, qua rèn luyện nghiệp vụ SP, … đều được đồng chung là 3.74. Các nội dung cần PT cho SV trong tình với tỉ lệ cao, dao động từ mức 3.18 đến 3.98, NL XD MTHT thể hiện thông qua các tiêu chí khá trải dài từ khá đến tốt. Trong đó chỉ duy nhất con đồng đều nhau, tỉ lệ chênh lệch rất thấp. Trong đó nội đường: Thông qua hoạt động xã hội trong và ngoài dung PT của TC 4 được nhận thức tốt nhất với giá nhà trường liên quan đến hoạt động học tập được lựa trị trung bình là 3.84 và nội dung PT của TC 1 được chọn ở mức độ khá là 3.18. Con đường giáo dục có nhận thức yếu nhất với giá trị trung bình là 3.52. So mức độ lựa chọn cao nhất là: Thông qua hoạt động sánh giữa hai NL thành phần là NL XD MTTL và rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên. NL XD MTVC cho thấy mức độ nhận thức không 2.3.3. Đánh giá chung chênh lệch đáng kể. NL XD MTTL được nhận thức Qua các phương pháp và nội dung khảo sát thực với mức trung bình là 3.72 và NLXD MTVC có mức trạng được triển khai và thu nhận kết quả đã góp nhận thức trung bình là 3.78. phần làm sáng tỏ các vấn đề thực tiễn liên quan đến - Về mức độ thực hiện các nội dung PT NL XD việc PT NL XD MTHT cho SV SP GDTH. Một số MTHT: kết quả mang tính tính cực qua khảo sát thực trạng Mức trung bình chung trong các tiêu chí được như sau: Nhận thức của GV và SV về các vấn đề liên thực hiện trên thực tế dao động từ 3.25 đến 3.69, trải quan đến NL XD MTHT, PT NL XD MTHT cho SV dài từ ngưỡng sau của mức thực hiện thỉnh thoảng SP GDTH được thể hiện ở mức cao và khá đồng đều thực hiện tương đương với khá đến ngưỡng đầu của giữa các nhóm đối tượng và các nội dung nhận thức. mức thực hiện thường xuyên tương đương với tốt. Việc thực hiện PT NL XD MTHT cho SV SP GDTH Mức giá trị trung bình chung tổng thể là 3.44, đạt được thực hiện trên thực tế đồng đều ở các mặt kiến mức độ tốt theo thang đánh giá được đề xuất sử dụng. thức, kĩ năng và thái độ. Trong đó, mức độ thực hiện các nội dung PT NL XD Mặc dù mức độ nhận thức về các nội dung cần MTTL đạt mức trung bình chung là 3.39 - là mức PT trong năng lực XD MTHT tốt nhưng việc thực thỉnh thoảng thực hiện (khá) tiệm cận với mức thực hiện chưa tương ứng với mức độ nhận thức đó. Mức hiện thường xuyên (tốt), thấp hơn so với mức độ thực độ thực hiện thấp hơn và cũng chưa gắn với năng lực hiện các nội dung PT NL XD MTVC với giá trị trung vốn có trên thực tế của SV. bình chung là 3.53 – đạt mức thường xuyên. Ba tiêu 3. Kết luận chí được thực hiện PT ở mức độ cao (mức độ thực Phát triển NL XD MTHT cho SV SP GDTH hiện thường xuyên – tốt) bao gồm: TC 4; TC 7 và hiện nay là điều cần thiết. Về mặt thực tiễn, qua khảo TC 8, với mức giá trị trung bình lần lượt là 3.65, sát đã cho thấy nhận thức của GV, SV về các vấn đề 3.68 và 3.69. Các mức độ thực hiện khá đồng đều liên quan đến PT NL XD MTHT cho SV SP GDTH ở nhau giữa ba tiêu chí này. Tuy nhiên cả ba tiêu chí mức độ tốt. Vấn đề thực hiện PT NL này trên thực tế chỉ đạt ngưỡng đầu của mức độ thực hiện thường đã được thực hiện với mức độ thường xuyên. Kết quả xuyên – tốt (mức tốt có giá trị trung bình từ 3.41 này đã góp phần đặt ra những lưu ý, xác định những đến 4.2). Ngoài ra có các tiêu chí còn lại được thực yêu cầu cần thay đổi và hoàn thiện trong đào tạo SP hiện với mức độ thấp hơn (mức độ thỉnh thoảng thực GDTH nói chung và phát triển năng lực XD MTHT hiện - khá) và cũng khá đồng đều nhau với mức giá trị trung bình dao động từ đến 3.25 đến 3.35, đây là cho SV SP GDTH nói riêng. ngưỡng sau của mức độ thỉnh thoảng thực hiện – khá (mức độ thỉnh thoảng thực hiện có giá trị trung bình Tài liệu tham khảo từ 2.61 đến 3.4). 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số - Về những con đường PT NL XD MTHT cho SV 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 quy định chuẩn SP GDTH: nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. Hà Kết quả khảo sát cho thấy việc PT NL XD MTHT Nội cho SV SP GDTH được thực hiện thông qua nhiều 2. Vũ Thị Sơn (2004); Môi trường học tập trong con đường giáo dục cũng ở mức rất cao. Kết quả thể lớp học -Tạp chí Giáo dục, số 102/2004, tr14-15. Hà hiện thông qua các con đường với mức trung bình Nội chung là 3.63 – mức tốt. Các con đường sử dụng 3. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, được đưa ra gợi ý trả lời như qua dạy học, qua hoạt NXB Văn hóa Thông tin. Hà Nội 155 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
5 p | 104 | 8
-
Phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn tiếng Việt
10 p | 107 | 6
-
Thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong các trường trung học phổ thông
13 p | 86 | 6
-
Thực trạng quản lí dạy học ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học
5 p | 65 | 5
-
Thực trạng đánh giá mức độ phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống cho học sinh trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở tiểu học
6 p | 55 | 4
-
Xây dựng bộ thí nghiệm sử dụng trong dạy học chủ đề phương trình trạng thái – chương trình 2018 – nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh
14 p | 8 | 4
-
Phát triển năng lực đội ngũ giáo viên các trường tiểu học quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 12 | 3
-
Thực trạng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
3 p | 6 | 3
-
Thực trạng và giải pháp về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
11 p | 15 | 3
-
Xây dựng bộ thí nghiệm sử dụng trong dạy học chủ đề "phương trình trạng thái" nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh
14 p | 5 | 3
-
Dạy học các môn Lý luận chính trị theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên ở các trường đại học hiện nay
9 p | 5 | 3
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 p | 12 | 3
-
Phát triển năng lực sư phạm cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay
3 p | 8 | 3
-
Thực trạng và biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường đại học Hùng Vương
6 p | 8 | 2
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học số học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học ở một số trường đại học
6 p | 78 | 2
-
Thực trạng phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên ngành sư phạm kĩ thuật
8 p | 44 | 1
-
Thực trạng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán ở một số trường trung học cơ sở
9 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn